Tuy nhiên, thực tế để có thể vươn lên thành công rực rỡ, hoặc đơn giản hơn là có thể sống tốt với nghề không phải là câu chuyện đơn giản với các MD freelance.

Trao đổi với ICTnews trong một buổi offline nhỏ gần đây giữa các nhà phát triển, anh Đặng Thân, một MD có 5 năm kinh nghiệm trong nghề và từng có nhiều thời gian làm freelance chia sẻ thu nhập của các MD freelance chủ yếu đến từ những dự án outsource của các công ty nước ngoài, các công ty trong nước cũng có nhưng rất ít. Nếu là một người lành nghề thì thu nhập có thể lên đến hàng ngàn USD một tháng, nhìn chung là cao hơn so với các MD tại các công ty công nghệ nhưng nguồn thu này không ổn định. Có tháng làm không hết việc, có tháng ngồi chơi là chuyện quá phổ biến, nhưng đã dấn thân vào làm freelance thì đương nhiên phải chấp nhận mạo hiểm.

Thân cũng cho hay, công việc của một freelancer nhìn qua thì có vẻ rất thoải mái về mặt thời gian nhưng với MD thì không hẳn. Các dự án outsource của các công ty nước ngoài đòi hỏi người tham gia phải cùng làm việc trực tiếp, tức phải làm vào ban đêm hoặc sáng sớm do sự chênh lệch về múi giờ. Ngoài ra, với áp lực để hoàn thành dự án đúng hẹn thì nhiều MD freelance có thời điểm phải làm việc 24/24.

Không có sự giúp đỡ, hỗ trợ cũng như chia sẻ từ đồng nghiệp cũng là một điểm thiệt thòi với các MD freelance. “Tuy nhiên ở vị trí MD freelance, do yêu cầu công việc phải làm trọn gói từ A-Z nên các freelancer có thể trau dồi thêm những kĩ năng như quản lý thời gian, marketing, tương tác người dùng,… cũng như biết thêm nhiều nền tảng lập trình khác nhau”, anh Thân cho biết.

Một con đường khác cho các MD freelance là thử vận may với việc viết ứng dụng và tải lên các kho ứng dụng như Google Play hay App Store. Tuy vậy thực tế cho thấy đường này còn chông gai hơn bởi khả năng thành công là khá thấp, đôi khi còn phụ thuộc vào vận may và ngay cả khi ứng dụng có thành công thì việc duy trì doanh thu ổn định và phát triển nó lên cũng là cả một vấn đề.

Không ít các start-up đã gây dựng được thành công với 1, 2 ứng dụng ban đầu nhưng sau đó cũng phải ngậm ngùi đóng cửa. Ngay chính ứng dụng Whiteboard được nhắc đến ở trên cũng đã không thể tìm được hướng phát triển sau giai đoạn đầu thành công và dẫn đến việc Trương Thanh Thúy phải đóng cửa start-up của mình.

Full-time MD làm gì?

Đầu quân cho các công ty công nghệ là lựa chọn của số đông những MD sau khi vượt qua giai đoạn “học hành” ban đầu. Ở đó, các MD sẽ được chia vào các nhóm và thực hiện các dự án do công ty đầu tư. So với những người đồng nghiệp làm freelance, con đường này giúp các MD có được nguồn thu nhập ổn định, có được sự hỗ trợ về kĩ thuật và tài chính vững chắc và môi trường làm việc với nhiều đồng nghiệp trong team.

" />

Lập trình viên nên trở thành Nguyễn Hà Đông hay đi làm thuê?

Kinh doanh 2025-01-18 05:48:21 59393

Mobile Developer (MD) – lập trình di động - là nghề “hot” đang được rất nhiều lập trình viên trẻ theo đuổi. Tuy nhiên không ít người đang băn khoăn nên đầu quân cho một công ty công nghệ hay trở thành freelancer (người làm tự do) để có thể viết ra những ứng dụng “trong mơ”.

Freelance MD làm gì?ậptrìnhviênnêntrởthànhNguyễnHàĐônghayđilàmthuêlịch thi đấu bong da hom nay

Trong một thị trường ứng dụng smartphone bùng nổ như hiên tại, cơ hội dành cho các freelance MD thể hiện tài năng rất nhiều. Có thể lấy tấm gương những freelancer nổi tiếng như Nguyễn Hà Đông, cha đẻ của trò chơi nổi tiếng Flappy Bird có doanh thu đáng mơ ước ngay cả với các MD trên thế giới (dĩ nhiên về sau anh đã có nhóm làm việc của mình). Hay cái tên cô gái 8x Trương Thanh Thúy với ứng dụng Whiteboard từng gây ấn tượng mạnh tại Sillicon Valley, cán mốc 9 triệu lượt download trong vòng 4 năm sau khi phát hành và đem lại doanh thu hơn 1 triệu USD.

Tuy nhiên, thực tế để có thể vươn lên thành công rực rỡ, hoặc đơn giản hơn là có thể sống tốt với nghề không phải là câu chuyện đơn giản với các MD freelance.

Trao đổi với ICTnews trong một buổi offline nhỏ gần đây giữa các nhà phát triển, anh Đặng Thân, một MD có 5 năm kinh nghiệm trong nghề và từng có nhiều thời gian làm freelance chia sẻ thu nhập của các MD freelance chủ yếu đến từ những dự án outsource của các công ty nước ngoài, các công ty trong nước cũng có nhưng rất ít. Nếu là một người lành nghề thì thu nhập có thể lên đến hàng ngàn USD một tháng, nhìn chung là cao hơn so với các MD tại các công ty công nghệ nhưng nguồn thu này không ổn định. Có tháng làm không hết việc, có tháng ngồi chơi là chuyện quá phổ biến, nhưng đã dấn thân vào làm freelance thì đương nhiên phải chấp nhận mạo hiểm.

Thân cũng cho hay, công việc của một freelancer nhìn qua thì có vẻ rất thoải mái về mặt thời gian nhưng với MD thì không hẳn. Các dự án outsource của các công ty nước ngoài đòi hỏi người tham gia phải cùng làm việc trực tiếp, tức phải làm vào ban đêm hoặc sáng sớm do sự chênh lệch về múi giờ. Ngoài ra, với áp lực để hoàn thành dự án đúng hẹn thì nhiều MD freelance có thời điểm phải làm việc 24/24.

Không có sự giúp đỡ, hỗ trợ cũng như chia sẻ từ đồng nghiệp cũng là một điểm thiệt thòi với các MD freelance. “Tuy nhiên ở vị trí MD freelance, do yêu cầu công việc phải làm trọn gói từ A-Z nên các freelancer có thể trau dồi thêm những kĩ năng như quản lý thời gian, marketing, tương tác người dùng,… cũng như biết thêm nhiều nền tảng lập trình khác nhau”, anh Thân cho biết.

Một con đường khác cho các MD freelance là thử vận may với việc viết ứng dụng và tải lên các kho ứng dụng như Google Play hay App Store. Tuy vậy thực tế cho thấy đường này còn chông gai hơn bởi khả năng thành công là khá thấp, đôi khi còn phụ thuộc vào vận may và ngay cả khi ứng dụng có thành công thì việc duy trì doanh thu ổn định và phát triển nó lên cũng là cả một vấn đề.

Không ít các start-up đã gây dựng được thành công với 1, 2 ứng dụng ban đầu nhưng sau đó cũng phải ngậm ngùi đóng cửa. Ngay chính ứng dụng Whiteboard được nhắc đến ở trên cũng đã không thể tìm được hướng phát triển sau giai đoạn đầu thành công và dẫn đến việc Trương Thanh Thúy phải đóng cửa start-up của mình.

Full-time MD làm gì?

Đầu quân cho các công ty công nghệ là lựa chọn của số đông những MD sau khi vượt qua giai đoạn “học hành” ban đầu. Ở đó, các MD sẽ được chia vào các nhóm và thực hiện các dự án do công ty đầu tư. So với những người đồng nghiệp làm freelance, con đường này giúp các MD có được nguồn thu nhập ổn định, có được sự hỗ trợ về kĩ thuật và tài chính vững chắc và môi trường làm việc với nhiều đồng nghiệp trong team.

本文地址:http://cn.tour-time.com/news/720d499264.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Brentford vs Man City, 2h30 ngày 15/1: Tiếp đà hồi sinh

{keywords}Gojek tăng giá cước các dịch vụ tại TP.HCM

Thông báo tăng cước phí dịch vụ vừa được Gojek Việt Nam cập nhật. Theo đó, giá cước các dịch vụ GoRide, GoSend, GoFood tại Hà Nội và TP.HCM sẽ được thay đổi kể từ ngày 12/12.

Cụ thể, tại TP.HCM, giá dịch vụ chở khách GoRide tăng thêm 1.000 đồng từ 10.000 lên 11.000 đồng/2km đầu tiên và từ 3.600 đồng lên 4.000 đồng cho mỗi km tiếp theo

{keywords}
Giá cước tại Hà Nội

Mức giá dịch vụ cũng tăng tương ứng ở Hà Nội. Theo đó, giá dịch vụ chở khách GoRide tăng thêm 1.000 đồng từ 12.000 lên 13.000 đồng/2km đầu tiên và từ 4.000 đồng lên 4.400 đồng cho mỗi km tiếp theo

Dịch vụ giao hàng GoSend vẫn giữ nguyên 15.000 đồng/2km đầu tiên nhưng tăng từ 4.000 lên 5.000 dồng cho mỗi km tiếp theo. Phụ phí ban đêm của các đơn hàng tăng từ 8.000 đồng lên 10.000 đồng đối với các cuốc xe từ 22 giờ đêm đến 6 giờ sáng.

{keywords}
Giá cước dịch vụ GoFood

Trong khi đó, giá dịch vụ giao đồ ăn GoFood tăng đáng kể. Nếu như các đơn hàng GoFood dưới 5km trước đây có giá 14.000 đồng thì từ 12/12, các đơn hàng giao đồ ăn sẽ tăng giá lên 15.000 đồng và rút ngắn khoảng cách xuống 3km. Mỗi km phát sinh tiếp theo có giá 5.000 đồng/km. Phí gửi xe và phụ phí ban đêm tương ứng là 5.000 và 10.000 đồng/đơn. Gojek Việt Nam cho biết: “Giá cước đã bao gồm các loại thuế hiện hành theo luật định”.

Ứng dụng này cũng thông báo "Tỷ lệ khấu trừ dành cho đối tác trên toàn bộ tổng doanh thu từ chuyến xe sẽ được điều chỉnh tương ứng, bao gồm thuế GTGT (thay đổi) và mức phí dịch vụ 20% (không đổi)".

{keywords}
Minh họa về khấu trừ của tài xế

Điều này cho thấy chiết khấu của các tài xế Gojek phải trả cho nền tảng này để nhận cuốc xe không thay đổi. Nhưng nếu tỷ lệ khấu trừ tính trên tổng doanh thu cuốc xe mới sẽ thay đổi. Theo tính toán, mức khấu trừ sẽ tương ứng khoảng 27%.

Duy Vũ

Grab tăng giá cước dịch vụ GrabCar, tăng khấu trừ của tài xế trên mỗi chuyến xe từ 5/12

Grab tăng giá cước dịch vụ GrabCar, tăng khấu trừ của tài xế trên mỗi chuyến xe từ 5/12

Giá cước dịch vụ Grabcar sẽ điều chỉnh tăng lên từ 5/12, khi Nghị định 126 chính thức có hiệu lực. Theo tính toán, mức khấu trừ trên mỗi chuyến xe của tài xế cũng sẽ tăng lên cùng thời điểm.

">

Gojek tăng giá cước, tăng khấu trừ của tài xế trên tổng cước xe

Sáng nay, thiếu tá Nguyễn Trung Phước, Trạm trưởng Trạm CSGT Thăng Bình (Phòng CSGT Công an Quảng Nam) cho biết, đơn vị vừa bắt giữ 2 xe khách giường nằm của nhà xe Đức Đạt giấu hơn 10m3 gỗ lậu thành phẩm trong khoang hành lý.

{keywords}
Cả chục m3 gỗ lậu được giấu trong khoang chứa hành lý của xe khách

Theo đó, vào 4h sáng nay, tổ công tác của Trạm CSGT Thăng Bình đang làm nhiệm vụ tuần tra, kiểm soát trên QL 1A (thuộc địa phận thị trấn Hà Lam, huyện Thăng Bình), thì phát hiện xe khách BKS 81B-014.82, do tài xế Nguyễn Văn Hùng (SN 1977, trú Gia Lai) điều khiển và xe khách BKS 81B-014.88 do Trà Văn Tám (SN 1966, trú Gia Lai) điều khiển, lưu thông theo hướng Bắc-Nam, có dấu hiệu nghi vấn nên ra hiệu dừng lại kiểm tra.

Qua kiểm tra, lực lượng chức năng phát hiện bên trong khoang chứa hành lý của 2 xe này chứa hàng chục bộ giường gỗ thành phẩm với khối lượng hơn 10m3, thuộc loại gỗ cam.

{keywords}
Lực lượng chức năng kiểm đếm số gỗ tang vật

Tại thời điểm kiểm tra, cả 2 tài xế không xuất trình được giấy tờ chứng minh nguồn gốc số hàng gỗ thành phẩm nói trên. Tổ công tác đã lập biên bản vụ việc và bàn giao toàn bộ tang vật cho lực lượng kiểm lâm huyện Thăng Bình tiếp tục điều tra, xử lý theo quy định.

Bước đầu, tài xế khai nhận vận chuyển số gỗ trên cho một người chưa rõ lai lịch từ Gia Lai xuống TP Đà Nẵng. 

Trước đó, ngày 10/1, Trạm CSGT Thăng Bình cũng phát hiện xe ô tô BS 43B-023.13 do tài xế Lê Văn Tuyên (SN 1976, trú huyện Quế Sơn, Quảng Nam) điều khiển, chở theo gần 1 tấn áo quần may sẵn, hơn 300kg vải, nhiều bàn ủi hơi nước. Tất cả số hàng hóa trên đều không có hóa đơn, chứng từ, nên đã lập biên bản bàn giao cho lực lượng chức năng.

Tổng giám đốc thủy điện giấu gỗ lậu trong nhà điều hành

Tổng giám đốc thủy điện giấu gỗ lậu trong nhà điều hành

Bị công an phát hiện vận chuyển, cất giấu số lượng lớn gỗ rừng tự nhiên, Tổng GĐ thủy điện Sông Tranh 3 (Quảng Nam) nói rằng gỗ do mình trục vớt.

">

Bắt hai xe khách giấu hơn 10m3 gỗ trong khoang hành lý

Trẻ cần môi trường sống giúp tạo tính tự lập 

Một vài năm trở lại đây, phương pháp dạy con kiểu Nhật được nhiều cha mẹ Việt Nam tìm hiểu và áp dụng; trong đó, tính tự lập là một trong những bài học được nhiều người hưởng ứng. Ngoài việc dạy con tự ăn, tự làm vệ sinh cá nhân, nhiều gia đình Việt muốn cho con tự đến trường để rèn thói quen tự lập ngay từ nhỏ.

Gia đình nhỏ 3 người của anh Dũng, chị Phương hiện sống tại 1 căn nhà trong con ngõ nhỏ, thuộc quận Nam Từ Liêm. Anh chị chia sẻ: “Mỗi ngày việc đưa đón con đi học cũng khiến tôi mất hơn 1 tiếng đồng hồ vì đường đông, trường không gần nhà. Nhiều hôm bận việc, lại tắc đường, đến nơi thấy con lủi thủi chờ, thương lắm. Cháu cũng lớp 5 rồi mà vẫn phải bố mẹ đưa đón nên con cũng mất đi cơ hội để tự lập và trưởng thành hơn.”.

Câu chuyện của gia đình anh Dũng không phải là cá biệt với những gia đình hàng ngày phải “vật lộn” đưa đón con đi học ở Hà Nội. Cùng với đó, con trẻ đi học về cũng ít có cơ hội vui chơi ở không gian trong lành, thoáng đãng.

Đại diện Vinhomes cho biết, ở Việt Nam, nhiều dự án ưu tiên đáp ứng nhu cầu ăn, ở; còn sân chơi tập trung, đặc biệt là không gian vui chơi, giải trí an toàn, lành mạnh cho trẻ em chưa được quan tâm đúng mức. Đây cũng chính là lý do mà các khu đô thị tích hợp đầy đủ trường học, khu vui chơi trẻ em ngay trong nội khu luôn sở hữu ưu thế cạnh tranh hơn. 

{keywords}
Công viên, sân trẻ em, sân thể thao để vui chơi, trường học và cộng đồng văn minh là những tiêu chí chọn cha mẹ đề cao khi chọn mua nhà  

Lựa chọn không gian sống lý tưởng vì con trẻ

2 phân khu Sapphire 1 và 2 thuộc đại đô thị Vinhomes Smart City là ví dụ sáng giá cho chốn an cư phù hợp với các gia đình trẻ ở Hà Nội, nhờ vị trí đắt giá song hành cùng những tiện ích sống.

Thuộc đại đô thị lớn nhất của Vinhomes ở phía tây Thủ đô, 2 phân khu này được thừa hưởng “bộ tứ” với: bệnh quốc tế Vinmec, trung tâm thương mại Vincom Mega Mall, trường liên cấp Vinschool và hệ thống quản lý - vận hành Vinhomes. 

{keywords}

 

 

Vinhomes Smart City được quy hoạch hệ thống giáo dục với đầy đủ các cấp từ Mầm non đến Phổ thông trung học. Trong đó, Trường Mầm non Vinschool Smart City đã khai giảng khóa đầu tiên trong tháng 9/2020.

Đại diện Vinhomes chia sẻ, hệ thống trường học nằm ngay gần khu căn hộ, giúp các bé có thể tự đến trường, rèn luyện tính tự lập; cùng với sự trợ giúp của các tuyến xe buýt nội khu Vinbus dự kiến sẽ đi vào hoạt động trong năm 2021. 

Sau giờ học, cư dân nhí Sapphire 1 và 2 còn được thỏa sức khám phá, vui chơi ở các sân chơi nước sắc màu và sân chơi trẻ em chủ đề ngay dưới chân tòa căn hộ. Tổ hợp sân thể thao với các bộ môn: sân tập ném bóng rổ, sân tập bóng bàn, bể bơi ngoài trời… trong khuôn viên nội khu sẽ mang đến những trải nghiệm thú vị. 

{keywords}

Tổ hợp sân thể thao, sân chơi trẻ em, bể bơi ngoài trời và không gian xanh  

Không chỉ vậy, ở Vinhomes Smart City, các cư dân nhí có cơ hội sống và giao lưu trong cộng đồng cư dân văn minh, đa dạng.

Ưu đãi khi sở hữu căn hộ tại Vinhomes Smart City cho các gia đình trẻ:

- Giá tốt: Chỉ từ 168 triệu ký ngay HĐMB

- Hỗ trợ tài chính: Cho vay lên tới 80% giá trị căn hộ, hỗ trợ lãi suất 0 đồng tới ngày 30/10/2021

- Áp dụng duy nhất tại 2 phân khu đã sẵn sàng bàn giao Sapphire 1 và Sapphire 2.

Liên hệ hotline: 1900 1018 

Website: https://smartcity.vinhomes.vn

Minh Tuấn

">

Đầu tư không gian sống hoàn hảo cho trẻ

Soi kèo góc Bình Dương vs Bình Định, 18h00 ngày 17/1

{keywords}Chuyển đổi số đồng nghĩa với việc doanh nghiệp cần chuẩn bị kỹ càng cho công tác bảo mật thông tin.

Theo thống kê từ Bộ TT&TT, đến cuối tháng 10/2021, có hơn 7.200 cuộc tấn công mạng, trung bình hơn 23 sự cố trên hệ thống thông tin Việt Nam mỗi ngày, tăng 42,13% so với cùng kỳ năm 2020. Các cuộc tấn công mạng có xu hướng ngày càng phức tạp, trong khi đó các giải pháp bảo mật truyền thống không đáp ứng được sự thay đổi này. Vì vậy, doanh nghiệp cần phải chuẩn bị kĩ càng hơn để đảm bảo quá trình chuyển đổi số an toàn.

Doanh nghiệp Việt gặp khó khăn về bảo mật thông tin

Tại Việt Nam, khái niệm đảm bảo an toàn thông tin không còn quá xa lạ, nhưng nhiều doanh nghiệp vẫn gặp rào cản, nổi bật là khó khăn về nhân lực. Theo báo cáo thị trường nhân lực ngành Công nghệ thông tin Việt Nam (CNTT) của TopDev, trong năm 2021, Việt Nam cần 450,000 nhân lực CNTT, tuy nhiên tổng số nhân sự chuyên ngành ở Việt Nam thời điểm bấy giờ chỉ có 430,000 đồng nghĩa với việc có khả năng thiếu 20,000 vị trí trong năm 2022.

Điều này dẫn đến tình trạng quá tải, gây khó khăn cho bộ phận chuyên trách của từng doanh nghiệp. Tại một số nơi, doanh nghiệp chỉ có khả năng đảm bảo 1-2 nhân sự CNTT phụ trách hàng trăm máy tính cùng nhiều hệ thống máy móc khác cho toàn đơn vị.

Các doanh nghiệp còn phải đối diện với bài toán làm thế nào để tiếp cận được với những chuyên gia năng lực cao nhằm đưa ra giải pháp bảo mật với chi phí phù hợp, để doanh nghiệp ở mọi giai đoạn phát triển đều có thể sử dụng.

{keywords}
Khó khăn về hạ tầng công nghệ và nhân lực là lý do khiến doanh nghiệp gặp nhiều rào cản về bảo mật thông tin.

Chi phí đầu tư cho an ninh mạng cũng là một trong những khó khăn, đặc biệt với doanh nghiệp vừa và nhỏ. Việc phải đầu tư lớn về tài chính và nhân lực, trong khi chưa hoàn toàn chắc chắn về hiệu quả, cũng như đối mặt với nguy cơ thất bại, đã tạo rào cản lớn cho doanh nghiệp Việt Nam.

Đặc biệt, để đảm bảo chuyển đổi số hiệu quả, hạ tầng kỹ thuật công nghệ đòi hỏi những tiêu chuẩn nhất định. Trong khi đó, Việt Nam vẫn chưa làm chủ được các công nghệ lõi. Hầu hết các đơn vị vẫn cơ bản sử dụng công nghệ sẵn có trên thế giới, thậm chí là các ứng dụng crack hoặc miễn phí, hoặc những giải pháp rời rạc, thiếu liên kết dẫn đến lỗ hổng về an toàn thông tin.

Giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp bảo mật thông tin trên môi trường số

Trước thực trạng trên, FPT Smart Cloud tiên phong triển khai miễn phí chương trình “Đánh giá an ninh mạng toàn diện cho doanh nghiệp”. Hoạt động này nhằm hỗ trợ doanh nghiệp có quy mô hơn 200 nhân sự hiểu rõ thực trạng bảo mật thông tin, đồng thời tư vấn các giải pháp giúp tối ưu hạ tầng sẵn có tại đơn vị.

{keywords}
FPT Smart Cloud miễn phí giải pháp bảo mật thông tin doanh nghiệp trên môi trường số

Thông qua công cụ đánh giá an ninh mạng hiện đại và quy trình kiểm tra chuẩn quốc tế Microsoft Zero Trust và CIS Control version 8.0, các chuyên gia của FPT sẽ giúp doanh nghiệp hiểu rõ “sức khỏe” bảo mật tổng quát và rủi ro an ninh mạng đang phải đối mặt, đồng thời đề xuất những giải pháp tăng cường bảo mật phù hợp trong ngắn hạn và dài hạn.

Không chỉ giải quyết vấn đề chi phí, chương trình cũng giúp doanh nghiệp nhanh chóng giải bài toán nhân sự và công nghệ, từ đó củng cố hệ thống bảo mật chung để an tâm đóng góp các giá trị cho khách hàng và thị trường. 

Chương trình sẽ diễn ra đến hết ngày 30/5/2022, các đơn vị đừng quên đăng ký ngay để có cơ hội cải thiện sức khỏe số và tăng cường vị thế doanh nghiệp trên hành trình chuyển đối số toàn cầu.

Link đăng ký tham gia chương trình: https://fptsmartcloud.vn/eshOF

FPT Smart Cloud (FCI) – thành viên tập đoàn FPT - là đơn vị cung cấp giải pháp ứng dụng Trí tuệ nhân tạo (AI) & Điện toán đám mây (Cloud Computing) hàng đầu tại Việt Nam. 

Là đối tác kinh doanh cấp I và đối tác Vàng của Microsoft, FPT Smart Cloud tiên phong giúp doanh nghiệp Việt Nam khai thác và tận dụng tối đa công nghệ điện toán đám mây thông qua các giải pháp, hạ tầng và ứng dụng cao cấp từ Microsoft, tạo đột phá trong hoạt động vận hành doanh nghiệp.">

“Đánh giá an ninh mạng toàn diện cho doanh nghiệp” cùng đội ngũ chuyên gia của FPT Smart Cloud

Không chỉ iPhone 12 Pro Max, củ sạc của Apple cũng cháy hàng tại Việt Nam - 1

Củ sạc 20 W "cháy hàng" tại nhiều hệ thống

Nguyên nhân chính là do Apple đã loại bỏ củ sạc cũng như tai nghe trên thế hệ iPhone mới. Hiện tại, đối với tất cả phiên bản iPhone 12, phụ kiện duy nhất được hãng bán kèm trong hộp là dây cáp USB-C to Lightning.

Việc cắt giảm này không chỉ được Apple áp dụng trên những mẫu iPhone 12, mà ngay cả đối với các thiết bị đời cũ hơn, như iPhone XR, iPhone 11 hay iPhone SE 2020, củ sạc và tai nghe cũng không còn được bán kèm sẵn trong hộp như trước.

Lý do được gã khổng lồ công nghệ Mỹ đưa ra là muốn giảm thiểu tác động đối với môi trường. Apple cho biết, công ty có thể giảm đáng kể lượng khí thải carbon bằng cách không phải sản xuất phụ kiện ngay từ đầu. Ngoài ra, điều này cũng giúp giảm kích thước hộp của mỗi chiếc iPhone, giúp quá trình vận chuyển dễ dàng hơn.

Tuy nhiên, động thái này của Apple đã nhận phải không ít ý kiến trái chiều từ phía người dùng. Thậm chí, nhiều người còn cho rằng Apple đang cố moi tiền từ người dùng đối với các mặt hàng phụ kiện. Lý do là loại cáp mà Apple bán kèm bên trong hộp của những chiếc iPhone 12 là dây USB-C to Lightning thay vì USB-A to Lightning như trước. Trong khi đó, đa số củ sạc trên thị trường đều sử dụng chuẩn USB-A, không tương thích với loại cáp này.

Vì thế, để có thể sạc nhanh cho những chiếc iPhone 12, người dùng sẽ buộc phải tìm mua củ sạc mới của hãng. Chính điều này đã kéo theo doanh số của củ sạc 20 W tăng mạnh, gây ra tình trạng "cháy hàng" tại nhiều hệ thống.

Không chỉ iPhone 12 Pro Max, củ sạc của Apple cũng cháy hàng tại Việt Nam - 2

Tùy từng hệ thống, người dùng sẽ được giảm giá phụ kiện khi mua kèm iPhone 12.

"Các hệ thống đều rơi vào tình trạng khan hàng. Dự kiến lô hàng mới sẽ tiếp tục được nhập về trong tuần sau. Tuy nhiên, nhiều khả năng nó vẫn không đủ để đáp ứng nhu cầu từ người dùng", đại diện một hệ thống bán lẻ lớn tại Việt Nam chia sẻ với Dân trí.

Hiện tại, củ sạc 20 W chính hãng có mức giá niêm yết 990.000 đồng tại thị trường Việt Nam. Tùy theo từng đại lý, người dùng có thể nhận được các mức ưu đãi, giảm giá khác nhau. Thậm chí, một số hệ thống còn bán ra phụ kiện này với mức giá 490.000 đồng khi người dùng mua kèm iPhone 12.

"Hiện tại, trên thị trường có nhiều hãng phụ kiện bên thứ ba đã hỗ trợ sạc nhanh cho iPhone 12. Tuy nhiên, nhiều người dùng luôn có tâm lý phụ kiện do chính Apple sản xuất sẽ tương thích tốt hơn với iPhone. Vì thế, việc chọn mua củ sạc từ Apple vẫn là lựa chọn an toàn hơn và được ưu tiên hàng đầu", ông Lê Xuân Tình, đại diện một hệ thống kinh doanh điện thoại có trụ sở tại đường Lê Hồng Phong, Quận 10, TP.HCM chia sẻ.

(Theo Dân Trí)

Nhiều iPhone bán tại Việt Nam bắt đầu bị bỏ tai nghe và củ sạc

Nhiều iPhone bán tại Việt Nam bắt đầu bị bỏ tai nghe và củ sạc

Loạt iPhone 11, iPhone XR, iPhone SE bán ra gần đây tại Việt Nam đều có hộp mới, loại bỏ tai nghe và cục sạc.

">

Không chỉ iPhone 12 Pro Max, củ sạc của Apple cũng 'cháy hàng' tại Việt Nam

Trong các thập kỷ qua, Big 4 mua lại hàng trăm công ty lớn nhỏ, giúp họ đạt tham vọng trở thành những “ông kẹ” của thế giới. Lộ trình của họ rất giống nhau: thống trị lĩnh vực kinh doanh ban đầu rồi vươn sang các mảng khác, thâu tóm đối thủ bất kể lớn nhỏ. Nhiều thương vụ nổi tiếng, thu hút sự chú ý nhưng phần lớn xoay quanh các startup nhỏ bé, sở hữu bằng sáng chế giá trị hoặc kỹ sư tài năng.

Khi quyền lực Big 4 ngày một lớn, giới phê bình chỉ trích các hãng dùng sức mạnh độc quyền để làm suy yếu đối thủ. Họ cho rằng những vụ thâu tóm không chỉ nhằm đổi mới mà còn muốn kiểm soát thị trường. Nó nằm trong chiến lược “sao chép, mua lại và tiêu diệt” cạnh tranh.

Thượng Nghị sỹ David N. Cicilline, người phải xem xét hơn 1 triệu tài liệu để phục vụ điều tra chống độc quyền Big Tech, nhận xét: “Những kẻ độc quyền này đã khai thác điểm yếu của luật pháp hiện hành để duy trì và mở rộng vị thế thị trường bằng cách mua lại hoặc chôn vùi những ai họ cho là nguy cơ”.

Hành trình M&A của Big Tech-1
Amazon: Từ hiệu sách đến xương sống Internet

Xuất phát là một cửa hàng sách trực tuyến, Amazon nhanh chóng lớn mạnh và trở thành cửa tiệm “gì cũng có”. Tuy nhiên, công ty của Jeff Bezos đã vượt khỏi gốc rễ thương mại điện tử, một phần nhờ M&A.

Jeff Bezos thành lập Amazon để bán sách qua mạng. Hầu hết các vụ M&A ban đầu đều tập trung vào lĩnh vực mà hãng nổi tiếng nhất, đó là bán hàng trực tuyến. Amazon trung thành với con đường này cho đến năm 2010 và thống lĩnh thị trường thương mại điện tử.

Đến năm 2012, họ bắt đầu mua một loạt startup điện toán đám mây để mở rộng mảng lưu trữ dữ liệu trên mạng. Ngày nay, hơn một nửa trong 10.000 website hàng đầu thế giới dùng dịch vụ lưu trữ của Amazon, theo BuiltWith. Công ty tiếp tục đầu tư vào điện toán đám mây khi thâu tóm thêm 13 doanh nghiệp từ năm 2012 tới 2020. Hiện tại, mảng đóng góp 59% thu nhập ròng cho Amazon.

Vụ thâu tóm Whole Foods Market diễn ra năm 2017, đánh dấu tham vọng bán lẻ của gã khổng lồ thương mại điện tử. Năm 2018, chỉ trong vài tháng, Amazon mua công ty sản xuất chuông cửa video Ring và công ty an ninh gia đình Blink, củng cố sự hiện diện vật lý trong ngôi nhà của mọi người. Năm tiếp theo, hãng mua lại Eero, nhà sản xuất bộ định tuyến Wi-Fi gia đình.

Có thể nói, chưa có lĩnh vực nào trong ngành công nghệ vắng bóng dấu chân của Amazon. Trong một hồ sơ nộp lên ủy ban chứng khoán, Amazon viết: “Chúng tôi muốn là công ty tập trung vào người dùng nhất trên Trái đất”.

Apple: Từ phần cứng tới phần mềm

Apple là công ty “già” nhất trong Big 4 và có lịch sử thâu tóm chia làm hai giai đoạn: trước và sau iPhone. Công ty dùng M&A để đẩy mạnh mảng dịch vụ, cỗ máy kiếm tiền mới.

Thành lập năm 1976 song đến năm 1988, Apple mới thực hiện vụ thâu tóm đầu tiên, khi mua một lúc 4 công ty phần mềm. Năm 1997, “táo khuyết” mua NeXT Computers, đưa nhà sáng lập Steve Jobs quay lại công ty. Phần mềm của NeXT là nền tảng cho MacOS ngày nay. Năm 2000, hãng đưa dịch vụ âm nhạc SoundJam MP về chung một mái nhà, tiền thân của iTunes sau này.

Năm 2007, Apple giới thiệu iPhone, tạo ra cuộc cách mạng trong ngành công nghiệp smartphone. Một năm sau, App Store ra đời, khởi động nền kinh tế ứng dụng hàng tỷ USD. Doanh thu công ty bùng nổ trong những năm sau và thâu tóm dồn dập từ cuối năm 2009.

Tháng 4/2010, Apple mua hệ thống nhận diện giọng nói Siri do Bộ Quốc phòng Mỹ phát triển. Năm 2013, công ty thực hiện tới 15 vụ thâu tóm. Từ đó đến năm 2020, nhà sản xuất iPhone “bỏ túi” thêm 14 hãng trí tuệ nhân tạo, nhận diện gương mặt, trợ lý ảo, xử lý ngôn ngữ và máy học. 2014 là năm diễn ra phi vụ đắt giá nhất lịch sử Apple: mua Beats Electronics với giá 3 tỷ USD, dẫn tới sự xuất hiện của Apple Music một năm sau. Cùng năm này, Apple công bố Apple Watch với các tính năng theo dõi sức khỏe. Từ năm 2016 đến 2018, công ty mua thêm 3 doanh nghiệp trong lĩnh vực y tế.

Trong một cuộc phỏng vấn, CEO Tim Cook không hề giấu giếm tốc độ mua sắm chóng mặt của hãng. Ông cho biết Apple mua 25 công ty chỉ trong 6 tháng. Có lẽ, danh mục “đi chợ” của hãng không dừng lại ở đây, đặc biệt khi đang đi sau đối thủ Amazon, Google về phần mềm tự động.

Hành trình M&A của Big Tech-2
 

Alphabet: Từ công cụ tìm kiếm tới bá chủ Internet

So với Apple, Alphabet (công ty mẹ Google) còn rất trẻ. Song, con đường trở thành ông lớn của họ cũng không thiếu các vụ thâu tóm đình đám. Gần như mọi sản phẩm, từ Google Docs tới Google Earth, đều liên quan đến ít nhất một vụ M&A.

Larry Page và Sergey Brin thành lập Google năm 1998. Chỉ trong vài năm, Google đã mua một số công ty như Deja News và Outride. Năm 2005, sau khi IPO thành công, công ty mua lại Android, một startup nhỏ bé chuyên phát triển phần mềm di động với giá 50 triệu USD. Đây là một trong các thương vụ quan trọng nhất của Google, củng cố quyền lực cho họ khi Internet bước từ màn hình máy tính sang smartphone.

Khi nhảy vào thị trường ứng dụng văn phòng để cạnh tranh với Microsoft, Google không xây từ số không mà mua lại những startup đang hoạt động như Writerly (sau này là Google Docs), Tonic Systems (sau này là Google Slides).

Google thâu tóm YouTube với giá 1,6 tỷ USD vào năm 2006. Ngày nay, YouTube là đế chế giải trí hàng đầu trên mạng. Từ giữa những năm 2000, công ty hướng đến công nghệ hình thành xương sống cho quảng cáo trực tuyến. DoubleClick mang đến cho Google mạng lưới đặt quảng cáo trên hàng trăm ngàn website, mở rộng tầm với ngoài các trang tìm kiếm.

Một phần quan trọng trong chiến lược thâu tóm của Google xoay quanh bằng sáng chế. Vụ M&A lớn nhất liên quan đến Motorola Mobility với giá 12,5 tỷ USD, cho phép Google sở hữu kho bằng sáng chế khổng lồ để bảo vệ các đối tác sản xuất Android khỏi những vụ kiện tụng của Apple, Microsoft.

Google bắt đầu mua lại doanh nghiệp AI từ năm 2007 với Neven Vision, startup nhận diện hình ảnh. Họ đã mua ít nhất 30 công ty AI từ thời điểm đó, đưa những chuyên gia AI giỏi nhất về dưới trướng của mình.

Facebook: Kẻ thống trị cuộc chơi mạng xã hội

Facebook không mua nhiều mà chú trọng chất lượng. Thương vụ đầu tiên rất đơn giản. Để chuyển tiên miền thefacebook.com sang facebook.com, công ty mua lại AboutFace, sở hữu tên miền.

Facebook thâu tóm Friendster để có được bằng sáng chế mạng xã hội, đảm bảo không ai kiện được họ về sau. Nhiều thương vụ sau này đều giúp Facebook củng cố chỗ đứng trên thị trường mạng xã hội. Năm 2012, công ty thực hiện vụ M&A bước ngoặt: mua lại Instagram với giá 1 tỷ USD.

Facebook kiếm tiền qua quảng cáo và dùng lợi nhuận để mở rộng hệ sinh thái quảng cáo của mình. Hai vụ mua sắm công nghệ quảng cáo lớn là Atlas năm 2013 và LiveRail năm 2014 giúp Facebook thâm nhập sâu ngành công nghiệp này.

Năm 2014, Facebook gây sốc khi tuyên bố thôn tính WhatsApp với giá 19 tỷ USD. Không hiếm người nghĩ đây là một vụ “hớ”. Cũng trong năm này, Facebook tiếp tục chi 2 tỷ USD để mua Oculus với tham vọng biến thực tế ảo thành công nghệ phổ biến.

Dù đối mặt với các cuộc điều tra chống độc quyền ngày một nhiều, Facebook vẫn không dừng lại ở đây. Công ty mua lại Kustomer, một nhà phát triển phần mềm giúp doanh nghiệp kết nối với khách hàng qua mạng xã hội. Nó cho thấy mong muốn sử dụng sức mạnh nhắn tin và cộng đồng để giao dịch thương mại trong tương lai.

Theo các email mà Hạ viện Mỹ có được, một lãnh đạo Facebook cho biết công ty sẽ dành từ 10% đến 15% giá trị thị trường mỗi vài năm để củng cố vị trí thông qua thâu tóm. Mới đây, Facebook đổi tên thành Meta, lấy cảm hứng từ “metaverse” (vũ trụ ảo). Như vậy, Meta sở hữu 4 trong số 5 mạng xã hội và nền tảng nhắn tin lớn nhất thế giới: Facebook, Instagram, Messenger và WhatsApp.

Du Lam

CEO Big Tech nhận được lương ‘khủng’ như thế nào?

CEO Big Tech nhận được lương ‘khủng’ như thế nào?

CEO của các hãng công nghệ lớn trên thế giới như Apple, Amazon, Alphabet, Microsoft đều nhận được những gói lương, thưởng hậu hĩnh.

">

Hành trình M&A của Big Tech

友情链接