Đọc bài viết “Đừng lo Thông tư 30, hãy lo giáo viên!”, tôi nghĩ có một số chuyện cần trao đổi lại.

Với Thông tư 30, khi giáo viên giỏi nghề, có tâm, phụ huynh sáng suốt, có trách nhiệm… sẽ không ai nghĩ mình là nạn nhân của ai cả.

Ý kiến của tác giả bài viết cho rằng “Sửa để cho nó (Thông tư 30) chạy tốt hơn (…), đừng có bỏ” cũng là hợp lí, bởi Thông tư 30 là sản phẩm, là trí tuệ của tập thể những nhà quản lí giáo dục có chuyên môn. Phủ định sạch trơn Thông tư 30 để chiều lòng một bộ phận dư luận là việc làm thiếu thận trọng, nếu không muốn nói thẳng ra là thiếu trách nhiệm.

{keywords}
Ảnh minh họa

Nhưng những điều các giáo viên nói về Thông tư 30 là dựa trên kinh nghiệm họ rút ra từ thực tế giảng dạy, họ phát biểu những điều đó hoàn toàn có trách nhiệm chứ không phải nói cho vui, ra vẻ nguy hiểm.

Nghề giáo - đặc biệt là dạy Tiểu học, với đặc thù của nó, dễ bị soi xét, về lí thuyết - tất nhiên chỉ là lí thuyết - không phù hợp với những người ưa chém gió, tỏ ra nguy hiểm.

Là cha mẹ, ta mong con cái mình có một tuổi thơ trọn vẹn, với nghĩa là học ít đi và tiếp xúc thực tế với cuộc sống, trải nghiệm nhiều hơn, điều đó không sai nhưng việc “học ít đi” cần phải được hiểu thế nào cho đúng. Những tác động của lối học cày cuốc, của áp lực xã hội đến tâm lí trẻ em Nhật Bản thì ta đã nói nhiều, nhưng sự thần kì Nhật Bản cũng phần nào được ươm mầm từ đó.

Bài viết đưa ra minh chứng cho việc vẫn có những nơi thành công với việc áp dụng Thông tư 30, đồng thời làm mọi người khắc sâu thêm định kiến “học sinh, phụ huynh là nạn nhân trong cuộc chiến giữa Thông tư và giáo viên”. Nhưng bài viết chưa nói rõ 2 trường đó là trường nào: Dân lập hay Quốc lập, Tư thục hay Công lập, Quốc gia hay Quốc tế.

Bởi nói rõ đó là trường nào sẽ giải quyết được câu chuyện kể về những giáo viên nước ngoài nhận xét rất nhanh và rất trúng ngay trong giờ học bằng những nét chữ viết vội. Một bên giáo viên được trả lương xứng đáng để làm tất cả những việc đó, được giao cho những lớp học nhỏ xinh vừa sức với họ và một bên là ngược lại: Lương không cao, lớp đông đến quá tải… Và giáo viên nào có thể “đúng” và “trúng” với một lớp 50 - 60 cháu trong một tiết học.

Và giáo viên nào dám nhận xét bằng nét “chữ rất xấu” trong một xã hội vẫn coi “nét chữ là nết người”, có vô số phụ huynh chỉ rình cô giáo viết xấu là chụp ảnh đưa lên Facebook.

Nếu tôi không nhầm, thì lương là số tiền trả cho 40 giờ lao động trong một tuần, nghĩa là giờ hành chính. Giáo viên cũng như bao người khác, có lao động, có nghỉ ngơi, có gia đình, có chồng (vợ) con. Có thể khẳng định, giáo viên (đặc biệt là giáo viên Tiểu học)là một trong số rất nhiều nghề mà sau giờ hành chính vẫn phải mang việc về làm cho xong chứ không hoàn toàn nhàn như ai đó nghĩ.

Ngay cả suy nghĩ “Hầu hết các kiến nghị là nhằm giảm công việc cho giáo viên, chứ không có kiến nghị nào để tăng chất lượng, hiệu quả học tập cho học sinh” cũng cần hiểu được theo hướng tích cực, vì giảm công việc cho giáo viên thì người được lợi đầu tiên là học sinh (tất nhiên, sau giáo viên), bởi lẽ có những giá trị vô hình mà sự thư thái, vô tư của đời sống thường nhật sẽ được “quy đổi” hoặc “chuyển hóa” vào giờ dạy.

Các phụ huynh xót đồng học phí do mình đóng, điều đó đương nhiên, nhưng có lẽ là hơi quá khi yêu cầu giáo viên phải “cháy hết mình” trong lúc học phí chỉ có mấy đồng và lương giáo viên thì ba cọc ba đồng. Chúng ta không dùng những mĩ từ như “cống hiến”, “đóng góp”, bởi vấn đề ở đây là “lao động” và “tiền công”. Chúng ta chỉ cần mỗi người làm đúng nhiệm vụ của mình, và mong muốn họ được trả công xứng đáng.

{keywords}
Ảnh minh họa

Giáo viên đáng được đồng cảm hơn là lên án

Tất cả những điều bài viết nói về đổi mới, về chuyển mình, dịch chuyển, tôi tin đều đúng cả, nhưng ta thử xem các giáo viên Tiểu học là sản phẩm của một môi trường như thế nào. Họ chỉ là những người phải vật lộn giữa bao nhiêu quy chế, quy định, nội quy,… hiện hành. Họ đáng được đồng cảm hơn là lên án. Rất mong các phụ huynh,dù giỏi hay chưa giỏi, chung tay với họ để dạy dỗ các cháu.

Tôi cũng tin “Giáo viên giỏi nghề, có tâm, là đất nước có lãi lắm!”, và tôi tin đại đa số giáo viên là người có tâm (chuyên môn tôi không dám bàn) bởi không có tâm thì đâu theo được cái nghề bạc bẽo này. Các bạn ở thành phố, chỉ nhìn thấy những giáo viên sạch đẹp, chải chuốt, có vẻ nhàn nhã mà đâu nhìn thấy vô số giáo viên sống ngang mức nghèo khổ ở vô vàn vùng quê khác?

Và tôi tin rằng, muốn “đất nước có lãi” thì không chỉ cần “Giáo viên giỏi nghề, có tâm”. Theo tôi, “Phụ huynh cũng cần phải sáng suốt, có trách nhiệm và có tâm. Học sinh cũng cần được nuôi dưỡng trong một gia đình có tâm và có trách nhiệm”.Sự lời lãi mà cộng đồng được hưởng sẽ thật trọn vẹn và ý nghĩa khi không cần phải xây dựng trên sự thua thiệt của một thiểu số hay đa số nào.

Khi ấy, tất cả sẽ cùng nhìn về một phía. Khi ấy, không ai nghĩ mình là nạn nhân của ai cả.

Nhà giáo Văn Uyên

" />

“Than thở” về Thông tư 30

Thể thao 2025-02-04 06:19:08 3194

Đọc bài viết “Đừng lo Thông tư 30,ởvềThôngtưngan 98 nude hãy lo giáo viên!”, tôi nghĩ có một số chuyện cần trao đổi lại.

Với Thông tư 30, khi giáo viên giỏi nghề, có tâm, phụ huynh sáng suốt, có trách nhiệm… sẽ không ai nghĩ mình là nạn nhân của ai cả.

Ý kiến của tác giả bài viết cho rằng “Sửa để cho nó (Thông tư 30) chạy tốt hơn (…), đừng có bỏ” cũng là hợp lí, bởi Thông tư 30 là sản phẩm, là trí tuệ của tập thể những nhà quản lí giáo dục có chuyên môn. Phủ định sạch trơn Thông tư 30 để chiều lòng một bộ phận dư luận là việc làm thiếu thận trọng, nếu không muốn nói thẳng ra là thiếu trách nhiệm.

{ keywords}
Ảnh minh họa

Nhưng những điều các giáo viên nói về Thông tư 30 là dựa trên kinh nghiệm họ rút ra từ thực tế giảng dạy, họ phát biểu những điều đó hoàn toàn có trách nhiệm chứ không phải nói cho vui, ra vẻ nguy hiểm.

Nghề giáo - đặc biệt là dạy Tiểu học, với đặc thù của nó, dễ bị soi xét, về lí thuyết - tất nhiên chỉ là lí thuyết - không phù hợp với những người ưa chém gió, tỏ ra nguy hiểm.

Là cha mẹ, ta mong con cái mình có một tuổi thơ trọn vẹn, với nghĩa là học ít đi và tiếp xúc thực tế với cuộc sống, trải nghiệm nhiều hơn, điều đó không sai nhưng việc “học ít đi” cần phải được hiểu thế nào cho đúng. Những tác động của lối học cày cuốc, của áp lực xã hội đến tâm lí trẻ em Nhật Bản thì ta đã nói nhiều, nhưng sự thần kì Nhật Bản cũng phần nào được ươm mầm từ đó.

Bài viết đưa ra minh chứng cho việc vẫn có những nơi thành công với việc áp dụng Thông tư 30, đồng thời làm mọi người khắc sâu thêm định kiến “học sinh, phụ huynh là nạn nhân trong cuộc chiến giữa Thông tư và giáo viên”. Nhưng bài viết chưa nói rõ 2 trường đó là trường nào: Dân lập hay Quốc lập, Tư thục hay Công lập, Quốc gia hay Quốc tế.

Bởi nói rõ đó là trường nào sẽ giải quyết được câu chuyện kể về những giáo viên nước ngoài nhận xét rất nhanh và rất trúng ngay trong giờ học bằng những nét chữ viết vội. Một bên giáo viên được trả lương xứng đáng để làm tất cả những việc đó, được giao cho những lớp học nhỏ xinh vừa sức với họ và một bên là ngược lại: Lương không cao, lớp đông đến quá tải… Và giáo viên nào có thể “đúng” và “trúng” với một lớp 50 - 60 cháu trong một tiết học.

Và giáo viên nào dám nhận xét bằng nét “chữ rất xấu” trong một xã hội vẫn coi “nét chữ là nết người”, có vô số phụ huynh chỉ rình cô giáo viết xấu là chụp ảnh đưa lên Facebook.

Nếu tôi không nhầm, thì lương là số tiền trả cho 40 giờ lao động trong một tuần, nghĩa là giờ hành chính. Giáo viên cũng như bao người khác, có lao động, có nghỉ ngơi, có gia đình, có chồng (vợ) con. Có thể khẳng định, giáo viên (đặc biệt là giáo viên Tiểu học)là một trong số rất nhiều nghề mà sau giờ hành chính vẫn phải mang việc về làm cho xong chứ không hoàn toàn nhàn như ai đó nghĩ.

Ngay cả suy nghĩ “Hầu hết các kiến nghị là nhằm giảm công việc cho giáo viên, chứ không có kiến nghị nào để tăng chất lượng, hiệu quả học tập cho học sinh” cũng cần hiểu được theo hướng tích cực, vì giảm công việc cho giáo viên thì người được lợi đầu tiên là học sinh (tất nhiên, sau giáo viên), bởi lẽ có những giá trị vô hình mà sự thư thái, vô tư của đời sống thường nhật sẽ được “quy đổi” hoặc “chuyển hóa” vào giờ dạy.

Các phụ huynh xót đồng học phí do mình đóng, điều đó đương nhiên, nhưng có lẽ là hơi quá khi yêu cầu giáo viên phải “cháy hết mình” trong lúc học phí chỉ có mấy đồng và lương giáo viên thì ba cọc ba đồng. Chúng ta không dùng những mĩ từ như “cống hiến”, “đóng góp”, bởi vấn đề ở đây là “lao động” và “tiền công”. Chúng ta chỉ cần mỗi người làm đúng nhiệm vụ của mình, và mong muốn họ được trả công xứng đáng.

{ keywords}
Ảnh minh họa

Giáo viên đáng được đồng cảm hơn là lên án

Tất cả những điều bài viết nói về đổi mới, về chuyển mình, dịch chuyển, tôi tin đều đúng cả, nhưng ta thử xem các giáo viên Tiểu học là sản phẩm của một môi trường như thế nào. Họ chỉ là những người phải vật lộn giữa bao nhiêu quy chế, quy định, nội quy,… hiện hành. Họ đáng được đồng cảm hơn là lên án. Rất mong các phụ huynh,dù giỏi hay chưa giỏi, chung tay với họ để dạy dỗ các cháu.

Tôi cũng tin “Giáo viên giỏi nghề, có tâm, là đất nước có lãi lắm!”, và tôi tin đại đa số giáo viên là người có tâm (chuyên môn tôi không dám bàn) bởi không có tâm thì đâu theo được cái nghề bạc bẽo này. Các bạn ở thành phố, chỉ nhìn thấy những giáo viên sạch đẹp, chải chuốt, có vẻ nhàn nhã mà đâu nhìn thấy vô số giáo viên sống ngang mức nghèo khổ ở vô vàn vùng quê khác?

Và tôi tin rằng, muốn “đất nước có lãi” thì không chỉ cần “Giáo viên giỏi nghề, có tâm”. Theo tôi, “Phụ huynh cũng cần phải sáng suốt, có trách nhiệm và có tâm. Học sinh cũng cần được nuôi dưỡng trong một gia đình có tâm và có trách nhiệm”.Sự lời lãi mà cộng đồng được hưởng sẽ thật trọn vẹn và ý nghĩa khi không cần phải xây dựng trên sự thua thiệt của một thiểu số hay đa số nào.

Khi ấy, tất cả sẽ cùng nhìn về một phía. Khi ấy, không ai nghĩ mình là nạn nhân của ai cả.

Nhà giáo Văn Uyên

本文地址:http://cn.tour-time.com/news/721e498342.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Prachuap vs Buriram United, 18h00 ngày 29/1: Cửa trên ‘ghi điểm’

Giao diện trang zalo Công an Thành phố Hà Nội


Công an Thành phố Hà Nội vừa triển khai thiết lập trang mạng xã hội Zalo để tuyên truyền đẩy mạnh dịch vụ công trực tuyến theo chủ trương của Bộ Công an.

Cụ thể, khi các cơ quan, tổ chức, cá nhân có nhu cầu nộp hồ sơ, tra cứu hồ sơ trực tuyến cũng như liên hệ để được hướng dẫn thực hiện các thủ tục hành chính qua dịch vụ công trực tuyến, chỉ cần truy cập vào tài khoản Zalo của Công an thành phố Hà Nội (tại địa chỉ https://zalo.me/3433189616524026163) sẽ được giải đáp, hướng dẫn kịp thời trong giờ hành chính và qua Hotline 24/24.

Theo hướng dẫn Công an Hà Nội, cơ quan, tổ chức, cá nhân vào Zalo (gõ tìm kiếm: công an thành phố Hà Nội) được liên kết tới Cổng dịch vụ công Bộ Công an, giúp người dân dễ dàng truy cập, tìm hiểu các thủ tục hành chính và thực hiện nộp hồ sơ trực tuyến.

Đồng thời, trang mạng xã hội Zalo của Công an Thành phố sẽ cung cấp các thông tin hữu ích hỗ trợ người dân trong việc thực hiện thủ tục hành chính cũng như tuyên truyền, phổ biến các chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước; nâng cao cảnh giác của nhân dân trước những phương thức, thủ đoạn hoạt động của các loại tội phạm...

Bên cạnh đó, thông qua trang mạng xã hội Zalo, người dân sẽ tiếp cận được thông tin được Công an Thành phố cung cấp trên Cổng thông tin điện tử, trang Facebook Công an Thành phố. Trang mạng xã hội Zalo của Công an Thành phố cũng cung cấp cho người dân số điện thoại của Phòng Quản lý xuất nhập cảnh, Phòng Cảnh sát giao thông, Phòng Cảnh sát Quản lý hành chính về trật tự xã hội, Phòng Cảnh sát PCCC&CNCH để người dân có thể liên hệ, được hướng dẫn, hỗ trợ trực tiếp trong quá trình thực hiện thủ tục hành chính.  

Thông qua việc triển khai nhiều kênh cung cấp thông tin như Cổng thông tin điện tử, trang facebook, trang Zalo của Công an Thành phố; lực lượng Công an Thủ đô sẽ góp phần thúc đẩy hiệu quả công tác cải cách hành chính, phục vụ tối đa nguyện vọng, nhu cầu chính đáng của Nhân dân.

Công an thành phố Hà Nội trân trọng thông báo để các cơ quan, tổ chức, cá nhân biết, thực hiện.

">

Công an Hà Nội ra mắt trang mạng xã hội Zalo trong giải quyết thủ tục hành chính

Nhận định, soi kèo Chennaiyin vs Kerala Blasters, 21h00 ngày 30/1: San bằng cách biệt

Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng ban Tuyên giáo Trung ương Nguyễn Trọng Nghĩa quán triệt và hướng dẫn triển khai Quy định 144 của Bộ Chính trị.

Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng ban Tuyên giáo Trung ương Nguyễn Trọng Nghĩa quán triệt và hướng dẫn triển khai Quy định 144 của Bộ Chính trị. 

Ông Nguyễn Trọng Nghĩa cho biết trong 3 nhiệm kỳ liên tiếp từ khóa XI đến XIII, Đảng ban hành nhiều chủ trương, quyết sách quyết liệt thể hiện tinh thần phòng chống tham nhũng, tiêu cực "không có vùng cấm, không có ngoại lệ", nhằm đấu tranh ngăn chặn sự suy thoái, tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, tình trạng tham nhũng, tiêu cực, các biểu hiện "tự diễn biến", "tự chuyển hóa" trong nội bộ.

Cơ quan chức năng đã chủ động phát hiện, khởi tố, điều tra, kiên quyết xử lý nghiêm một số vụ án tham nhũng, tiêu cực đặc biệt nghiêm trọng, phức tạp liên quan các hành vi sai trái diễn ra kể cả các năm trước và những hành vi sai phạm mới phát sinh. Khởi tố nhiều cán bộ cao cấp, cán bộ lãnh đạo, nguyên lãnh đạo chủ chốt của một số địa phương.

Theo Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương, một trong những điểm mới thời gian qua là từ khởi tố ban đầu về các hành vi phạm tội về kinh tế, cơ quan điều tra đã đi sâu, làm rõ bản chất vụ án, khởi tố hành vi vi phạm về tham nhũng, tạo bước tiến mới trong phát hiện, xử lý, phòng, chống tham nhũng, tiêu cực.

Ông Nguyễn Trọng Nghĩa cho hay, Ban Tuyên giáo Trung ương thực hiện điều tra dư luận xã hội, trên 83% cán bộ, đảng viên, nhân dân khi được hỏi đều đồng tình phải kiên quyết xử lý nghiêm trách nhiệm chính trị của người đứng đầu để xảy ra tham nhũng, tiêu cực trong lĩnh vực, địa bàn phân công, quản lý phụ trách.

"Phải kịp thời cho từ chức, miễn nhiệm, thay thế những cán bộ bị kỷ luật, năng lực hạn chế, uy tín giảm sút, thể hiện sự nghiêm minh và cũng rất nhân văn, đưa "có lên có xuống, có vào có ra" dần trở thành văn hóa, việc làm bình thường trong công tác cán bộ", Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương đề cập.

Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương cũng đánh giá, việc phát hiện tham nhũng, tiêu cực ở địa phương tiếp tục được đẩy mạnh. Nhiều địa phương đã khởi tố, điều tra, xử lý nhiều vụ việc tham nhũng, tiêu cực nghiêm trọng, phức tạp. 

Trong đó, các cơ quan chức năng đã khởi tố nhiều cán bộ diện Tỉnh ủy, Thành ủy quản lý, thể hiện tinh thần kiên quyết, nghiêm minh và tinh thần này được thể hiện từ Trung ương xuống địa phương. 

Ông Nguyễn Trọng Nghĩa cho biết, tại Đại hội XII, lần đầu tiên Đảng ta đưa công tác xây dựng Đảng về đạo đức ngang hàng với xây dựng Đảng về chính trị. Đến Đại hội XIII, Đảng ta một lần nữa nhấn mạnh phải đặc biệt coi trọng và đẩy mạnh hơn nữa xây dựng, chỉnh đốn Đảng toàn diện cả về chính trị, về tư tưởng, về đạo đức, về tổ chức và cán bộ.

Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương khẳng định đây là "tư duy rất mới" của Đảng sau gần 40 năm đổi mới.

Song, ông Nguyễn Trọng Nghĩa cũng nhấn mạnh, công tác xây dựng Đảng về đạo đức cũng tồn tại nhiều hạn chế khi một bộ phận cán bộ, đảng viên chưa nêu gương về tu dưỡng, rèn luyện đạo đức cách mạng. 

"Cá biệt, có một bộ phận cán bộ, đảng viên phai nhạt lý tưởng, suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, tự diễn biến, tự chuyển hóa. Thậm chí có cán bộ, đảng viên vi phạm đến mức phải xử lý kỷ luật, xử lý hình sự, trong đó, có cả cán bộ lãnh đạo, quản lý cấp cao do Trung ương quản lý", Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương nêu.

Cũng theo Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương, nguyên nhân căn bản của tồn tại, hạn chế là do sự thiếu tu dưỡng đạo đức cách mạng trong cán bộ, đảng viên.

Thực tế này đòi hỏi cần có chế tài, hành lang pháp lý đủ mạnh, đủ sức răn đe, cảnh tỉnh song song với biện pháp bồi dưỡng, rèn luyện, mang tính phòng ngừa tích cực. Đây là một trong các lý do Bộ Chính trị ban hành Quy định 144.

Anh Văn">

Đưa 'có lên có xuống, có vào có ra' thành văn hóa trong công tác cán bộ

Ứng dụng AI trong việc xây dựng chương trình phát hiện các nguy cơ an toàn lưới điện.

Từ năm 2020, PC Quảng Trị đã tham gia nghiên cứu, xây dựng và ứng dụng AI trong các hoạt động sản xuất kinh doanh trong các lĩnh vực như: tự động hóa trong công tác vận hành, kiểm tra, đánh giá chất lượng mạng lưới điện trên địa bàn và quản lý đầu tư xây dựng.

AI được tích hợp vào chương trình tự động phát hiện nhiệt bất thường bằng hình ảnh chụp từ các thiết bị đang mang điện trên lưới điện, giúp tự động phân tích và đưa ra các cảnh báo cho các cán bộ kỹ thuật để có các giải pháp phù hợp xử lý các điểm bất thường, ngăn ngừa các sự cố điện có thể xảy ra.

Ngành điện lực đã triển khai áp dụng nhiều chương trình phục vụ công tác quản lý, vận hành lưới điện như: phần mềm quản lý lưới điện (PMIS), Kiểm tra hiện trường trung thế (KTHT) với mục đích số hóa công tác kiểm tra đường dây và trạm biến áp. Tuy nhiên, việc quản lý theo hình ảnh từ các chương trình PMIS, KTHT vẫn được thực hiện bằng công tác kiểm tra bằng mắt thường. Phương pháp này tốn nhiều thời gian, do đó, sử dụng AI sẽ mang lại hiệu quả cao hơn trong thời gian ngắn hơn.

Flycam/drone sẽ thu thập hình ảnh, video để đồng bộ vào chương trình PMIS-AI

Cụ thể, flycam/drone sẽ thu thập hình ảnh, video để đồng bộ vào chương trình PMIS-AI, từ đó tự động phân tích, phát hiện các nguy cơ mất an toàn lưới điện. Trước đây, công nhân phải kiểm tra thủ công bằng mắt, ống nhòm từ hình ảnh do thiết bị bay chụp về.

Theo ông Lê Công Hiếu, Phó Trưởng phòng CNTT PC Quảng Trị, để hệ thống hoạt động với độ chính xác cao, ngoài việc xây dựng mô hình, chuẩn hóa dữ liệu, gán nhãn đối tượng và thực hiện huấn luyện cho chương trình nhận diện các đối tượng, họ đã ứng dụng giải pháp mô hình Yolov5 vào chương trình PMIS-AI. Với mô hình này, thời gian xử lý hình ảnh dung lượng 4MB chỉ mất 1/10 giây.

Nhờ ứng dụng các công nghệ hiện đại như AI, PC Quảng Trị đã đạt được các kết quả tích cực. Công ty cũng chủ động đăng ký đăng ký các khóa học mở về lập trình Python, Web hay các khóa học trí tuệ nhân tạo AI/ML/Deep Learning Foundation… giúp các cán bộ CNTT tiếp cận công nghệ mới. Sau đó, nắm bắt và xây dựng các chương trình với mục đích đổi mới, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của đơn vị.

">

Kết hợp AI và drone phát hiện nguy cơ mất an toàn lưới điện

友情链接