4 bất cập của quản lý game online
Quản lý game online còn nhiều bất cập cần giải quyết sớm để lành mạnh thị trường này. Ảnh L.M |
Đã 5 năm,ấtcậpcủaquảnlýbảng xep hạng c1 game online có mặt tại Việt Nam song đến nay công tác quản lý vẫn gây tranh cãi. Thông tư 60 không còn phù hợp nhưng thông tư quản lý mới chưa biết khi nào sẽ có? Trong khi đó, game online đang có quá nhiều bất cập cần giải quyết như vấn đề game bạo lực, quản lý tài sản ảo, quản lý giờ chơi, hoạt động kinh doanh của cửa hàng Internet.
Game bạo lực: Định nghĩa thế nào cho đúng?
Nếu như ở Thái Lan, Đức, Trung Quốc, các cơ quan chức năng vừa càn quét những game bạo lực xuất hiện trên thị trường trong nước thì ở Việt Nam định nghĩa về game bạo lực còn gây tranh cãi. Tại cuộc tọa đàm “Internet-game online có thật sự bổ ích cho con em chúng ta?” được tổ chức vào 6/2009, TS Trần Vĩnh Sa (Phó phòng CNTT, Sở TT&TT TP.HCM) đã thống kê cả nước có 35 game online và có tới 27/35 (77%) mang tính bạo lực, 9/27 game bạo lực (33%) có đối tượng bị tiêu diệt là con người, 10/27 game có góc độ nhập vai không rõ ràng (đâm chém bắn giết không phân biệt tốt xấu). Nhiều ý kiến cho rằng, định nghĩa thế nào là game bạo lực vô cùng khó.
Chẳng hạn các game thủ chơi game bắn súng nhập vai trực tuyến (MMOFPS) lại cho rằng game mình chơi hoàn toàn không bạo lực mà là Thể thao điện tử (eSport). Các game thủ này cho biết: “Nếu xem game bắn súng là bạo lực thì những game online khác thuộc thể loại MMORPG phong cách kiếm hiệp như Võ Lâm Truyền Kỳ, Thiên Long Bát Bộ, Độc Bá Giang Hồ có độ nguy hiểm cao hơn khi nhân vật trong game cầm đao, kiếm, chém nhau trực tiếp”.
Còn những người chơi game MMORPG thì có ý kiến hoàn toàn ngược lại khi cho rằng game bắn súng là bạo lực nhất vì gây ra rất nhiều ức chế cho người chơi, còn game họ đang chơi chỉ mang tính chất giải trí khi đâm chém nhau theo kiểu hoạt hình là chính.
Quản lý giờ chơi: Không phù hợp
Thông tư 60 quy định rõ về việc hạn chế 5 giờ chơi trong game online, tuy nhiên đến nay nhà phát hành vẫn đang làm theo kiểu cho có, đa số các nhà phát hành và game thủ đều lách luật. Các nhà phát hành thì lách luật bằng cách dùng hình thức thiết lập ra công cụ quản lý 5 giờ chơi nhưng khi game thủ chơi chưa hết giờ, thoát game ra đăng nhập vào lại thì cột giờ chơi trở lại bình thường. Cá biệt có một số game như Võ Lâm Truyền Kỳ, cột thời gian reset ngay lúc game thủ đang chơi.
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
下一篇:Siêu máy tính dự đoán Nottingham vs Liverpool, 3h00 ngày 15/1
Tôi từng nghĩ, đàn ông người nào cũng giống nhau, ham mê nhục dục, không đáng tin tưởng. Cũng có thể do số tôi đen đủi, toàn gặp các chàng trai có lối sống như thế.
26 tuổi, tôi gặp anh, người đàn ông hơn tôi 7 tuổi, điềm đạm, chín chắn, trưởng thành. Ngay lần đầu gặp gỡ và nói chuyện, anh đã cho tôi cảm giác vô cùng tin cậy. Cũng có thể vì anh là thầy giáo nên phong cách của anh đứng đắn, đàng hoàng, dễ gây cảm tình.
Vì ấn tượng đầu tiên tốt đẹp nên khi anh tán tỉnh, tôi lập tức thấy lòng mình xao động. Từ khi yêu anh, tôi nhận ra, hóa ra từ trước đến nay, tôi chưa từng yêu ai thực sự.
Chúng tôi yêu và tìm hiểu nhau đã tròn một năm. Người lớn hai nhà đã gặp gỡ, kế hoạch đầu năm tới sẽ làm đám cưới.
Nhưng đúng lúc tôi tưởng mình tìm được bến đỗ bình yên, có một chuyện đã xảy ra. Bằng cách nào đó, một người từng là bạn trai cũ của tôi biết tôi sắp lấy chồng nên liên tục nhắn tin buông lời đe dọa.
Anh ta nói rằng, anh ta có mấy clip "nóng" quay lại cảnh tôi và anh ta từng "mây mưa" cùng nhau. Nếu tôi muốn lấy thầy giáo hiền lành, sống cuộc sống an ổn thì phải đưa anh ta một số tiền.
Bằng không, anh ta sẽ gửi những clip ấy cho chồng tôi. Chẳng có người đàn ông đàng hoàng nào chấp nhận lấy cô gái có quá khứ yêu đương dễ dãi, buông thả như vậy.
Tôi giận sôi người nhưng chẳng biết làm thế nào. Những clip ấy là có thật. Tôi biết anh ta từng quay lại, nhưng khi đó cũng chẳng nghĩ gì. Tôi càng không nghĩ sau này, anh ta sẽ dùng những đoạn phim đó để tống tiền tôi.
Số tiền anh ta đòi không nhỏ nhưng nếu cố gắng, tôi vẫn xoay xở được. Tôi không muốn người yêu mình biết chuyện này. Một thầy giáo nghiêm túc, đàng hoàng như anh nếu thấy những hình ảnh đó, chắc chắn sẽ không chấp nhận nổi.
Nhưng tôi lại nghĩ, những kẻ đê tiện như anh ta, chắc chắn sẽ không nhận tiền một lần rồi thôi. Tôi không thể suốt đời chạy theo anh ta, sống trong âu lo, sợ hãi được.
Tôi quyết định nói hết sự thật với chồng sắp cưới. Dù kết quả có như thế nào, anh cũng nên được biết mọi chuyện. Sau khi biết, anh có chấp nhận tôi hay không, tôi tin mình cũng sẽ nhẹ nhõm hơn là giấu giếm.
Anh im lặng ngồi nghe tôi kể, sau rồi nói: "Em hẹn gặp anh ta đi, cả ba sẽ cùng thẳng thắn dứt điểm chuyện này". Tôi bảo, nếu anh không chấp nhận được chuyện này, chúng tôi sẽ dừng lại, không cần thiết phải gặp anh ta. Thế nhưng anh bảo, cứ để anh gặp anh ta rồi tính tiếp.
Tôi hẹn gặp anh ta nói chuyện. Vừa gặp anh ta, bạn trai tôi cũng mới tới. Đến lúc này, khi biết bạn trai tôi đã biết chuyện, anh ta bắt đầu giở giọng nói rằng sẽ tung clip lên mạng cho mọi người biết.
Lời anh ta vừa dứt, liền hứng trọn cú đấm rất mạnh từ bạn trai tôi. Anh vừa đánh, vừa gằn giọng: "Thật thương cho bố mẹ cậu đã sinh ra một thằng con trai đê tiện thế này.
Nói cho cậu biết, tôi có đủ tin nhắn làm bằng chứng cậu nhắn tin đe dọa, tống tiền bạn gái tôi để gửi cơ quan chức năng. Còn cậu giỏi, cứ tung clip lên mạng đi, sau đó lên đồn công an để biết rõ mình đã mắc tội gì".
Nói rồi, anh kéo tôi đi. Tôi vẫn không tin nổi anh vừa đánh người. Anh không giống người đàn ông điềm đạm, hiền lành, trầm tính mà một năm qua tôi từng biết.
Như hiểu được thắc mắc của tôi, anh nói: "Trước em, anh cũng từng yêu một người. Anh và cô ấy đã "thân mật", chỉ khác là bọn anh không quay clip. Thực ra, khi hai người yêu nhau, đó là chuyện hết sức bình thường. Kẻ lợi dụng chuyện đó với mục đích đê hèn mới là xấu xa. Quên chuyện cũ đi, hãy cùng anh hướng về phía trước nhé".
Tôi lặng người, gục đầu vào ngực anh, nước mắt cứ thế trào ra. Tại sao một cô gái như tôi lại có thể gặp được người đàn ông tốt như vậy?
Từ bây giờ, tôi nhất định phải sống tốt để xứng đáng với người đàn ông này. Chính anh đã dạy tôi thế nào mới là yêu một người thực sự.
Góc "Chuyện của tôi" ghi lại những câu chuyện trong đời sống hôn nhân, tình yêu. Bạn đọc có câu chuyện của mình muốn chia sẻ vui lòng gửi về chương trình qua hòm thư: [email protected]. Câu chuyện của bạn có thể được biên tập nếu cần. Trân trọng.
" alt="Bạn trai cũ dọa tung clip "nóng", lời chồng sắp cưới khiến tôi khóc nghẹn" />- Tại Hội chợ việc làm cho lao động về nước ngày 8/11, ông Đặng Huy Hồng, Giám đốc Trung tâm Lao động ngoài nước, Bộ Lao động Thương binh và Xã hội, cho biết 20 năm qua gần 150.000 lao động đi làm việc tại nước ngoài, trong đó 140.000 người tại Hàn Quốc theo Chương trình EPS và 9.000 người diện IM Japan.
Ông Hồng đánh giá đây là nguồn lực tiềm năng, nhiều người biết ngoại ngữ, có kỹ năng, tài chính và là cầu nối văn hóa giữa Việt Nam với nước ngoài. Chưa có thống kê chính thức về số tìm được việc làm sau khi về nước, song qua các phiên kết nối, nhiều lao động đã tìm được việc tại doanh nghiệp FDI Nhật Bản, Hàn Quốc. Có người giữ chức tổ trưởng, quản lý; trở lại Hàn, Nhật theo diện lao động mẫu mực; hoặc khởi nghiệp, tự kinh doanh buôn bán. Song cũng có người chưa tìm được việc như ý do chưa khớp được mức lương hoặc kỹ năng công việc.
- Với gia tài hơn 1000 bức chân dung đủ thể loại vẽ mẹ Việt Nam anh hùng, nữ họa sĩ Đặng Ái Việt đã chính thức được tổ chức kỷ Châu Á xác nhận kỷ lục "Người vẽ chân dung mẹ Việt Nam Anh Hùng nhiều nhất”.Bộ ảnh gây 'sốc' của cậu bé 14 tuổi" alt="Nữ họa sĩ đi Chaly xuyên Việt lập kỷ lục Châu Á" />
Nữ nhân viên họ Zhou bị sếp của một công ty giấu tên ở thành phố Thâm Quyến, miền Nam Trung Quốc cho nghỉ việc sau khi từ chối tham gia hoạt động team building tập thể, Sixth Toneđưa tin.
Trước đó, công ty của Zhou tổ chức một buổi gặp mặt, tụ tập sau giờ làm việc vào ngày 7/6. Nữ nhân viên lấy lý do chương trình kết thúc muộn và nhà ở xa công ty để đi về, không ở lại. Kết quả, ngay ngày hôm sau, cô bị cấp trên sa thải.
Tin nhắn trao đổi cho thấy Zhou được yêu cầu tham gia 3 buổi training và một buổi đi ăn tối cùng các đồng nghiệp, cấp trên mỗi tháng. Phía công ty sẽ đánh giá mức độ tham dự thường xuyên hay không mỗi tuần.
Các sự kiện tập thể được cấp trên coi trọng, dựa trên suy nghĩ về mặt ích lợi là nhân viên có thêm cơ hội gắn bó, song ở cấp dưới, nhiều người lại coi đây là nghĩa vụ gây mệt mỏi. Ảnh: Sixth Tone.
Các buổi sinh hoạt chung đội, nhóm, hay còn gọi là “tuanjian”, thường được nhiều công ty, doanh nghiệp Trung Quốc tổ chức. Những hoạt động có thể diễn ra trong một buổi như đi ăn tối, cho đến các chuyến dã ngoại, team building kéo dài vài ngày.
Ở góc độ quản lý, các sự kiện kiểu này được coi là quan trọng, nhằm thúc đẩy tinh thần đồng đội giữa nhân sự, cấp trên và cấp dưới trong công ty.
Song, nhiều nhân viên lại không nghĩ như vậy. Với họ, các buổi gặp mặt này mang tính chất ép buộc nhiều hơn và họ phải đến điểm danh cho đủ. Những ý kiến phàn nàn khác cho rằng tần suất tổ chức hoạt động cũng quá nhiều, khiến họ thấy kém thoải mái.
Bản thân cô gái họ Zhou cũng đưa ra lý lẽ buổi gặp mặt là "lãng phí thời gian" khi trao đổi với cấp trên.
Sau khi bị đuổi việc, nữ nhân viên đã đâm đơn kiện công ty cũ.
Vụ việc nhanh chóng thu hút sự chú ý trên mạng, với nhiều người dùng chia sẻ trải nghiệm tương tự. Nói cách khác, việc tham gia team building và các sự kiện đội, nhóm khác ở công ty trở thành một dạng áp lực ở văn phòng, đi kèm nỗi sợ bị xử phạt, tệ hơn là đuổi việc, nếu từ chối góp mặt.
Số khác phàn nàn họ cũng sẽ mang tiếng là kém hòa đồng, khó gần nếu chọn không đi. Trong đó, những bình luận "mách nước" cách tránh team building nhận được hàng nghìn lượt thích từ giới nhân viên công sở.
Vụ việc của cô gái họ Zhou khiến giới cổ cồn trắng ở Trung Quốc đồng cảm, vì họ cũng chịu áp lực tương tự. Ảnh minh họa: Global Times.
Bàn luận về việc nữ nhân viên bị đuổi việc, tờ Workers’ Daily, tờ báo của Liên đoàn Công đoàn Trung Quốc, chỉ trích mạnh mẽ cách làm này và kêu gọi người sử dụng lao động tôn trọng mong muốn của nhân viên cấp dưới.
“Trong trường hợp một doanh nghiệp thực sự cho sa thải người lao động vì không tham gia hoạt động chung, điều này nghe có vẻ như là để bảo vệ lợi ích của công ty, song thực chất đã phơi bày tư duy đầy xấu hổ rằng nhân viên phải phục tùng vô điều kiện", trích nội dung bài báo.
Đây không phải là lần đầu tiên các sự kiện gắn kết nhân sự ngoài giờ làm việc gây tranh cãi ở Trung Quốc.
Năm 2021, một nhân viên bất động sản họ Cui ở phía tây nam thành phố Quý Dương bị sa thải vì không tham dự bữa tiệc sinh nhật của đồng nghiệp. Lý do là người này sợ lây nhiễm virus trong thời gian dịch Covid-19 vẫn diễn ra mạnh.
Mặt khác, ngày càng có nhiều nhân viên Trung Quốc phản đối văn hóa làm việc mệt mỏi, đặc biệt là giới trẻ.
Trong những tháng gần đây, các bài đăng chỉ trích cách làm việc tại nơi làm việc, như sếp gửi tin nhắn sau giờ làm việc hay bị buộc phải chia sẻ nội dung liên quan đến công việc trên các tài khoản mạng xã hội cá nhân, xuất hiện ngày một nhiều.
Theo Zing
Lối thoát cho 'thế hệ thất nghiệp' ở Trung Quốc
Khi tỷ lệ thanh niên thất nghiệp đạt mức cao kỷ lục, nhiều người trẻ sắp và mới ra trường ở Trung Quốc chấp nhận làm các vị trí tự do, thay vì ôm mộng tìm việc văn phòng." alt="Bị đuổi việc vì không tụ tập sau giờ làm ở Trung Quốc" />
- ·Soi kèo góc West Ham vs Fulham, 2h30 ngày 15/1
- ·Thú vị clip đám rước dâu bằng xe cải tiến ở Nghệ An
- ·Bạn trai đi nước ngoài, tôi sai lầm khi "thân mật" với người khác
- ·Người nhập cư rời TP HCM
- ·Nhận định, soi kèo Damac vs Al
- ·Cảnh ngủ chung ngọt lịm của cặp đôi 'Hậu duệ mặt trời'
- ·Bốc máy gọi con trai về 'dạy lại vợ' chỉ vì bát nước mắm cay
- ·Bữa ăn nhẹ 15 triệu đồng cho 2 cốc nước và 1 bát mỳ gây sốc
- ·Nhận định, soi kèo Arsenal vs Tottenham, 3h00 ngày 16/1: Nhọc nhằn vượt ải
- ·Thái Lan đoạt Nữ hoàng du lịch, Thúy Ngân ở Top 20
Khi sếp yêu cầu "Add friend"
Linh (25 tuổi, Hà Nội) được xem là tín đồ của Facebook bởi cô nàng thường xuyên post ảnh, status mọi lúc mọi nơi, bằng máy tính hay điện thoại... Công ty của Linh chủ yếu là các anh chị lớn tuổi nên rất ít người "chơi phây", có người lập Facebook nhưng để mốc meo, cả tháng chẳng thèm vào update lấy một lần. Bởi thế, Linh khá thoải mái trong việc ăn nói, phàn nàn về chuyện công ty khi có gì không vừa lòng, bởi khi cô post lên, đa phần đều có bạn bè ủng hộ. Linh cũng không ngần ngại nói xấu sếp bất cứ lúc nào cô không vừa lòng vì Linh biết, sếp không dùng Facebook và càng không biết tài khoản của cô.
Linh là tín đồ cuồng "Phây", cứ rảnh rang là cô lại vào Facebook post ảnh, post status và đôi khi là cả những lời nói xấu sếp - (Ảnh minh họa).
Mọi chuyện bắt đầu khiến Linh rối tung cả lên khi sếp bắt đầu chuyển hướng quan tâm đến mạng xã hội. Theo lý giải của sếp thì đợt vừa rồi có tham gia khóa học về marketing trực tuyến, phát hiện ra mạng xã hội quả thực có nhiều ưu điểm. Vì thế, sếp quyết định bắt tất cả các nhân viên trong công ty lập Facebook và thường xuyên vào cập nhật, những ai có tài khoản rồi thì chia sẻ để mọi người kết bạn.
Cứ nghĩ sếp hứng lên thì nói vậy rồi quên ngay, ai dè hôm sau, Linh tá hỏa nhận được một message kết bạn từ một tài khoản khá lạ. Hỏi ra mới biết, đó là tài khoản Facebook của sếp, yêu cầu tất cả nhân viên confirm. Linh đành phải dùng kế trì hoãn, chưa chấp nhận lời mời kết bạn vội mà cứ để trạng thái treo rồi cuống cuồng lật lại status của mình để xóa vợi đi những câu động chạm đến sếp.
Khổ nỗi cô nàng cũng chẳng nhớ hết, mà suốt mấy năm nay cô post không biết bao nhiêu status... Linh chóng mặt tìm và xóa. Nhiều lúc nản quá, lại bị sếp hỏi sao chưa kết bạn với sếp, Linh chỉ muốn lập một tài khoản mới cho xong, nhưng cô hiểu rằng, tài khoản mới càng khiến mọi người nghi ngờ bởi bấy lâu nay cô là người mê Facebook nhất công ty, không thể có chuyện chưa có tài khoản trên "phây" được. Linh chỉ biết than trời kêu khổ vì đã trót lỡ nói xấu sếp trên Facbook.
Mất việc vì vài lời trên "Phây"
Chuyện bắt đầu từ khi cả phòng kế toán của Nga (32 tuổi, Hà Nội) rủ nhau lập Facebook. Hằng ngày, dù bận rộn nhưng không ai quên "nhiệm vụ cao cả" là vào "phây" để post một bức hình, một câu trạng thái hay đơn giản là để xem hôm nay thiện hạ "khoe" gì. Gần như mọi người trong công ty đều có Facebook của nhau, kể cả sếp. Mỗi khi ai đó đăng gì lên bức tường của mình, ngay lập tức các đồng nghiệp chiến hữu bao giờ cũng là người vào Like và comment đầu tiên.
Nếu chỉ có những chuyện buồn vui trong cuộc sống, công việc, những câu status bình thường, thể hiện các cung bậc tình cảm hỉ nộ ái ố thì có lẽ đã không thành vấn đề nghiêm trọng. Nhưng hôm đó, Nga bị sếp mắng tơi tả vì bản báo cáo tổng kết cuối năm trình lên các sếp trên Tổng công ty của Nga quá chân thực, kiểu có gì nói nấy. Sếp muốn cô "mô-đi-phê" một chút cô lại không nghe, cứ thích "vạch áo cho người xem lưng". Nhìn bản báo cáo của Nga, sếp nổi trận lôi đình, khỏi phải nói cơn giận trút xuống ghê gớm thế nào, Nga đành phải ngồi rà lại từ đầu để có một bản báo cáo theo ý sếp.
Vừa mệt, vừa mất thời gian lại không tán thành với cách làm của sếp, Nga xả stress bằng cách lên Facebook chia sẻ: "Làm ăn phải lấy chữ tín hàng đầu. Bắt nhân viên làm một bản báo cáo sai sự thật, thử hỏi kẻ làm sếp có xứng đáng không?. Haizzz". Khi post những dòng này, Nga đã cẩn thận chọn chế độ "Tùy chọn riêng tư" để loại sếp và những người liên quan ra khỏi danh sách những người đọc được trạng thái của cô. Thế nhưng, Nga đã quên mất sự hiện diện một người bạn của sếp trong danh sách bạn bè mình khi đăng tải status trong lúc tức giận.Sau những lời comment hỏi han, chia sẻ của bạn bè, Nga càng được dịp kể lể và không quên dành cho sếp những lời cay nghiệt không thương tiếc. Khỏi phải nói, người bạn của sếp khi thấy bạn mình bị lăng mạ đã rất tức giận. Anh ta copy và còn chụp màn hình phần trao đổi trên Facebook của Nga gửi cho bạn mình. Kết quả là, Nga bị sa thải sau khi sếp biết chuyện.
Các cụ có câu " Uốn lưỡi bảy lần trước khi nói". Trong thời đại @, khi người người nhà nhà dùng mạng xã hội để bày tỏ cảm xúc, có lẽ phải thêm câu "Luyện tay bảy lần trước khi viết" cho đủ bộ. Hãy cẩn trọng trong từng status, từng câu văn trên Facebook, đừng để những lời nói vu vơ trên mạng ảo ảnh hưởng tới cuộc sống thật của bạn.
(Theo Trí thức trẻ)
" alt="Lên Face nói xấu sếp" />Tối 13/8, MV mới nhất của Hari Won mang tên It’s you trình làng, đánh dấu sự trở lại cuộc đua âm nhạc của nữ ca sĩ sau hơn nửa năm tập trung hoạt động tại các dự án gameshow và phim ảnh. It’s you là ca khúc song ngữ Việt - Hàn, có lối hòa âm, phối khí được thực hiện hoàn toàn bởi phía ê-kíp Hàn Quốc. Lời Việt của ca khúc được chính tay nam MC Trấn Thành viết riêng dành tặng cho bà xã. Hari Won chia sẻ cô vừa hạnh phúc nhưng cũng áp lực khi nhận được sự hỗ trợ hết lòng từ ông xã bởi sự khắt khe của anh đối với sản phẩm trở lại của vợ lần này. Mỗi lần hát sai một câu hay đoạn nào chưa ưng ý, anh không ngại gay gắt với bà xã. Nội dung của It’s you xoay quanh câu chuyện hài hước về một cô gái khi đứng trước những rung động tình cảm với người bạn trai. Mở đầu MV là hình ảnh nữ ca sĩ điệu đà với bộ váy công chúa xanh ngọc. Giữa khung cảnh uể oải, thiếu sức sống của mọi người, nữ ca sĩ đã nhập cuộc khuấy động không khí trở nên nhộn nhịp. MV kết thúc với khoảnh khắc mọi người đều tràn ngập sự tự tin, năng lượng. Chia sẻ về hình ảnh gợi cảm khác lạ khi diện bikini sexy, Hari Won cho biết: “Tôi chỉ định nghĩa sexy đơn thuần là quyến rũ của một người phụ nữ. Ở vị trí của mình, tôi biết bản thân cần phải cân nhắc ra sao để mang đến hình ảnh phù hợp với công chúng. Tôi tự tin để nói rằng hình ảnh vừa qua gợi cảm nhưng không phản cảm”. Bên cạnh thể hiện song ngữ, bà xã Trấn Thành cũng lần đầu tiên thể hiện khả năng rap bằng tiếng Hàn. Ca sĩ bên cạnh đó còn dành nhiều ngày tập luyện vất vả để kết hợp nhuần nhuyễn với dàn vũ công. Ngoài ra, phần hình ảnh trong MV cũng được nữ ca sĩ đầu tư, chăm chút kỹ lưỡng. Phân đoạn bể bơi với khung cảnh Hari Won nhảy múa cùng các vũ công được xem là tốn nhiều thời gian lẫn sức lực nhiều hơn cả. Cả ê-kíp gần 10 người đã chuẩn bị trong suốt 2 ngày để đáp ứng yêu cầu quay cùng lúc được cả hai phân đoạn hồ bơi có nước và khi được rút cạn. Công Nguyễn
Trấn Thành toát mồ hôi vì bị 'đá xoáy' trên truyền hình
- Trấn Thành cứng miệng vì ngượng khi bị MC Quang Bảo 'đá xoáy' bụng nhiều mỡ tại chương trình Nhanh như chớp nhí.
" alt="Hari Won khoe vòng 1 nóng bỏng, lần đầu trổ tài 'bắn' rap" />- "The Art of the Brick", cuộc triển lãm những tác phẩm nghệ thuật ghép từnhững miếng lego đang diễn ra tại Mỹ khiến người xem kinh ngạc vì sựsáng tạo của các nghệ sĩ.Lộ nhạc chủ đề đỉnh của bom tấn "Thế chiến Z"" alt="Những tác phẩm nghệ thuật xếp hình ấn tượng" />
- Ngày 4/1, buổi triển lãm “Ủ” của nữ họa sĩ Hiền Nguyễn chính thức khai mạc tại bảo tàng Mỹ thuật TPHCM.
“Ủ” là dự án tranh và sách tranh được chính họa sĩ ấp ủ trong 10 năm và 15 năm là khoảng thời gian chị đã chinh phục dòng tranh sơn mài bằng cách tìm tòi, thực nghiệm. Sự kiện kéo dài trong một tuần, từ ngày 4 đến 10/1/2019.
Họa sĩ Hiền Nguyễn chia sẻ thông tin về triển lãm sáng ngày 4/1. Với buổi triển lãm đầu tiên của mình tại TPHCM, Hiền Nguyễn giới thiệu đến công chúng 88 bức tranh, trong đó sơn mài chiếm số lượng lớn nhất, gồm 61 bức với nhiều bức khổ lớn, được ghép lại từ 3-4 tấm. Sơn dầu có 14 bức, đồ họa in độc bản và thủ ấn họa có 13 bức.
Theo nữ họa sĩ, một bức sơn mài đúng quy trình truyền thống, thời gian từ khi bắt đầu đến khi kết thúc phải mất từ 3 đến 6 tháng. Bản thân người nghệ sĩ sáng tác ngoài tôi luyện kỹ năng, kiến thức chất liệu, còn phải rèn luyện được khả năng giữ vững được ý tưởng sáng tác với tác phẩm từ khi bắt đầu đến khi kết thúc.
Một góc tranh trưng bày trong triển lãm. Về tên buổi triển lãm "Ủ" và dự án sách cùng tên gợi sự tò mò, chị cũng lý giải “Ủ” vừa là một phương pháp trong quá trình thực hiện tranh sơn mài, vừa mang ý nghĩa ký gửi những kỷ niệm, hồi ức về quá khứ trong suốt chặng đường 10 năm gắn bó với các tác phẩm của mình.
“Sơn mài khó khăn và vất vả, nhưng hoàn toàn xứng đáng với công sức người nghệ sĩ bỏ ra, vì sự lôi cuốn,tính biểu cảm vô cùng phong phú của chất liệu. Tôi chọn cuộc chơi này vì tôi am hiểu luật chơi, vì tôi thiết lập trò chơi”, nữ họa sĩ cho biết.
Hiền Nguyễn tại xưởng làm việc. Nữ họa sĩ tự định hướng vẽ loạt tranh có chủ đề rõ ràng như: Giao mùa,Bốn mùa, Hoá thân, Tình yêu cuộc sống… Nhân dịp triển lãm, Hiền Nguyễn cũng cho xuất bản quyển sách cùng tên. Bên cạnh khắc họa chân dung, sách còn giới thiệu rõ nét về 10 năm hoạt động của chị, tâp hợp những tác phẩm được vẽ trong giai đoạn từ 2008 đến 2018 trên các chất liệu sơn dầu, sơn mài, đồ họa,...
Hiền Nguyễn xuất thân từ Đại học Mỹ thuật Công nghiệp Hà Nội, là nghệ sĩ thị giác và đây là triển lãm cá nhân thứ hai của chị. Nữ họa sĩ cũng đã tham gia nhiều triển lãm mỹ thuật, triển lãm nhóm trong nước và quốc tế; có nhiều tác phẩm thuộc bộ sưu tập tư nhân trong và ngoài nước.
Tuấn Chiêu
Thời bao cấp yêu thương và xúc động qua triển lãm 'Ký ức Hà Nội'
Hình ảnh đường phố, hàng xén thời bao cấp vừa quen vừa lạ trong 250 bức ký họa và cuốn sách “Tập thể Hà Nội - Ký họa & hồi ức" sẽ có mặt trong triển lãm “Ký ức Hà Nội”.
" alt="Họa sĩ Hiền Nguyễn và giấc mơ 10 năm với tranh sơn mài" />
- ·Kèo vàng bóng đá West Ham vs Fulham, 02h30 ngày 15/1: Khách đáng tin
- ·Loay hoay tìm cách quản lý tiền công đức
- ·Nguyên nhân mạng 5G làm điện thoại hao pin, nóng máy
- ·'Cảnh nóng' nhức mắt của giới trẻ Việt: Ngay rạp chiếu phim, quán trà
- ·Soi kèo góc Ipswich vs Brighton, 2h30 ngày 17/1
- ·Lễ hội đâm trâu bị tuýt còi vì xã bắt dân đóng 300 nghìn đồng
- ·Minh Hằng nói về nghi vấn phim giả tình thật với Quý Bình
- ·Thú nhận của các 'phi công trẻ' thích 'cặp kè' gái già
- ·Nhận định, soi kèo Varnsdorf vs Hradec Kralove, 19h00 ngày 15/1: Khó có bất ngờ
- ·65% nhân viên tin rằng 'lương được trả không công bằng'