Hoa hậu Hoàn vũ Thái Lan 2007Farung Yuthithumkhoe vẻ đẹp không tì vết trong những thiết kế của NTK Đbao thể thaobao thể thao、、
Hoa hậu Hoàn vũ Thái Lan 2007 Farung Yuthithum khoe vẻ đẹp không tì vết trong những thiết kế của NTK Đỗ Mạnh Cường.
Trong những ngày đầu tháng 3 này,ẻđẹpkhôngtìvếtcủaHoahậuhoànvũThábao thể thao Hoa hậu Hoàn vũ Thái Lan 2007 có chuyến công tác sang Việt Nam với vai trò giám khảo, đào tạo thí sinh cho một cuộc thi nhan sắc.
Farung Yuthithum quyến rũ với dáng váy đuôi cá màu đỏ rực rỡ kết hợp chi tiết đính kết tạo điểm nhấn ở phần ngực của NTK Đỗ Mạnh Cường.
Tông trang điểm sắc lạnh càng tôn lên nét quyền quý, quyến rũ của người đẹp 29 tuổi. Đây cũng là trang phục cô diện trên ghế giám khảo của cuộc thi nhan sắc.
Nhan sắc của xứ sở chùa vàng duyên dáng với thiết kế đầm xòe cổ điển màu đen quyền lực, cuốn hút.
Cũng với sắc đỏ rực rỡ, Farung Yuthithum đơn giản, nhẹ nhàng hơn với thiết kế kết hợp phom bodycon cùng tà cape ngắn ngang gối. Hoa văn trên nền ren với những khoảng hở chừng mực mang đến sự gợi cảm cho Hoa hậu Hoàn vũ Thái Lan 2007
Cũng với sắc đen, Farung Yuthithum chọn thiết kế khác có phom bodycon cổ điển cũng với phần nơ ngay thắt eo. Trang sức, túi xách được cô kết hợp vừa phải, chừng mực khắc họa hình ảnh người phụ nữ thành thị hiện đại, quý phái.
Ở miền Bắc Trung Quốc, món ăn truyền thống được ăn trong Tết Nguyên đán được làm từ bột mì, như bánh kếp, mì và bánh bao. Các gia đình thường làm những món ăn này trước và trẻ em sẽ tìm đồng xu may mắn bên trong bánh bao. Bánh bao thường được ăn kèm với cá, vì nó tượng trưng cho sự dồi dào cho một năm sắp tới. Trên khắp Trung Quốc, các thành viên trong gia đình cũng tặng nhau những phong bao lì xì đỏ.
Người Trung Quốc có một số phong tục được lưu truyền như không mua giày mới trong Tết Nguyên Đán, dọn dẹp nhà cửa trước kỳ nghỉ để không làm mất đi những điều may mắn đầu năm. Vì lý do đó, mọi người cũng không cắt tóc hay gội đầu vào dịp Tết.
Singapore
Với khoảng 75% dân số Trung Quốc, người Singapore cũng ăn mừng Tết Nguyên đán. Du khách có thể thưởng thức nhiều món ăn khác nhau, từ bánh nếp đến bánh dứa và nian gao tại đây. Một món nổi tiếng khác là yusheng, một món salad truyền thống chỉ có trong kỳ nghỉ.
Đến chùa thắp hương cũng là 1 phong tục để tỏ lòng thành kính đối với Đức Phật.
Trong dịp Tết, người Singapore tổ chức 1 số lễ hội lớn. Lễ diễu hành Chingay diễn ra hàng năm là một lễ hội xa hoa có đủ thứ từ những chiếc phao khổng lồ đến những vũ công sư tử. Trong khi đó, lễ hội Tết Nguyên đán lớn nhất ở Singapore là lễ hội River Hongbao, được tổ chức tại các địa điểm khác nhau trên khắp đất nước mỗi năm.
Malaysia
Người Malaysia cũng ăn mừng Tết Nguyên Đán, kéo dài trong 15 ngày. Ở Malaysia, Tết được coi là dịp chào đón mùa xuân và là dịp để các gia đình quây quần sum họp hàng năm. Vào rằm tháng Giêng, Lễ hội Đèn lồng Chap Goh Mei được tổ chức. Đây được coi là “ngày lễ tình nhân” như Valentine, người phụ nữ chưa kết hôn sẽ viết tên và thông tin liên lạc của họ lên quả quýt và ném chúng xuống sông.
Yee sang là một món salad phổ biến, tượng trưng cho sự may mắn và thịnh vượng. Nián gāo, một loại bánh năm mới của Trung Quốc làm bằng bột gạo, cũng rất phổ biến trong dịp Tết Nguyên đán ở Malaysia. Cam quýt tượng trưng cho sự may mắn, trẻ em và người chưa lập gia đình được trao lì xì. Nhiều gia đình theo đạo Phật cũng mời những người múa lân đến nhà để ban phước lành cho bàn thờ và xua đuổi những linh hồn xấu.
Trang phục truyền thống được gọi là sườn xám (còn gọi là qipao) thường có màu đỏ. Người Malay quan niệm rằng khi đúng năm hoàng đạo của bản thân thì phải mặc màu vàng để thu hút nhiều tài lộc hơn nữa trong năm.
Philippines
Trong thời khắc chuyển giao năm mới ở Philippines, trẻ em và người lớn nhảy lên vì vui sướng, vì họ tin rằng điều đó sẽ khiến họ cao lớn hơn. Lễ kỷ niệm truyền thống nhất trong dịp Tết là Media Noche, nơi các gia đình Philippines cùng nhau tổ chức tiệc vào lúc nửa đêm để kỷ niệm một năm thịnh vượng sắp tới. Trên bàn thường có đầy đủ các loại trái cây hình tròn - một truyền thống bắt nguồn từ Trung Quốc - vì điều này tượng trưng cho sự may mắn.
Món ăn trong Tết Nguyên đán ở Philippines thường bao gồm các món từ gạo nếp, chẳng hạn như biko, bibingka và nian gao, vì nó được cho là giúp gắn kết các gia đình với nhau. Pancit (mì dài) giúp mang lại một cuộc sống khỏe mạnh, trường thọ và may mắn cho năm sắp tới.
Một trong những phong tục quan trọng của Tết Nguyên đán ở Philippines là chọn trang phục chấm bi vì hình tròn của chúng tượng trưng cho sự thịnh vượng, tiền bạc và may mắn. Pháo hoa được đốt để tạo ra tiếng động lớn để xua đuổi bất kỳ linh hồn xấu nào, đồng thời bật đèn và mở cửa sổ và cửa ra vào. Một phong tục phổ biến khác là không tiêu tiền vào ngày đầu năm để cầu tài lộc năm mới tốt hơn.
Doãn Hùng (Theo SCMP)
Học trò khai bút đầu xuân như thế nào?
Khai bút đầu xuân là tập tục truyền thống mong cầu năm học mới suôn sẻ.
" width="175" height="115" alt="Những điều đặc biệt mang lại may mắn vào dịp Tết ở các nước châu Á" />
Những điều đặc biệt mang lại may mắn vào dịp Tết ở các nước châu Á