Nhận định, soi kèo Nữ Thái Nguyên vs nữ Hà Nội, 16h ngày 24/9
本文地址:http://cn.tour-time.com/news/724e498495.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Nhận định, soi kèo Inter Milan vs Bologna, 2h45 ngày 16/1: Uy lực của Nhà vua
Nữ trọng tài Thổ Nhĩ Kỳ khẳng định sẽ không buồn, khóc lóc hay la hét trước sự việc, và mong nhận được sự ủng hộ và tình yêu thương của mọi người trong quá trình pháp lý. "Đó không phải là con người của tôi", Karaarslan nói thêm. "Tôi sẽ bảo vệ phẩm giá của mình đến cùng. Tôi chỉ là một trong số nhiều người đang bị tổn hại. Tôi hy vọng mình là người cuối cùng".
Nữ trọng tài khởi kiện vụ lộ video nhạy cảm
Việc chuẩn bị và hỗ trợ 3 con của anh Hùng đến trường cũng là cả quá trình cố gắng của các mạnh thường quân.
Trong đó, anh Võ Quốc Bình - người nhận bảo trợ tài chính cho 3 bé đến trường cho biết: “Cả 3 bé không có đủ giấy tờ để hoàn thành thủ tục, hồ sơ xin nhập học. Thậm chí, bé 2 tuổi còn chưa có giấy khai sinh, giấy chứng sinh. Tôi chủ động liên hệ với các cơ quan chức năng từ Sở Giáo dục & Đào tạo TP.HCM cho đến chính quyền địa phương”.
Sau khi nghe anh Bình trình bày về hoàn cảnh của các con anh Hùng, lãnh đạo các cơ quan chức năng đã đồng lòng, bảo lãnh cho các bé đến trường.
“Bé lớn 6 tuổi được học ở trường Tiểu học Trường Thạnh, còn 2 bé học trường mầm non Trường Thạnh. Cả hai trường đều thuộc hàng lớn nhất trong khu vực”, anh Bình chia sẻ.
Tất cả chi phí học tập, bao gồm học phí, dụng cụ học tập, quần áo… của các bé đều được anh Bình tài trợ. Trung bình mỗi tháng, anh Bình chi hơn 8 triệu đồng để lo cho các bé.
Anh Bình sẽ hỗ trợ trong năm học đầu tiên. Sau đó, tùy sự cố gắng của anh Hùng, anh Bình sẽ quyết định có đồng hành tiếp hay không.
Trong khi đó, anh Đinh Anh Tuấn cùng ngụ phường Trường Thạnh, chủ nhà tốt bụng đã tha lỗi cho anh Hùng, cũng chung tay giúp đỡ cho 4 cha con.
Hàng tháng, anh Tuấn sẽ mua thêm sữa, mì, trứng, gạo cho mấy cha con. Đồng thời, anh sẽ theo dõi sát sao, hối thúc anh Hùng đi làm, sớm ổn định cuộc sống.
Anh Hùng đã tìm được việc làm. Thế nhưng trong thời gian qua, các con anh chưa được đến trường nên anh phải ở nhà chăm sóc.
Trong ngày đầu tiên các bé đến trường, anh Bình, anh Tuấn cũng có mặt động viên và cùng anh Hùng dẫn 3 bé vào lớp học.
“Tôi thường dễ xúc động, cho nên khi thấy các cháu ngoan ngoãn đến trường, mắt cứ cay cay làm sao”, anh Bình bày tỏ.
Sau khi các bé vào lớp, anh Bình và anh Tuấn vẫn nán lại trước cổng trường, quyết định chờ các bé tan học.
Các ân nhân của cha con anh Hùng chỉ mong muốn 3 bé có tương lai tốt hơn cha mình. Hai anh lo được cho một trường hợp thất nghiệp, khó khăn thì xã hội giảm đi một gánh nặng. Cuộc đời có như thế mới tốt đẹp hơn.
Như báo VietNamNet đã thông tin, tối 17/8, trong lúc túng quẫn, anh Hùng đã lấy trộm chiếc moter máy gỗ của gia đình anh Tuấn.
Phát hiện người đã trộm tài sản của mình, anh Tuấn tìm đến nhà kẻ trộm để lấy lại tài sản. Tại đây, anh nhìn thấy anh Hùng và 3 đứa con ngủ trên tấm chiếu rách. Trước hoàn cảnh khó khăn của anh Hùng, anh Tuấn mủi lòng, không nỡ bắt tội.
Không chỉ vậy, anh Tuấn còn giúp đỡ cha con anh Hùng, cho tiền chuộc lại chiếc máy moter. Sau đó, câu chuyện được lan tỏa, các nhà hảo tâm chung tay hỗ trợ cho gia đình anh Hùng.
Cô giáo miền Tây 20 năm biến hiên nhà thành lớp học cho trẻ em nghèoNgười phụ nữ ở miền Tây biến hiên nhà của mình thành lớp học cho hàng trăm trẻ em nghèo, với mong muốn lũ trẻ biết đọc, biết viết.">Người đàn ông chi 8 triệu đồng mỗi tháng giúp 3 đứa trẻ nghèo đi học
Các trường dạy nhạc phương Tây đều chung quan điểm nhạc sĩ là khởi nguồn của âm nhạc. Không có nhạc sĩ không có bài hát, ca sĩ, nhà hát, chương trình âm nhạc... Lý do gì khiến đến nay, người ta mới đặt vấn đề xét tặng danh hiệu cho các nhạc sĩ?
Riêng mảng nhiếp ảnh, tôi không có ý kiến. Độ chừng 10 năm nay, giới trí thức ưa trào lưu xét lại, bao gồm xét lại tư cách loại hình nghệ thuật của nhiếp ảnh. Việc có nên xét tặng NSND, NSƯT cho nhiếp ảnh gia cần được bàn thảo thêm, còn 2 đối tượng nhà nghiên cứu và giảng viên dạy nhiếp ảnh có lẽ được đề xuất trong một cơn cao hứng rất bất chợt nào đó.
Rồi những mùa dự thảo sau, liệu tất cả ngành nghệ thuật khác có đứng lên "đòi công đạo" cho mình? Như có tác giả kịch bản múa hẳn phải có soạn giả sân khấu, biên kịch phim; đã xét cho nhà nghiên cứu, giảng viên dạy nhiếp ảnh ắt hẳn phải xét cả nhà nghiên cứu, giảng viên dạy thanh nhạc, điện ảnh...
Vài tháng trước, sau một liên hoan lĩnh vực kịch nói, tôi có đọc một bài báo có tiêu đề nhang nhác Cơn mưa huy chương ngày càng nặng hạt. Đại khái, sau liên hoan ấy, người ta trao đến 40 huy chương vàng, 46 huy chương bạc.
Có lẽ, không phải nghệ sĩ nào cũng thực sự không màng giải thưởng, danh hiệu như phát ngôn trên báo chí, mà có cầu ắt sẽ có cung. Nhà quản lý nên cân nhắc, xem xét kỹ cả phương diện này.
Không nên để đến một ngày, danh hiệu cao quý như NSND, NSƯT lại bị đánh đồng với "loạn hoa hậu", "ra đường gặp hoa hậu", "1 mét vuông 2 hoa hậu"!
Xét tặng NSND, NSƯT vốn còn lắm chuyện cần cân nhắc, như cô bạn già có thể gọi là danh ca của tôi lần nào nhắc vấn đề này đều bức xúc nói: "Tao thừa giải thưởng, huy chương nhưng sẽ không bao giờ xin xỏ ai cái gì. Làm sao tao tìm được các ông đoàn trưởng hồi xưa khi mà ông thì chết rồi, ông thì không rõ tung tích để xác nhận mấy cái giải thưởng, huy chương của tao là thật chứ!". Khi bao bất cập cũ chưa nói xong, không nên đặt thêm những vấn đề mới không hợp lý cũng chẳng hợp tình.
Bạn đọc Lê Hồng Hà (TP.HCM)
Độc giả có thể gửi ý kiến của mình liên quan đến việt xét duyệt NSND, NSƯT về địa chỉ: [email protected]. Ý kiến của bạn không nhất thiết trùng với quan điểm bài viết đã đăng trên VietNamNet. Xin trân trọng cảm ơn!
'Bội thực' danh hiệu NSND, NSƯT"Nhà nghiên cứu lý luận phê bình nhiếp ảnh, giảng viên giảng dạy nhiếp ảnh lại gọi là NSND, NSƯT sẽ khá xa lạ với mọi người", ông Lê Nguyên Hiều, Chủ tịch Hội Nghệ sĩ Múa TP.HCM nêu quan điểm.">Đừng để chuyện xét tặng NSND, NSƯT bị đánh đồng 'loạn hoa hậu'
Soi kèo phạt góc Newcastle vs Wolves, 2h30 ngày 16/1
Cách làm ruốc cực đơn giản mà ngon
Khi học và thực tập, cô Nga được dạy theo chương trình giáo dục phổ thông năm 2006. Nhưng đi làm, cô giáo trẻ phải làm quen mô hình trường học mới VNEN - đang được thử nghiệm ở một số nơi, dùng sách khác với sách của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Liên tục bị nhận xét không đạt, cô Nga thức trắng nhiều đêm, tự học, tập luyện để bắt kịp yêu cầu công việc.
Được hai năm, cả nước chuyển qua chương trình phổ thông 2018 và sách giáo khoa mới, cô Nga như "học lại từ đầu". Ngoài dạy, làm chủ nhiệm, công tác Đoàn thể, cô giáo sinh năm 1997 liên tục phải đi tập huấn, trao đổi. Covid-19 cũng khiến cô phải học nhiều kỹ năng mới để dạy online.
"Tôi không biết cuối tuần là gì, thường xuyên thức đêm", cô Nga nhớ lại.
Cô sau đó còn căng thẳng khi hay tin phụ huynh lăn tăn, xin trường đổi giáo viên kinh nghiệm hơn. Đang mang thai, lại nhiều việc, thu nhập quanh mức 5 triệu đồng, cô không ít lần tự hỏi về lựa chọn vào ngành Sư phạm.
Phải thay đổi theo chương trình mới cũng là áp lực của thầy Nguyễn Tuấn Anh, giáo viên THCS ở Hà Nội. Vốn là giáo viên Hóa, thầy phải chuyển dạy Khoa học tự nhiên - môn tích hợp Lý, Hóa, Sinh. Đã bốn năm trôi qua nhưng thầy giáo 34 tuổi cho biết do theo học sinh từ lớp 6 lên 9 nên năm nào cũng phải học kiến thức mới.
Trong khi đó, làm chủ nhiệm với nhiều "việc không tên" về hồ sơ, sổ sách, rồi giữ liên lạc với phụ huynh cũng đã "ngốn" nhiều thời gian rảnh.
"Tôi gần như không còn thời gian cho mình và gia đình, đừng nói là đi gặp gỡ cà phê, ăn uống với bạn bè", thầy nói.
Áp lực bủa vây giáo viên
14 tỉnh tham gia Liên hoan nghệ thuật hát Then, đàn Tính
'Con gái' hotgirl của NSƯT Hoàng Hải khóc nấc khi chia tay 'Mặt nạ gương'
Tôi thấy lạ khi mọi người sợ hãi, đắn đo nghỉ Tết ngắn hay dài. Chúng ta sử dụng quỹ thời gian như thế nào, mua gì chơi ở đâu, thăm viếng ai, nghỉ ngơi như thế nào là do bản thân chủ động quyết định, tại sao mọi người lại lo lắng?
Bạn nhất quyết không uống rượu ai đổ vào miệng, mệt mỏi không muốn đi chơi ai xốc bạn phải đi, chi tiêu "khéo ấm thì no, khéo co thì ấm", vậy tại sao phải sợ? Có ai sống thay phần đời của mình không, có mỗi cái Tết không làm chủ được mình thì còn làm gì?
Tôi thấy mọi người xung quanh hay than thở, băn khoăn Tết đến xuân về với ti tỉ những nỗi lo đầy vơi. Nếu đó là nỗi lo của những người công nhân xa xứ vì đường xa xôi, vì nỗi trông mong của mẹ già con thơ ở quê nhà thì đó là hẳn nhiên.
Nhưng những bạn bè tôi ở phố thị cứ Tết về là sốt hết cả lên, than thở rồi ngược xuôi xem nghỉ Tết ngắn hay dài thì thật khó hiểu.
Tôi thì chẳng thấy có gì phải phiền não, mọi thứ là do mình cả. Tết đến xuân về chỉ thấy trẻ con lớn lên còn mình và người thân thì già đi, chỉ vậy thôi.
Năm nào làm ăn khá thì chi tiêu, mua sắm mạnh tay hơn một chút, thăm biếu các bậc song thân nhiều hơn một chút. Nếu bạn làm ăn kém thì các khoản chi giảm đi.
Tết nghỉ dài thì ở nội ngoại vài ba ngày, rồi tranh thủ đi thăm nom anh em họ hàng xa, nghỉ ngắn thì nội - ngoại về trong ngày, anh em ở xa thì gọi điện thăm hỏi.
Ăn uống sinh hoạt là do mình, nhiều sắm mười ít thì sắm bảy, tùy điều kiện từng năm. Tại sao chúng ta phải cố gồng lên, chạy vạy lo lắng ngược xuôi năm này hơn năm trước để lấy tiếng hiếu thảo, rồi ra Tết lại kéo cày trả nợ?
Tiệc tùng cơm nước, rượu chè bà con nội ngoại mời thì đến có mặt cho tình cảm đầm ấm. Bạn không uống rượu họ không ép mà đổ vào miệng. Sao phải vì vài câu nói trách móc mà cố nhồi nhét mấy thứ có cồn vào người, để đi lại không an toàn, gia đình vợ con lo lắng rồi say sưa mấy ngày không hồi sức?
Ảnh minh họa. Nguồn ảnh: Internet |
Cơm nước bây giờ đâu còn là miếng đói miếng no, đâu phải cứ ai đến cũng bày biện mâm cao cỗ đầy, đâu phải đến nhà ai cũng phải ăn bữa cơm uống chén rượu, say sưa la đà mới là thắm tình anh em.
Thay vì bày ra lại bê vào, lãng phí thì ngồi quây quần bên chén trà ấm nồng ngày xuân, nói câu chuyện ngày cũ, ngày mới cũng chẳng kém phần đầm ấm, sum vầy đó sao!
Trước tiên phải vì bản thân mình, gia đình mình rồi mới vì người khác. Người Việt hãy bỏ những sĩ diện hão đi để sống với thực tại. Bố mẹ nào cũng mong con cái về ăn tết mạnh khỏe, ấm cúng bên gia đình. Chứ chẳng ai vui vẻ gì chuyện con cái sau Tết bơ phờ, mệt mỏi, lo lắng ngược xuôi kéo cày trả nợ.
Họ hàng, anh em chú bác có trách móc chén rượu, chén chè rồi cũng qua ngày, lâu dần họ cũng hiểu. Ai không hiểu thì mình cũng không cần phải gồng lên đẹp lòng tất cả mọi người.
Tôi đã và nhiều năm sống như thế, những năm đầu mọi người cũng trách móc nhưng rồi những người thân của tôi cũng hiểu. Ngày xuân gặp nhau đến bữa thì ngồi bên nhau ăn bát cơm trắng, uống chén rượu đầy nhưng không o ép say sưa.
Quá bữa thì chúng tôi pha ấm trà nóng ngồi bên nhau ôn lại câu chuyện ngày xưa cũ. Ai kinh tế khá hơn thì thăm biếu, túng quẫn thì đùm bọc, không gồng gánh, gượng ép tài chính, rượu chè cơm nước.
Với tôi, Tết ngắn hay dài cứ theo lịch mà làm, chẳng có gì phải băn khoăn lo lắng. Tôi cho rằng, bạn lo tốt cho bản thân và gia đình trước đã. Đó cũng là bớt đi nỗi lo cho những người xung quanh.