Bóng đá

Samsung Galaxy C8 ra mắt tại Trung Quốc với camera kép khẩu độ lớn

字号+ 作者:NEWS 来源:Giải trí 2025-03-30 19:48:28 我要评论(0)

TheắttạiTrungQuốcvớicameraképkhẩuđộlớthơi tiêto như Samsung công bố thì sản phẩm này sở hữu cụm camethơi tiêtthơi tiêt、、

TheắttạiTrungQuốcvớicameraképkhẩuđộlớthơi tiêto như Samsung công bố thì sản phẩm này sở hữu cụm camera kép và camera seffie đều với khẩu độ ống kính rất lớn. Camera sau của Galaxy C8 cụm camera 13MP f1.7 và 5MP f1.9. Các cảm biến camera kép mang lại tính năng hình ảnh kép cho phép người dùng điều chỉnh lấy nét sau khi chụp nhanh. Camera thứ 3 nằm ở phía trước có độ phân giải 16MP f1.9 với đèn flash LED.

Galaxy C8 được trang bị màn hình hiển thị Super AMOLED 5.5 inch với độ phân giải 1920x1080 pixel và sử dung vi xử lý 8 nhân - nhưng chưa rõ là chip của hãng nào. Galaxy C8 sẽ có hai phiên bản 3GB RAM đi kèm với 32GB ROM và 4GB RAM kèm với 64GB ROM.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
{keywords}

Ảnh minh họa: GCR

Theo văn phòng của Tổng thống Cyril Ramaphosa, những bệnh nhân Covid-19 có triệu chứng cũng được cắt giảm thời gian cách ly. Theo đó, họ chỉ cần ở trong nhà 7 ngày, thay cho 10 ngày trước đây.

Các quy định mới cũng chấm dứt việc cách ly bắt buộc đối với những người tiếp xúc gần với bệnh nhân Covid-19.

Nhiều chính phủ đã rút ngắn thời gian cách ly đối với Covid-19 do tỷ lệ tiêm chủng cao và sự chiếm ưu thế của biến thể Omicron có tác động nhẹ hơn.

Nhưng Nam Phi là nước đi xa hơn trong việc cho phép mọi người hoàn toàn không phải cách ly ngay cả khi đang mang virus SARS-CoV-2 trong người nếu không có triệu chứng.

Văn phòng Tổng thống thông tin, 60 đến 80% người dân Nam Phi có kháng thể chống Covid-19. Khả năng miễn dịch xuất hiện chủ yếu từ những người bị bệnh.

Ở Nam Phi, mới chỉ 27% dân số tiêm hai liều vắc xin Covid-19, so với 63% ở Mỹ và 73% ở Anh. Dưới 1% dân số đã tiêm liều nhắc lại. Tuy nhiên, độ tuổi trung bình của người dân Nam Phi trẻ hơn nhiều so với các quốc gia phương Tây, đồng nghĩa ít người thuộc nhóm nguy cơ cao hơn.

Ủy ban cố vấn của Nam Phi trước đó đã nhấn mạnh tổn thất do cách ly gây ra. Họ phản đối việc cách ly đối với những người không có triệu chứng dẫn tới thu nhập ít hơn, bệnh viện thiếu nhân viên và trẻ em không thể đi học.

An Yên(TheoInsider)

Bệnh nhi nhiễm 3 chủng nCoV khác nhau trong 1 năm

Bệnh nhi nhiễm 3 chủng nCoV khác nhau trong 1 năm

Cậu bé người Israel, 11 tuổi, đã mắc phải 3 chủng virus SARS-CoV-2 khác nhau.

" alt="Đất nước không yêu cầu người nhiễm Covid" width="90" height="59"/>

Đất nước không yêu cầu người nhiễm Covid

Số liệu mới nhất về tình hình triển khai dịch vụ chuyển mạng giữ nguyên số. Nguồn: Cục Viễn thông. 

Theo thông tin từ Cục Viễn thông (Bộ TT&TT), tính đến 04/3/2019, tỷ lệ chuyển mạng giữ nguyên số thuê bao thành công của các doanh nghiệp viễn thông là 31,8% với MobiFone, 71,1% với VinaPhone, 85,1% với Viettel và 29.9% với Vietnamobile.

Như vậy có thể thấy, so với số liệu hồi đầu tháng 2/2019, tỷ lệ người dùng đăng ký thành công dịch vụ chuyển mạng giữ nguyên số đã tăng lên trông thấy, đặc biệt với 2 nhà mạng là MobiFone (tăng từ 23,09% lên 31,8%) và Vietnamobile (từ 6,51% lên 29,9%).

Để giải quyết dứt điểm tình trạng doanh nghiệp cố tình giữ chân thuê bao chuyển mạng giữ nguyên số, Cục Viễn thông và lãnh đạo Bộ TT&TT đã có buổi làm việc trực tiếp với các doanh nghiệp. Trong thời gian tới, Cục Viễn thông sẽ triển khai đường dây nóng để tiếp nhận phản ánh của người dùng gặp rắc rối về vấn đề chuyển mạng.

Mục tiêu của Cục Viễn thông trong tháng 3 là  thực hiện giải pháp nhằm nâng tỷ lệ thành công của chuyển mạng giữ nguyên số thuê bao đạt tỷ lệ 90% trong tháng 3/2019.

Trong tháng 2 vừa qua, Bộ TT&TT cũng ghi nhận 3.976 lượt phản ánh tin nhắn rác. Số lượt phản ánh tin nhắn rác giảm 56,7% so với tháng 2/2018 (9.190 lượt phản ánh).

Phát biểu chỉ đạo về việc xử lý tin nhắn rác, Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng yêu cầu các đơn vị trong ngành phải giải quyết dứt điểm tình trạng SIM rác trong tháng 3/2019, kiên quyết không để tình trạng này kéo dài.

Bộ TT&TT xử lý mạnh tay, tỷ lệ người dùng chuyển mạng thành công tăng vọt
Tình trạng xử lý SIM rác của Bộ TT&TT cũng đạt kết quả khá tích cực trong thời gian qua. 

Chỉ đạo chung cho lĩnh vực viễn thông, Bộ trưởng yêu cầu Cục Tần số VTĐ trong tháng 3 phải thực hiện đấu thầu tần số mới cho dịch vụ 4G.

Về vấn đề thanh toán điện tử, thẻ cào, theo Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng, đây là việc cần phải làm nhanh, góp phần giảm gánh nặng, tạo ra không gian mới để doanh nghiệp phát triển.

Tại buổi họp giao ban, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng cũng nhắc lại một số vấn đề mà Bộ TT&TT phải nắm vai trò dẫn dắt. Đó là việc triển khai roaming một giá cước cho khu vực ASEAN, các buổi hội thảo về 5G, tìm giải pháp biến Việt Nam thành trung tâm cyber security cho các nước Đông Nam Á, cùng với đó là việc đào tạo nhân lực ICT cho các nước ASEAN.

Bộ TT&TT trình Thủ tướng Quy hoạch phát triển và quản lý báo chí

Về tình hình thực thi pháp luật, trong tháng 2/2019, Cục Báo chí (Bộ TT&TT) đã có quyết định xử phạt vi phạm hành chính đối với báo điện tử Người tiêu dùng về hành vi thông tin sai sự thật gây ảnh hưởng nghiêm trọng trong bài "Nhiều cấp dưới bị bắt giam và kỷ luật nặng, bao giờ ông Lê Thanh Hải và ông Lê Hoàng Quân "vào lò"?" đăng trên báo điện tử Người tiêu dùng ngày 27/12/18.

Cục Phát thanh Truyền hình & Thông tin điện tử (Bộ TT&TT) đã tiếp nhận và đang xử lý kiến nghị do Hiệp hội Truyền hình trả tiền Việt Nam gửi đến liên quan đến Quyền phát sóng giải bóng đá ngoại hạng Anh tại Việt Nam mùa giải 2019-2022.

Về việc thực hiện nhiệm vụ theo kế hoạch, Bộ TT&TT đã hoàn thiện và trình Thủ tướng Chính phủ xem xét, phê duyệt Quy hoạch phát triển và quản lý báo chí toàn quốc đến năm 2025. Trong tháng 2/2019, Bộ cũng đã triển khai vận hành tốt Trung tâm báo chí, truyền thông phục vụ Hội nghị thượng đỉnh Mỹ - Triều. 

Bộ TT&TT xử lý mạnh tay, tỷ lệ người dùng chuyển mạng thành công tăng vọt
Buổi họp Giao ban Quản lý Nhà nước tháng 2/2019 của Bộ TT&TT. Ảnh: Trọng Đạt

Trong thời gian qua, Bộ TT&TT đã và đang tích cực chỉ đạo các cơ quan báo chí nhằm tăng cường thông tin, tuyên truyền tạo khát vọng về một Việt Nam hùng cường, hạn chế đăng các bài viết làm xói mòn sức mạnh, niềm tin của đất nước. Bên cạnh đó, một trong những vấn đề được Bộ quan tâm là việc nghiên cứu về tin giả (fake news) và các phương thức xử lý hành vi tung tin giả trên mạng xã hội.

Bộ TT&TT cũng đã phối hợp với Ngân hàng Nhà nước, Tổng cục Thuế, Bộ Công an và 3 doanh nghiệp VNPT, Viettel, FPT để làm việc với Facebook nhằm giải quyết các vấn đề còn tồn tại, qua đó, đề xuất phương án phối hợp với các nhà mạng để ngăn chặn thông tin xấu độc trên Facebook, Google.

Chia sẻ tại buổi làm việc, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng nhắc lại một lần nữa về phương án hỗ trợ băng thông nhằm giảm bớt chi phí cho các cơ quan báo chí.

Về chủ trương đặt hàng báo chí mà Bộ đã và đang khởi xướng, theo Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng, việc hỗ trợ 30% thu nhập cơ bản cho nhóm đối tượng này chỉ chiếm 0,4 phần nghìn ngân sách. Trong khi đó, hành động này sẽ giúp các cơ quan báo chí giảm bớt khó khăn và cảm nhận được sự hỗ trợ từ chính phủ để yên tâm phụng sự tổ quốc tốt hơn.

Tại cuộc họp, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng lưu ý các đơn vị thuộc Bộ về việc theo dõi, tổng hợp thông tin mà các chuyên gia, báo chí và mạng xã hội đang nói về ngành. Theo Bộ trưởng, đây chính là nguồn dữ liệu đầu vào để các đơn vị thuộc Bộ thay đổi, cải cách thường xuyên. Bộ TT&TT sẽ lắng nghe ý kiến người dân bằng mọi cách.

Trọng Đạt

" alt="Bộ TT&TT xử lý mạnh tay, tỷ lệ người dùng chuyển mạng thành công tăng vọt" width="90" height="59"/>

Bộ TT&TT xử lý mạnh tay, tỷ lệ người dùng chuyển mạng thành công tăng vọt

Từ 16h ngày 2/1 đến 16h ngày 3/1, Hệ thống Quốc gia quản lý ca bệnh Covid-19 ghi nhận 15.936 ca nhiễm mới tại 60 tỉnh thành. Trong đó 20 ca nhập cảnh và 15.916 ca ghi nhận trong nước (11.017 ca cộng đồng). Như vậy, số ca mắc mới giảm 998 ca so với hôm qua.

Hà Nội vẫn là địa phương có số ca mắc cao nhất với 2.100 ca. Tiếp theo là Hải Phòng (1.749), Tây Ninh (919), Vĩnh Long (842), Cà Mau (821), Khánh Hòa (786), TP. HCM (662).

Một số tỉnh thành có số ca mắc cao như: Bình Phước (619), Bình Định (547), Trà Vinh (517), Bắc Ninh (460), Bạc Liêu (330), Thừa Thiên Huế (321), Hưng Yên (285), Bến Tre (267), Lâm Đồng (255), Hà Giang (236), Thanh Hóa (224), Quảng Ninh (189), Hải Dương (177), Gia Lai (172), An Giang (168), Quảng Ngãi (161), Nam Định (160)….

Các địa phương ghi nhận số ca nhiễm giảm nhiều nhất so với ngày trước đó gồm Vĩnh Long (giảm 438 ca), Hải Dương (giảm 368 ca), Đắk Lắk (giảm 185 ca).

Các địa phương ghi nhận số ca nhiễm tăng cao nhất so với ngày trước đó: TP. HCM (tăng 278 ca), Cà Mau (tăng 202 ca), Bến Tre (tăng 147 ca).

Hiện nay, Việt Nam đã ghi nhận 24 ca mắc Covid-19 do biến thể Omicron, đều là các ca được cách ly ngay sau khi nhập cảnh tại Hà Nội (1), Quảng Nam (14), TP.HCM (5), Hải Dương (1), Hải Phòng (1), Thanh Hóa (2).

{keywords}
 

Như vậy, kể từ đầu dịch đến nay, Việt Nam có 1.778.976 ca nhiễm, đứng thứ 31/224 quốc gia và vùng lãnh thổ. Với tỷ lệ số ca nhiễm/1 triệu dân, Việt Nam đứng thứ 138/224 quốc gia và vùng lãnh thổ (bình quân cứ 1 triệu người có 18.040 ca nhiễm).

Riêng đợt dịch thứ 4 (từ ngày 27/4 đến nay), cả nước ghi nhận 1.773.170 ca, trong đó có 1.394.340 bệnh nhân đã khỏi bệnh. Các địa phương ghi nhận số nhiễm cao trong đợt dịch này là TP. HCM (504.859), Bình Dương (290.996), Đồng Nai (98.132), Tây Ninh (77.921), Hà Nội (51.731).

Về tình hình điều trị, cả nước có 24.461 ca khỏi bệnh trong ngày, tổng số ca được điều trị khỏi là 1.397.157 ca. Số bệnh nhân nặng đang điều trị là 6.427 ca, trong đó có 19 ca ECMO.

24 giờ qua cả nước ghi nhận 190 ca tử vong tại:

TP.HCM có 31 ca trong đó có 6 ca từ các tỉnh chuyển đến như sau: An Giang (2), Tiền Giang (2), Long An (1), Bình Phước (1).

Tại các tỉnh, thành phố khác: An Giang (19), Đồng Tháp (14), Vĩnh Long (13), Cần Thơ (13), Tây Ninh (12), Bình Dương (11), Bến Tre (10), Bình Phước (9), Bà Rịa - Vũng Tàu (9), Sóc Trăng (8), Tiền Giang (7), Cà Mau (6), Bình Thuận (5), Bạc Liêu (5), Huế (4), Long An (3), Bình Định (2), Trà Vinh (2), Khánh Hoà (2), Kiên Giang (2), Hậu Giang (2), Phú Yên (1).

Tổng số ca tử vong do Covid-19 tại Việt Nam tính đến nay là 33.021 ca, chiếm tỷ lệ 1,9% so với tổng số ca nhiễm.

Tổng số ca tử vong xếp thứ 26/224 vùng lãnh thổ, số ca tử vong trên 1 triệu dân xếp thứ 131/224 quốc gia, vùng lãnh thổ trên thế giới. So với châu Á, tổng số ca tử vong xếp thứ 6/49 (xếp thứ 3 ASEAN), tử vong trên 1 triệu dân xếp thứ 26/49 quốc gia, vùng lãnh thổ châu Á (xếp thứ 5 ASEAN).

Về tình hình xét nghiệm, số lượng xét nghiệm từ 27/4 đến nay là 30.563.235 mẫu tương đương 75.170.635 lượt người, tăng 65.678 mẫu so với ngày trước đó.

Về tiêm chủng, riêng ngày 2/1 có 594.568 liều vắc xin phòng Covid-19 được tiêm. Như vậy, tổng số vắc xin đã được tiêm là 153.596.950 liều, trong đó tiêm mũi 1 là 77.796.499 liều, tiêm mũi 2 là 69.285.967 liều, tiêm mũi 3 (tiêm bổ sung/tiêm nhắc và mũi 3 của vắc xin Abdala) là 6.514.484 liều.

Bộ Y tế đã tăng cường thông tin trên các phương tiện thông tin đại chúng để người dân hiểu về chiến lược thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả dịch Covid-19 trong tình hình mới; không mặc cảm, kỳ thị những người nhiễm hoặc nghi nhiễm Covid-19. Người dân về từ các địa bàn có nguy cơ chủ động khai báo với cơ quan y tế địa phương để được hướng dẫn theo dõi sức khỏe, lấy mẫu xét nghiệm và áp dụng các biện pháp phòng bệnh theo quy định.

 >>> Cập nhật tình hình Covid-19 mới nhất

Linh Giao

Cả nước thêm 14.861 ca Covid-19, Hà Nội tiếp tục có ca mắc cao nhất

Cả nước thêm 14.861 ca Covid-19, Hà Nội tiếp tục có ca mắc cao nhất

Ngày 4/1, cả nước thêm 14.861 ca Covid-19, trong đó có 32 ca nhập cảnh và 14.829 ca ghi nhận trong nước, giảm 1.087 ca so với ngày trước đó.

" alt="Tin tức Covid" width="90" height="59"/>

Tin tức Covid