您现在的位置是:NEWS > Kinh doanh
Pokemon Go, Messenger cũng phải thua Google Duo về độ “hot”
NEWS2025-02-03 19:11:53【Kinh doanh】4人已围观
简介Google Duo là ứng dụng gọi video giữa hai số điện thoại tương tự FaceTime của Apple nhưng dành cho cbảng xếp hạng bóng đá vnbảng xếp hạng bóng đá vn、、
Google Duo là ứng dụng gọi video giữa hai số điện thoại tương tự FaceTime của Apple nhưng dành cho cả iOS và Android. Dù mới ra mắt,hotbảng xếp hạng bóng đá vn nó đã chễm chệ ở vị trí thứ nhất trển bảng xếp hạng ứng dụng miễn phí hàng đầu trong Google Play Store tại Mỹ. Hai vị trí tiếp theo thuộc về Facebook Messenger, Pokemon Go. Facebook, Snapchat và YouTube hoàn thiện danh sách này.
Bất chấp phải đối đầu với các đối thủ mạnh, dường như Google Duo đã thành công trong việc thu hút sự quan tâm của người dùng Android. Điều đáng chú ý là ứng dụng được đánh giá 4,5 điểm, cao hơn Facebook (4.0), Messenger (3.9) và Snapchat (3.9).
很赞哦!(6)
相关文章
- Siêu máy tính dự đoán FCSB vs MU, 03h00 ngày 31/1
- LMHT: SKT Blank có trong tay 15 chiến thắng liên hoàn
- Lợi nhuận từ thị trường nước ngoài của FPT tăng 33%
- VinaPhone tặng 20% vào tài khoản khuyến mại dùng liên lạc tới các mạng trong nước
- Soi kèo góc Brisbane Roar vs Western Sydney, 15h35 ngày 31/1
- Sinh viên FPT Polytechnic tranh tài tại cuộc thi Vô địch Thiết kế đồ họa thế giới
- 'Quy tắc ứng xử trên mạng xã hội' được đặt lên bàn nghị sự
- Số hoá truyền hình: Nhà nước sẽ hỗ trợ đầu thu vệ tinh cho hộ nghèo
- Nhận định, soi kèo Universitario vs Inter Miami, 8h00 ngày 30/1: Điểm tựa sân nhà
- ĐKVĐ CF2L 2017 SS1 – Ahihi Team: “Mình thích thì mình ‘chém’ thôi!”
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Santa Clara vs Casa Pia, 22h00 ngày 1/2: Bất phân thắng bại
Chia sẻ trên CNBC hôm thứ Hai vừa qua, nhà đồng sáng lập Microsoft tiết lộ ông chưa từng sở hữu đồng tiền mật mã nào, tuy nhiên ông đã từng có chúng trong một thời gian ngắn khi được tặng quà sinh nhật.
"Ai đó đã tặng tôi một số lượng bitcoin vào ngày sinh nhật. Vài năm sau tôi nghĩ rằng: Có lẽ mình nên bán chúng", Gates hài hước chia sẻ trong buổi phỏng vấn cùng với người bạn thân Warren Buffett và Phó Chủ tịch Berkshire Hathaway Charlie Munger.
Theo CoinDesk, năm ngoái bitcoin thực sự khiến thị trường tiền số "chao đảo" khi tăng từ mức 1.000 USD giai đoạn đầu năm lên tới 19.000 USD vào cuối tháng 12/2017, sau đó sụt giảm mạnh vào đầu năm 2018 và hiện nay đạt giá trị khoảng hơn 9.000 USD.
"Bitcoin là một trong những khoản đầu cơ điên rồ nhất thế giới. Tôi sẽ loại bỏ nó nếu tôi tìm ra cách nào đó", Bill Gates nói và chia sẻ ông sẵn sàng đánh cược với sự thành công của bitcoin một lần nữa.
Nhà đồng sáng lậo Microsoft chia sẻ rằng một trong những lý do khiến ông đưa ra dự đoán "ảm đạm" về tương lai của tiền số xuất phát từ việc các token (thẻ) kỹ thuật số thường không tính đến giá trị nội tại.
"Nếu bitcoin là một loại tài sản, bạn sẽ không thể sản xuất ra nó và bạn cũng đừng kỳ vọng nó sẽ tăng trưởng. Theo tôi, đó là học thuyết ngu ngốc thuần tuý nhất về đầu tư", ông nói.
">Từng được tặng quà sinh nhật bằng bitcoin và phản ứng không ngờ của Bill Gates
Vào lúc 10h00 sáng qua, ngày 13/5/2018, GS.TS Phan Đình Diệu, sinh năm 1936 tại Hà Tĩnh, Viện trưởng đầu tiên của Viện Khoa học Tính toán và Điều khiển (nay là Viện CNTT) trực thuộc Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam, Chủ tịch đầu tiên của Hội Tin học Việt Nam, Phó Trưởng ban thường trực Ban chỉ đạo Chương trình quốc gia về CNTT (1993 - 1997) đã trút hơi thở cuối cùng tại Viện Quân đội 354, Hà Nội.
Trao đổi với ICTnews, các chuyên gia trong ngành đều khẳng định, cố GS.TS Phan Đình Diệu là người có công đầu trong việc đặt nền móng cho sự phát triển ngành CNTT nước nhà. Ông là người đã tạo lập nền tảng của ngành CNTT Việt Nam: đầu năm 1977 Viện Khoa học tính toán và điều khiển được thành lập, GS Phan Đình Diệu được phân công làm Viện trưởng; trong suốt từ năm 1977 đến năm 1985, trên cương vị Viện trưởng, GS Phan Đình Diệu đã dự thảo kế hoạch, dẫn dất Viện vượt qua nhiều khó khăn, xây dựng được một số hướng nghiên cứu chính về Tin học.
GS. Phan Đình Diệu cũng là người có công tham gia gây dựng cộng đồng CNTT Việt Nam. Năm 1988, ông đã tham gia vận động, thành lập Hội Tin học Việt Nam và được bầu làm Chủ tịch Hội tại Đại hội thành lập được tổ chức ngày 6/1/1989. Ông được tín nhiệm bầu vào cương vị Chủ tịch Hội Tin học Việt Nam liên tiếp trong 2 nhiệm kỳ I, II (từ tháng 1/1989 đến tháng 3/1996).
Một đóng góp quan trọng của GS. Phan Đình Diệu đối với sự phát triển của ngành CNTT Việt Nam, đó là ông đã tham gia xây dựng Chương trình Quốc gia về CNTT. Năm 1993, Ban chỉ đạo Chương trình quốc gia về CNTT được thành lập, GS Phan Đình Diệu được giao trọng trách làm Phó trưởng ban thường trực của Ban chỉ đạo này. Ông cũng đã tích cực tham gia xây dựng Nghị quyết 49/CP của Chinh phủ về phát triển CNTT ở nước ta trong những năm 90, được ban hành ngày 4/8/1993. Theo đánh giá của GS Viện sĩ Đặng Hữu, nguyên Bộ trưởng Bộ KH&CN, nhờ có Chương trình Quốc gia về CNTT và Nghị quyết 49/CP, nhận thức trong các cấp lãnh đạo có chuyển biến, các bộ ngành và địa phương bắt đầu ứng dụng CNTT vào công tác điều hành và tổ chức quản lý, CNTT nước ta đã có những phát triển bước đầu.
Là người có dịp làm việc cùng GS Phan Đình Diệu trong giai đoạn tham gia tổ chuyên gia của Ban chỉ đạo Chương trình Quốc gia về CNTT, TS. Quách Tuấn Ngọc, nguyên Cục trưởng Cục CNTT - Bộ GD&ĐT hồi tưởng lại: “Nhớ lại kỷ niệm những ngày cuối thập kỷ 80, đầu 1990. Dưới sự chỉ đạo của GS Đặng Hữu, Bộ trưởng Bộ KH&CN khi đó, anh Diệu là tổ trưởng tổ chuyên gia cùng các anh Phạm Thượng Cát, anh Trần Văn Đắc (Vụ trưởng Vụ Công nghiệp), anh Đỗ văn Lộc (thư ký) và tôi. Nhiệm vụ rất rõ ràng là bàn thảo chính sách để ra dự thảo Nghị quyết của Chính phủ về phát triển CNTT đến năm 2000. Sau này Chính phủ ký Nghị quyết 49/CP là thế. Điều đáng nói là Nghị quyết 49/CP chỉ rõ nhiệm vụ đào tạo nguồn nhân lực CNTT là nhiệm vụ ưu tiên và là quan trọng hàng đầu với việc thành lập 5 khoa CNTT trọng điểm. Sau này về Bộ GD&ĐT thành 7 khoa trọng điểm. Đến nay, tất cả các trường đại học, cao đẳng đều có khoa CNTT. Nghị quyết 49/CP cũng chỉ rõ: Chú trọng phát triển công nghệ mạng và Multimedia. Đến giờ vẫn đúng!”.
Theo ông Ngọc, ấn tượng của ông về GS Phan Đình Diệu là một người không tham quyền. Ông Ngọc kể: “Kỷ niệm đặc biệt với anh Diệu là một hôm tôi qua nhà anh chơi. Chuyện trò 1 lúc thì buột mồm tôi bảo: “Anh à. Anh là lên đến đỉnh cao của lập chính sách CNTT. Anh không phải tuýp người phù hợp với việc quản lý dự án với tiền nong. Vì vậy em nói thật là Anh nên nghỉ đi. Như thủ thành Yasin ấy. Giã từ sân cỏ lúc đỉnh cao nhất của cuộc đời. Nghe vậy mà cây cao bóng cả không tự ái tý nào và bảo để anh suy nghĩ. Một tuần sau, Anh bảo tôi: Anh nghe theo lời Ngọc. Anh đệ đơn xin Thủ tướng cho Anh nghỉ rồi. Một năm sau vô tình gặp Anh ở sân bay Đà Nẵng, Anh bảo Thủ tướng đồng ý cho Anh nghỉ rồi. Anh về ĐHQG Hà Nội đi dạy học”.
Chia sẻ với ICTnews, TS Nguyễn Long, Tổng Thư ký Hội Tin học Việt Nam, với cộng đồng CNTT nước nhà, GS Phan Đình Diệu là người anh cả, luôn hết lòng vì sự nghiệp CNTT và đào tạo nguồn lực CNTT. “Từ những ngày đầu hình thành ngành CNTT Việt Nam cho đến giai đoạn sau này, ông luôn nỗ lực góp sức đưa ngành phát triển lớn mạnh”, ông Long nhấn mạnh.
Trong câu chuyện về GS Phan Đình Diệu, ông Nguyễn Long cho hay, trong quá trình công tác của mình, thời gian xây dựng bước đầu của Viện khoa học tính toán và điều khiển (nay là Viện CNTT trực thuộc Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam) là quãng thời gian để lại cho GS Phan Đình Diệu nhiều kỷ niệm hơn cả. Cũng chính vì thế, hồi năm 2008, dịp kỷ niệm 20 năm thành lập Hội, mặc dù nhận lời viết bài về kỷ niệm với Hội Tin học song vị Chủ tịch đầu tiên của Hội Tin học lại nhớ và chọn viết về những kỷ niệm ngày đầu xây dựng Viện Khoa học tính toán và điều khiển.
Được sự đồng ý của Hội Tin học Việt Nam, ICTnews xin được đăng tải lại bài viết của GS Phan Đình Diệu:
Những năm tháng khởi đầu của Viện Khoa học tính toán và điều khiển
Phan Đình Diệu
Lời mở đầu:Tôi vốn là một cán bộ giảng dạy và nghiên cứu Toán học. Vào những năm đầu thập niên 1960, do bị hấp dẫn bởi việc học máy tính, tôi đã xin được chuyển về Phòng Toán học tính toán, tức Phòng máy tính điện tử, và rồi gắn bó gần như suốt đời với ngành khoa học tính toán, tức ngành Tin học cho đến ngày nay. Tôi đã trải qua các công tác Trưởng phòng Toán học tính toán, Viện trưởng Viện khoa học tính toán và điều khiển, Chủ tịch Hội Tin học Việt nam, Phó trưởng ban thường trực Ban chỉ đạo chương trình quốc gia về Công nghệ Thông tin, rồi từ năm 1997lại trở về với công tác dạy học tại Đại học quốc gia Hà nội. Qua những cương vị công tác đó, thời gian công tác xây dựng bước đầu của Viện khoa học tính toán và điều khiển mà tôi kể lại dưới đây là để lại cho tôi nhiều kỷ niệm đáng ghi nhớ nhất.
Vào những năm đầu thập niên 1970, khi cuộc chiến tranh chống Mỹ cứu nước đang dần đi vào giai đoạn kết thúc, dưới sự chỉ đạo trực tiếp của Thủ tướng Phạm Văn Đồng, nhiều tập thể cán bộ khoa học kỹ thuật được nhận nhiệm vụ chuẩn bị cho các kế hoạch xây dựng và phát triển đất nước sau khi hoà bình được lập lại. Tôi nhớ là Thủ tướng đã dành sự quan tâm khá đặc biệt cho ngành Toán học và khoa học tính toán.
Sau khi Viện Toán học đã được thành lập vào năm 1971 do các giáo sư Lê Văn Thiêm và Hoàng Tuỵ chủ trì, ngành Toán học được chỉ thị tập trung nhiều hơn cho các ứng dụng thực tế, đặc biệt trong các lĩnh vực quản lý sản xuất và quản lý kinh tế. Và vào năm 1975, Chính phủ đã ra một Nghị quyết (số 173 CP năm 1975) về đẩy mạnh ứng dụng Toán học và kỹ thuật máy tính trong quản lý kinh tế, trong đó có một nội dung là chuẩn bị thành lập một Viện Toán kinh tế ở Uỷ ban Kế hoạch nhà nước.
">Giới CNTT tiếc thương cố GS.Phan Đình Diệu
- Bài toán tưởng chừng đơn giản này được chia sẻ rất mạnh và gây tranh cãi trên Quora vài năm trở lại đây.
Câu đố được chia sẻ bởi Ismael Nunez, một học sinh tại trường trung học Perth Amboy:
Hãy động não một chút, đưa ra đáp án của chính bạn rồi hãy xem phần giải thích dưới đây.
Bài toàn này gây cãi vì nó có rất nhiều... đáp án, tuy nhiên cách giải thích dưới đây được bình chọn nhiều nhất:
11 × 11 = 4
(1 + 1) x (1 + 1) = 2 x 2 = 4
22 x 22 = 16
(2 + 2) x (2 + 2) = 4 x 4 = 16
33 x 33 = ?
(3 + 3) x (3 +3) = 6 x 6 = 36
Dựa trên logic trên thì 33 x 33 = 36
Đáp án cộng cách diễn giải của bạn là gì?
Theo GenK
">Nếu 11 x 11 = 4 và 22 x 22 = 16, vậy 33 x 33 = bao nhiêu?
Nhận định, soi kèo Ferencvaros vs AZ Alkmaar, 3h00 ngày 31/1: Khó cho chủ nhà
Dưới đây là bảng so sánh hiệu năng Galaxy Note 8 và Apple iPhone 7 Plus dựa trên những điểm số benchmark vừa được tiết lộ của Note 8.
">Hé lộ hiệu năng Galaxy Note 8: Mạnh hơn iPhone 7 Plus?
Chó robot biết leo trèo, tự lập bản đồ vượt chướng ngại vật
Theo ban tổ chức, số lượng VĐV người Việt đã tăng hơn gấp 10 lần so với năm đầu tiên được tổ chức năm 2015, chứng tỏ sức hút của giải đối với người Việt Nam ưa thích các bộ môn thể thao đỉnh cao, thử thách sức bền và ý chí cá nhân đang ngày càng lớn.
Ironman 70.3 Việt Nam là cuộc đua 3 môn phối hợp thi đấu liên tục. Người chơi bắt đầu bằng đường bơi 1,9km tại bãi biển, ngay sau đó đạp xe cự ly 90km trên cung đường bộ dọc theo bờ biển Đà Nẵng và kết thúc bằng đường chạy cự ly 21km.
Cuộc đua sẽ bao gồm các vận động viên chuyên nghiệp và nghiệp dư. Đồng thời, người chơi có thể chọn chơi solo - một mình thi đấu hết cả 3 môn bơi, đạp, chạy; hoặc có thể chọn chơi đồng đội tiếp sức - mỗi người thi đấu một trong 3 môn nói trên.
Cho đến nay, hạng mục thi đồng đội (Relay) đã có 160 nhóm, tăng khoảng gấp đôi so với năm ngoái.
Dù có hơn 40 năm phát triển trên toàn thế giới, nhưng Ironman vẫn là một sự kiện thể thao tương đối trẻ và nhiều tiềm năng đối với châu Á, đặc biệt là ở Việt Nam. Tại Đà Nẵng, từ giải thi đấu được tổ chức một ngày duy nhất diễn ra lần đầu vào năm 2015, sau 3 năm, sự kiện Techcombank 70.3 Việt Nam 2018 đã mở rộng thành sự kiện lễ hội thi đấu thể thao trong nhiều ngày, với nhiều hạng mục tranh tài cũng như phong phú các hoạt động dành cho cả gia đình cùng tham gia.
Ngoài cuộc thi đấu chính 70.3, sẽ có cuộc thi Ironkid dành cho trẻ em và Sprint - có đủ bơi, đạp, chạy nhưng cự ly ngắn hơn.
">Vận động viên Việt Nam tham gia Ironman 70.3 Việt Nam năm nay tăng gấp 10 lần