Sức tàn phá khủng khiếp của siêu bão Michael
Phi hành gia thoát chết thế nào khi tên lửa gặp sự cố?
Xem Nga phô diễn uy lực các vũ khí hạt nhân
Cư dân mạng đã nhanh chóng đăng tải các bức ảnh, clip về vật thể bí ẩn này. Có thể thấy, phía sau nó có một vệt khói thoát ra không bình thường.
Shanghaiist sáng nay (12/10) xác nhận UFO xuất hiện tối qua tại phía bắc Trung Quốc không phải là tên lửa Soyuz bị rơi trong lúc đang đưa hai phi hành gia lên Trạm Vũ trụ Quốc tế (ISS).
Tên lửa này được phóng từ phía bắc Kazakhstan vào lúc 16h40 ngày 11/10 (giờ Trung Quốc) và gặp trục trặc chỉ 2 phút sau khi rời bệ phóng, trong khi UFO được nhìn thấy vào lúc 19h cùng ngày.
Dưới đây là một số hình ảnh về UFO được đăng tải trên mạng xã hội Trung Quốc vào tối qua:
Sầm Hoa
Một kiến trúc sư người Anh đã chụp lại những bức ảnh về vẻ đẹp ma mị của tòa chung cư cao nhất châu Phi.
" alt=""/>Vật thể lạ xuất hiện trên bầu trời Trung QuốcNgày 9/9, trên các trang mạng xã hội lan truyền hình ảnh các thầy giáo đẩy xe, lội bùn đất, băng qua những điểm sạt lở để vào điểm trường hết sức vất vả. Nhiều người xem hình ảnh đã bày tỏ sự xúc động và kính trọng với những người thầy tâm huyết, bất chấp mưa lũ để gieo con chữ nơi vùng sâu, vùng xa.
Được biết hình ảnh này diễn ra trên đường vào điểm trường Huồi Mới của các thầy giáo Trường Tiểu học Tri Lễ 4 (xã Tri Lễ, huyện Quế Phong, Nghệ An).
“Điểm trường Huồi Mới cách trung tâm xã Tri Lễ hơn 10km. Sáng nay, các thầy giáo đã đi từ rất sớm nhưng cũng phải mất gần 4 tiếng, từ núi này qua núi khác mới vào tới nơi.
Mưa lớn, các tuyến đều sạt lở nên buổi học hôm nay không có em nào đến lớp. Giờ vào đây rồi các thầy cũng không ra được” - thầy Lê Xuân Thắng, Hiệu trưởng Trường Tiểu học Tri Lễ 4 bộc bạch.
Trường hiện nay có 30 giáo viên với 4 điểm trường: Mường Lống, Mậm Tột, Huồi Xái, Huồi Mới. Đa số các em học sinh là người H’Mông nằm rải rác trên dãy núi Phà Cà Tún.
Để huy động và duy trì tốt sĩ số học sinh là việc làm vô cùng khó khăn, vất vả… Cứ vào đầu tháng 8 của năm học mới, giáo viên lại phân chia nhau đi vào sâu trong nương rẫy vận động từng bậc phụ huynh, tạo điều kiện tốt nhất để đưa các em đến trường.
Vào những tháng ngày mùa đông rét buốt, sương giá mịt mù, các phòng học không đủ ánh sáng nên thầy và trò phải đốt lửa sưởi, chờ đến lúc có ánh sáng thầy trò mới tiếp tục công tác dạy và học.
“Trường được thành lập từ năm 1982, tính đến nay đã 40 năm. Tất cả giáo viên của trường thầy giáo bởi rất khó để một giáo viên nữ nào có thể chịu được những khó khăn tại đây” - thầy Thắng chia sẻ.
Các thầy giáo nơi đây còn phải đối diện với rất nhiều cái "không": Không điện lưới, không sóng điện thoại, không mạng intertnet, không trạm y tế, không chợ, không nhà công vụ…
Đợt mưa kéo dài trong ba ngày qua đã khiến nhiều tuyến đường ở huyện Quế Phong bị ngập nặng. Đặc biệt các xã như: Cắm Muộn, Quang Phong, Tri Lễ, Mường Nọc… mưa lớn, nước trên cao đổ về, dâng cao, chảy xiết khiến đứt gãy giao thông.
Những tháng mưa lũ, sạt lở, các thầy giáo tại đây đã quen với cảnh hết lương thực, thực phẩm, phải vào rừng hái măng, xuống suối xúc cá để có cái ăn qua ngày.
Gieo được con chữ cho những đứa trẻ vùng cao này, biết bao thế hệ thầy và trò cùng những người làm công tác giáo dục đã nỗ lực vượt qua mọi thử thách khắc nghiệt của thiên nhiên, khó khăn về điều kiện kinh tế xã hội cũng như phong tục tập quán còn lạc hậu của người dân nơi đây.
Trần Tuyên - Ảnh: Nhân vật cung cấp
" alt=""/>Giáo viên lội bùn, khiêng xe, bắt nhái, hái măng rừng bám điểm trườngÔng Nguyễn Văn Khoa, Chủ tịch VINASA, Trưởng ban tổ chức giải thưởng nhấn mạnh: VietFuture Award 2023 không chỉ đem đến trải nghiệm hữu ích, kiến thức có giá trị cho sinh viên. Những dự án xuất sắc sẽ khởi đầu cho mối liên kết gần gũi hơn nữa giữa doanh nghiệp và nhà trường trong việc tìm kiếm, hỗ trợ đưa các sáng tạo hữu ích của các em sinh viên vào thực tiễn, vào thị trường.
“Những tập đoàn công nghệ lớn sẽ luôn ủng hộ và dành nguồn lực cho các hoạt động thúc đẩy đổi mới sáng tạo từ sớm như VietFuture”, ông Nguyễn Văn Khoa chia sẻ
Trong năm đầu được tổ chức, sau 3 tháng phát động, VietFuture Award 2023 nhận được 74 đề cử từ 27 trường đại học, cao đẳng trên cả nước.
Vòng thi đánh giá thuyết trình toàn quốc và chung tuyển đã diễn ra với sự tham gia của 32 đề cử thuyết trình trực tiếp tại Huế vào ngày 14/12 và 42 đề cử tham gia thuyết trình trực tuyến đã diễn ra trước đó vào ngày 9/12.
Theo đánh giá của Ban giám khảo, ý tưởng, sản phẩm, dự án sinh viên dự thi có sự đa dạng, đầu tư cao, trải dài tới 14 lĩnh vực. Nhiều sản phẩm dự thi có tính ứng dụng tốt trong việc giải quyết vấn đề về môi trường, nông nghiệp, giáo dục, y tế, du lịch, văn hoá nghệ thuật, di chuyển thông minh, thương mại điện tử, logistic… hướng đến xây dựng môi trường sống chất lượng cũng như góp phần xây dựng xã hội số, phục vụ cuộc sống con người tốt hơn.
Trong đó, có dự án đã đi sâu vào hỗ trợ cho việc phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội của địa phương. Đáng chú ý, ban tổ chức đã nhận về số lượng lớn các dự án đăng ký thuộc các lĩnh vực tiêu biểu như trí tuệ nhân tạo và tự động hoá; công nghệ xanh và tiết kiệm năng lượng; công nghệ cho xã hội & phát triển cộng đồng; giáo dục, học tập và đào tạo 4.0.
Kết quả, Hội đồng giám khảo VietFuture 2023 đã chọn được 20 đề cử xuất sắc để trao các giải Nhất, Nhì, Ba và Tiềm năng. Đây là những dự án được đánh giá xuất sắc về ý tưởng, có khả năng ứng dụng hiệu quả trong tương lai.
Trong đó, 5 dự án của sinh viên được trao giải Nhất gồm: ‘Sử dụng vỏ trấu và nilon để chế tạo ra vật liệu xây dựng (gạch lát đường) bảo vệ môi trường’ của Đại học Duy Tân; ‘Ứng dụng công nghệ 3D Animation để tăng khả năng tiếp cận lịch sử của học sinh trong thời kỳ đổi mới’ của trường đào tạo mỹ thuật đa phương tiện FPT Arena Multimedia; ‘Thiết kế và chế tạo Pin nhiên liệu cho xe điện’ của Đại học Lạc Hồng; ‘Ứng dụng vòng tròn xanh - ứng dụng khuyến khích học tập sáng tạo và mua bán các sản phẩm tái chế’ của Đại học Bách khoa Hà Nội; và ‘Metasoothe – Giải pháp chăm sóc sức khỏe tâm thần cùng trợ lý ảo sử dụng trí tuệ nhân tạo’ của trường đại học CNTT và Truyền thông Việt – Hàn.
Theo Ban tổ chức, các dự án đạt giải thưởng VietFuture 2023 nhận được phần thưởng bằng tiền mặt và vật phẩm, nền tảng công nghệ. Trong đó, tổng giá trị giải thưởng bằng tiền mặt là 265 triệu đồng; học bổng từ CODEGYM có tổng trị giá 620 triệu đồng, quà tặng máy chủ đám mây và tài khoản học thuật dành cho sinh viên, giảng viên đến từ Alibaba Cloud có tổng trị giá 12 triệu USD.
Đại diện Ban tổ chức cũng chia sẻ thêm, giải thưởng VietFuture 2024 sẽ được phát động sớm, ngay từ tháng 1/2024 để các trường đại học, các doanh nghiệp tổ chức có thể tham gia đặt hàng, nhận làm cố vấn cho các dự án từ các nhóm sinh viên của các trường đại học trên cả nước.
" alt=""/>20 dự án khởi nghiệp đổi mới sáng tạo của sinh viên giành giải VietFuture 2023