Hãng xe Trung Quốc đầu tiên vào Mỹ: Phần thưởng cho người không bỏ cuộc - 1

Li Shufu xuất thân từ một gia đình nông dân ở tỉnh Chiết Giang, Trung Quốc (Ảnh: Geely).

Li Shufu còn được gọi là Henry Ford của Trung Quốc, vì cũng có xuất thân nghèo khó và xây dựng một đế chế sản xuất ô tô toàn cầu từ con số 0. Cả hai lớn lên trong gia đình làm nông. 

Ở tuổi 19, công việc đầu tiên Li Shufu làm để kiếm tiền là chụp ảnh cho khách du lịch, sau khi mua một chiếc máy ảnh bằng tiền của bố cho. Sau đó, ông mở một cửa hàng bán phụ kiện máy ảnh thủ công.

Khi tốt nghiệp kỹ sư tại Đại học Yến Sơn vào năm 1986, Li Shufu thành lập công ty Geely, trong tiếng Trung có nghĩa là "may mắn", chuyên sản xuất phụ tùng tủ lạnh.

8 năm sau, Geely nhảy vào lĩnh vực sản xuất xe máy sau khi Li Shufu mua lại một công ty quốc doanh bị phá sản. Ông nhìn thấy cơ hội lớn trong việc sản xuất xe gắn máy để làm phương tiện di chuyển cá nhân giá rẻ.

Ông bắt đầu nghiên cứu lĩnh vực thiết kế và sản xuất, khởi nghiệp lần thứ 5. Vào năm 1994, Geely trở thành công ty đầu tiên ở Trung Quốc đại lục sản xuất xe gắn máy và sau đó là xe máy. Họ đã thành công rực rỡ trong suốt một thập kỷ sau đó.

Tuy nhiên, dù Geely thống lĩnh thị trường xe hai bánh, nhưng các đối thủ nhanh chóng theo kịp. Cuối cùng, Geely rút khỏi thị trường này do vấp phải sự cạnh tranh thiếu lành mạnh, ví dụ như trốn thuế. Nhưng Li Shufu không dừng bước ở đó, ông muốn làm ô tô. 

Từ 2 bánh chuyển sang 4 bánh

Vào năm 1997, Geely Auto trở thành nhà sản xuất ô tô tư nhân đầu tiên của Trung Quốc. 

Khi bị chê cười là thiếu kinh nghiệm, ông đã phớt lờ và nói một câu rất nổi tiếng: "Sản xuất ô tô không khó. Chỉ là 4 bánh xe và 2 chiếc đi-văng". 

1997 là năm các nhà sản xuất ô tô nước ngoài bắt đầu vào Trung Quốc. Tuy nhiên khi đó, doanh nghiệp tư nhân không được chính phủ nước này khuyến khích tham gia sản xuất ô tô. Không nhụt chí, ông Li có niềm tin mạnh mẽ rằng Trung Quốc, trong đó có Geely, có thể tự sản xuất ô tô mà không cần phải bắt tay với các nhà sản xuất ô tô nước ngoài.

Để không bị vướng vấn đề giấy phép, Li Shufu tìm đến một đối tác trong nước có nhà máy ô tô ở Đức Dương, tỉnh Tứ Xuyên. Chỉ với 7% vốn góp, ông đã có được giấy phép cần thiết để có thể sản xuất ô tô. Cùng với hai kỹ sư của Geely, Li Shufu bắt đầu học về công nghệ ô tô. Họ đã chế tạo chiếc xe đầu tiên thủ công. 

Hãng xe Trung Quốc đầu tiên vào Mỹ: Phần thưởng cho người không bỏ cuộc - 2

Chiếc ô tô đầu tiên của Geely xuất xưởng tại nhà máy ở Chiết Giang vào năm 1998 thực chất là sản phẩm cóp nhặt từ khung gầm cho tới kiểu dáng (Ảnh: Geely).

Hoạt động của Geely trong lĩnh vực ô tô không suôn sẻ ngay từ đầu. Hai lô xe đầu tiên không thành công, phải hủy bỏ, khi bị ông Li Shufu đánh giá là không đủ tốt để bán ra thị trường.

Mục tiêu mà ông đặt ra cho Geely là sản xuất các mẫu ô tô giá rẻ và có chỗ đứng trong ngành công nghiệp ô tô. Cho rằng có lực lượng lao động lành nghề và được đào tạo phù hợp là sẽ làm được ô tô, nên vào năm 2000, ông thành lập Đại học Geely Bắc Kinh, cùng với một số trường kỹ thuật để đảm bảo nguồn cung nhân sự có tay nghề.

Geely đã gặt hái thành công ban đầu, khi bán được hơn 600.000 xe máy và 150.000 ô tô vào năm 2000. Dù vậy, lúc này Geely vẫn chưa nhận được sự ủng hộ của chính phủ Trung Quốc. 

Hãng xe Trung Quốc đầu tiên vào Mỹ: Phần thưởng cho người không bỏ cuộc - 3

Ông Li Shufu thời trẻ tại trụ sở của Geely ở Chiết Giang, Trung Quốc (Ảnh: Geely).

Bước ngoặt của Geely đến vào năm 2001, khi Trung Quốc gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới (WTO), cột mốc hứa hẹn mở ra cơ hội để các doanh nghiệp sản xuất của nước này tiếp cận thị trường thế giới.

Trong danh sách gửi lên WTO, chính phủ Trung Quốc đã ghi tên Geely như một nhà sản xuất ô tô tư nhân đầu tiên, cho phép họ bán ô tô ở thị trường trong nước. Sau đó một năm, Geely ra mắt mẫu sedan cỡ nhỏ mang tên Ziyoujian ("Free Cruiser") do hãng Daewoo Motors của Hàn Quốc thiết kế.

Công ty tiếp tục mở rộng hoạt động, không ngừng tìm hiểu nhu cầu của khách hàng. Năm 2002, Geely lọt vào top 10 nhà sản xuất ô tô lớn nhất Trung Quốc.

Đến năm 2005, Geely trở thành nhà sản xuất ô tô tư nhân đầu tiên của Trung Quốc được mời tham gia Triển lãm ô tô Frankfurt ở Đức. Cũng trong năm đó, cổ phiếu của công ty được niêm yết trên Sở Giao dịch chứng khoán Hong Kong, cũng chính là nhà sản xuất ô tô Trung Quốc đầu tiên làm được việc này.

Khi đã có kinh nghiệm sản xuất, Geely chuyển hướng từ chế tạo ô tô giá rẻ sang tập trung vào các công nghệ hiện đại, tiêu chuẩn sản xuất cao, và vai trò dẫn dắt thị trường.  

Năm 2015, Geely Auto ra mắt một mẫu sedan hạng sang, chính thức bước vào kỷ nguyên mới, với các sản phẩm đẹp hơn, cao cấp hơn, an toàn hơn, như Bo Rui sedan, Bo Yue SUV, Emgrand GL, và Emgrand GS.

Hãng xe Trung Quốc đầu tiên vào Mỹ: Phần thưởng cho người không bỏ cuộc - 4

Bo Rui là một trong những xe bán chạy nhất của Geely, có cả phiên bản mild-hybrid và hybrid sạc điện (PHEV). Mẫu xe này đã được chọn làm xe ngoại giao chính thức của Trung Quốc (Ảnh: Geely).

Geely Bo Rui GE là mẫu xe hạng B đầu tiên ở Trung Quốc được trang bị công nghệ lái tự động cấp độ 2, với các tính năng như kiểm soát hành trình thông minh ICC, kiểm soát hành trình thích ứng ACC, hay hỗ trợ đỗ xe tự động APA...

"Trùm" thâu tóm thương hiệu ngoại

Năm 2005, doanh số ô tô của Geely đạt 143.279 chiếc, tăng 46% so với năm trước đó. Năm 2006, Geely bắt đầu theo đuổi chiến lược vươn ra thế giới thông qua việc bắt tay hợp tác và thu mua doanh nghiệp nước ngoài.

Quan hệ hợp tác đầu tiên là với Manganese Bronze, nhà sản xuất taxi đen nổi tiếng của London (Anh quốc), cho phép Geely sản xuất loại xe này tại nhà máy ở Thượng Hải. Năm 2010, Geely cứu Manganese Bronze bằng số tiền 11 triệu bảng Anh (13,7 triệu USD).  

Ông Li đã ấp ủ những kế hoạch đầy tham vọng với London Taxi Company (còn được biết đến là Geely UK). Từ năm 2010 đến 2017, Geely đã đầu tư hơn 325 triệu bảng Anh vào thương hiệu này, mở một nhà máy mới ở Coventry (Anh) vào năm 2017. Đến năm 2018, họ có sản lượng cao gấp 10 lần trước đây. Công ty cũng đã mở rộng ra ngoài thị trường Anh, tới tận Australia và Azerbaijan. 

Geely liên tục chứng kiến sự tăng trưởng mạnh mẽ, với lợi nhuận ròng đạt 173 triệu USD vào năm tài chính 2009, tăng 35% so với năm trước đó.

Từ năm 2002, trong một cuộc họp nội bộ của công ty, ông Li Shufu lần đầu tiên đề cập tới việc muốn mua lại thương hiệu ô tô Volvo của Thụy Điển từ tập đoàn Ford.

Đến năm 2007, Geely chính thức gửi thư cho Ford hỏi mua Volvo. Tuy nhiên, lá thư đó đã bị phớt lờ, không được hồi đáp vì cái tên Geely khi đó quá mờ nhạt. Việc đó giống như một cú tát với một doanh nhân đầy tham vọng của Trung Quốc.

Còn có tin đồn rằng khi đó, các lãnh đạo của Ford đã cười nhạo rất nhiều về đề nghị của Geely, nhưng có vẻ như thực ra họ thậm chí chú ý tới việc này, vì Li Shufu gửi đề xuất thông qua một đại lý truyền thông. Một số người coi việc đó là thiếu kinh nghiệm, nhưng với ông Li Shufu, đó có thể là một kinh nghiệm rút ra từ thất bại.

Ông không dễ dàng bỏ cuộc. Vào năm 2008, ông đã thu xếp được một cuộc gặp với Giám đốc tài chính (CFO) của Ford tại Triển lãm ô tô Detroit ở Mỹ. Nhưng kết quả còn tệ hơn cả lần trước đó một năm, khi ông gửi đề xuất qua công ty truyền thông.

Ford không có ấn tượng gì với một nhà sản xuất ô tô Trung Quốc "vô danh tiểu tốt" và hồi đáp một cách lịch sự rằng họ sẽ cân nhắc. Tuy nhiên, nếu từ bỏ thì đã không phải là Li Shufu. Ông bắt đầu thành lập nhóm thâu tóm doanh nghiệp.

Không thuê công ty truyền thông nữa, ông mời ngân hàng đầu tư Rothschild về tư vấn, thuê Deloitte Touche Tohmatsu để tư vấn tài chính, công ty luật Freshfield để xử lý các vấn đề pháp lý, chuyên gia kiểm toán Freeman Shen, người khi đó đang là phó chủ tịch Fiat Trung Quốc.

Đến năm 2009, Li Shufu, khi đã có sự chuẩn bị kỹ càng và có sự đồng hành của ông Yu Liping, chủ tịch Rothschild Trung Quốc, một lần nữa đến thăm gian hàng của Ford tại Triển lãm ô tô Detroit, thể hiện mong muốn mua lại thương hiệu Volvo. Tình hình đã khác, CFO của Ford hứa sẽ báo cho Geely biết nếu họ quyết định bán Volvo.

Đây đúng là thời điểm hoàn hảo. Ford bắt đầu cảm nhận được tác động của cuộc khủng hoảng tài chính 2008, khi mà lượng tiền mặt ngày càng ít đi, trong bối cảnh thị trường ô tô toàn cầu ảm đạm. Họ quyết định bán Volvo, và ông Li Shufu đã chuẩn bị sẵn sàng "vào việc". Mọi thứ diễn ra chóng vánh bất ngờ.

Li Shufu đã "chốt đơn" thành công và được chính phủ Trung Quốc ủng hộ. Ngày 2/8/2010, Ford và Geely đã ký thỏa thuận chính thức chuyển nhượng thương hiệu Volvo. Geely trả 1,8 tỷ USD bằng tiền mặt để sở hữu thương hiệu ô tô Thụy Điển. Đây là thương vụ mua lại lớn nhất ở nước ngoài của một nhà sản xuất ô tô Trung Quốc.

Hãng xe Trung Quốc đầu tiên vào Mỹ: Phần thưởng cho người không bỏ cuộc - 5

Ông Li Shufu (trái) trong lễ ký kết mua thương hiệu Volvo cùng với ông Lewis Booth (phải), Giám đốc tài chính (CFO) của Ford (Ảnh: Geely).

Ông Li Shufu luôn trân trọng thương hiệu Volvo. Ông thường xuyên nói rằng Volvo là Volvo và Geely là Geely. Vào tháng 5/2014, trang CarNewsChina dẫn lời ông nói: "Geely và Volvo giống như anh em, chứ không phải là cha và con".

Sau khi về với Geely, thương hiệu Volvo phát triển rực rỡ hơn bao giờ hết, nhờ được quay về với giá trị cốt lõi là công nghệ an toàn, thay vì tập trung vào thiết kế như thời còn thuộc sở hữu của Ford.

Vào năm 2017, doanh số của Volvo tăng 7%, đạt mức kỷ lục hơn 500.000 xe; trong đó, doanh số tại khu vực châu Á - Thái Bình Dương tăng tới 20%, do thị trường lớn nhất của Volvo là Trung Quốc tăng trưởng mạnh.

Tập đoàn Geely không chỉ có hai thương hiệu Volvo và Geely, họ còn sở hữu nhiều thương hiệu khác, gồm:

- Lynk&Co - thương hiệu dành cho giới trẻ, có cả xe xăng và xe hybrid sạc điện (PHEV)

- Zeekr - thương hiệu xe thuần điện cao cấp cạnh tranh với Tesla

- Livan - liên doanh với Lifan trong lĩnh vực taxi công nghệ

- Radar - thương hiệu xe bán tải thuần điện

- Lotus - thương hiệu xe thể thao Anh quốc mà Geely mua đa số cổ phần vào năm 2017

- Polestar - thương hiệu xe thuần điện thuộc Volvo

- Volvo Smart - liên doanh với Mercedes-Benz

- LEVC (Công ty xe điện London) - doanh nghiệp mà Geely mua lại vào năm 2013

Ngoài ra, Geely Auto còn chia làm 3 nhánh:

- Star - thương hiệu xe động cơ đốt trong truyền thống của Geely

- Geometry - thương hiệu xe điện phổ thông

- Galaxy - thương hiệu xe thuần điện (BEV) và hybrid sạc điện (PHEV) cao cấp.

Hãng xe Trung Quốc đầu tiên vào Mỹ: Phần thưởng cho người không bỏ cuộc - 6

Hệ sinh thái của Geely cho thấy tập đoàn này không chỉ sở hữu nhiều thương hiệu ô tô mà còn đẩy mạnh phát triển công nghệ, giải pháp di chuyển năng lượng mới (Ảnh: Geely).

Trên hết, công ty Geespace của Geely đặt mục tiêu có 72 vệ tinh trong quỹ đạo vào năm 2025 để hỗ trợ cho các hệ thống an toàn ADAS trên xe của công ty, vận hành dịch vụ taxi công nghệ Cao Cao cạnh tranh với Didi ở Trung Quốc, và Cao Cao Auto, thương hiệu con chuyên sản xuất xe điện có tính năng đổi pin để phục vụ dịch vụ taxi công nghệ.

Geely cũng đã công bố kế hoạch thiết lập mạng lưới 5.000 trạm đổi pin trên toàn thế giới vào năm 2025. Li Shufu chưa bao giờ giấu các kế hoạch đầy tham vọng của mình với Geely.

Geely hiện sở hữu gần 10% cổ phần Mercedes-Benz thông qua thương vụ gây nhiều tranh cãi của tỷ phú Li Shufu, và Mercedes cũng không mấy vui vẻ với nó.

Geely đã mất nhiều tháng âm thầm mua gom cổ phiếu Mercedes với tổng trị giá lên tới 9 tỷ USD, trở thành cổ đông lớn thứ hai của thương hiệu xe sang Đức, theo tiết lộ vào tháng 3/2018. Thời mà Li Shufu phải chờ đợi câu trả lời của lãnh đạo các nhà sản xuất ô tô lớn đã qua.

Thương vụ lớn gần nhất của ông là ký thỏa thuận với Nio để hợp tác phát triển mạng lưới trạm đổi pin. Thời gian sẽ cho thấy liệu Geely chỉ muốn dùng mạng lưới trạm đổi pin để hỗ trợ nền tảng khung gầm xe điện SEA thế hệ mới của họ, hay còn có ý định gì khác, ví dụ như biến Nio thành thương hiệu con thứ 9 của công ty, vì Li Shufu rất thích thâu tóm doanh nghiệp.

Geely hiện là nhà sản xuất ô tô duy nhất của Trung Quốc bán được xe điện trên đất Mỹ, dù phải chịu mức thuế nhập khẩu khoảng 25%. Polestar đã bán được hơn 10.000 chiếc Polestar 2 nhập khẩu từ Trung Quốc vào Mỹ trong năm 2022, thậm chí xuất hiện trong quảng cáo phát sóng trong Superbowl - sự kiện thể thao có quy mô lớn nhất nước Mỹ.

BYD, nhà sản xuất ô tô lớn nhất Trung Quốc, cũng bán xe điện ở Mỹ, nhưng là xe buýt và chúng được sản xuất tại California. BYD chưa có kế hoạch cụ thể gì với xe con tại Mỹ.

Trong khi đó, Geely chinh phục thị trường Mỹ thông qua loạt thương hiệu con của mình, như Volvo, Polestar, Lotus và Zeekr. Dự kiến từ năm sau, các mẫu xe của Polestar sẽ được lắp ráp tại nhà máy của Volvo Cars ở Mỹ để tránh thuế nhập khẩu. Lotus và Zeekr cũng đang tính đến phương án sản xuất xe tại Mỹ. 

Tập đoàn Geely đã có tên trong Top 500 doanh nghiệp lớn nhất thế giới trong suốt 10 năm liên tiếp do tạp chí Fortunecủa Mỹ bình chọn. 

Theo Dân trí

Hãy để lại ý kiến dưới phần bình luận bên dưới hoặc chia sẻ bài viết về Ban Ô tô xe máy theo email: otoxemay@vietnamnet.vn. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!

Geely ra mắt ô tô điện đô thị cỡ nhỏ mang phong cách SUV giá cực rẻMẫu xe điện mới của Geely được trang bị nhiều tùy chọn mang đậm phong cách địa hình với khả năng di chuyển tối đa 200 km cho một chu kỳ sạc." />

Hãng xe Trung Quốc đầu tiên vào Mỹ: Phần thưởng cho người không bỏ cuộc

Thời sự 2025-02-13 08:21:47 648

Geely là một trong những nhà sản xuất ô tô tư nhân lớn nhất Trung Quốc,ãngxeTrungQuốcđầutiênvàoMỹPhầnthưởngchongườikhôngbỏcuộgiá vàng sjc thuộc sở hữu của tỷ phú Li Shufu (tên tiếng Anh là Eric Li). Giá trị tài sản ròng của ông đạt 15,1 tỷ USD, và ông hiện là người giàu thứ 15 thế giới, theo tạp chí Forbes.

Ông thường được miêu tả là một người vĩ cuồng và một doanh nhân "lì đòn", người không bao giờ chấp nhận bỏ cuộc. Geely có mọi thứ: hàng chục thương hiệu ô tô từ bình dân tới cao cấp, các vệ tinh giống như SpaceX của Tesla, và hoạt động kinh doanh xe công nghệ cạnh tranh với Uber Trung Quốc.

Hãng xe Trung Quốc đầu tiên vào Mỹ: Phần thưởng cho người không bỏ cuộc - 1

Li Shufu xuất thân từ một gia đình nông dân ở tỉnh Chiết Giang, Trung Quốc (Ảnh: Geely).

Li Shufu còn được gọi là Henry Ford của Trung Quốc, vì cũng có xuất thân nghèo khó và xây dựng một đế chế sản xuất ô tô toàn cầu từ con số 0. Cả hai lớn lên trong gia đình làm nông. 

Ở tuổi 19, công việc đầu tiên Li Shufu làm để kiếm tiền là chụp ảnh cho khách du lịch, sau khi mua một chiếc máy ảnh bằng tiền của bố cho. Sau đó, ông mở một cửa hàng bán phụ kiện máy ảnh thủ công.

Khi tốt nghiệp kỹ sư tại Đại học Yến Sơn vào năm 1986, Li Shufu thành lập công ty Geely, trong tiếng Trung có nghĩa là "may mắn", chuyên sản xuất phụ tùng tủ lạnh.

8 năm sau, Geely nhảy vào lĩnh vực sản xuất xe máy sau khi Li Shufu mua lại một công ty quốc doanh bị phá sản. Ông nhìn thấy cơ hội lớn trong việc sản xuất xe gắn máy để làm phương tiện di chuyển cá nhân giá rẻ.

Ông bắt đầu nghiên cứu lĩnh vực thiết kế và sản xuất, khởi nghiệp lần thứ 5. Vào năm 1994, Geely trở thành công ty đầu tiên ở Trung Quốc đại lục sản xuất xe gắn máy và sau đó là xe máy. Họ đã thành công rực rỡ trong suốt một thập kỷ sau đó.

Tuy nhiên, dù Geely thống lĩnh thị trường xe hai bánh, nhưng các đối thủ nhanh chóng theo kịp. Cuối cùng, Geely rút khỏi thị trường này do vấp phải sự cạnh tranh thiếu lành mạnh, ví dụ như trốn thuế. Nhưng Li Shufu không dừng bước ở đó, ông muốn làm ô tô. 

Từ 2 bánh chuyển sang 4 bánh

Vào năm 1997, Geely Auto trở thành nhà sản xuất ô tô tư nhân đầu tiên của Trung Quốc. 

Khi bị chê cười là thiếu kinh nghiệm, ông đã phớt lờ và nói một câu rất nổi tiếng: "Sản xuất ô tô không khó. Chỉ là 4 bánh xe và 2 chiếc đi-văng". 

1997 là năm các nhà sản xuất ô tô nước ngoài bắt đầu vào Trung Quốc. Tuy nhiên khi đó, doanh nghiệp tư nhân không được chính phủ nước này khuyến khích tham gia sản xuất ô tô. Không nhụt chí, ông Li có niềm tin mạnh mẽ rằng Trung Quốc, trong đó có Geely, có thể tự sản xuất ô tô mà không cần phải bắt tay với các nhà sản xuất ô tô nước ngoài.

Để không bị vướng vấn đề giấy phép, Li Shufu tìm đến một đối tác trong nước có nhà máy ô tô ở Đức Dương, tỉnh Tứ Xuyên. Chỉ với 7% vốn góp, ông đã có được giấy phép cần thiết để có thể sản xuất ô tô. Cùng với hai kỹ sư của Geely, Li Shufu bắt đầu học về công nghệ ô tô. Họ đã chế tạo chiếc xe đầu tiên thủ công. 

Hãng xe Trung Quốc đầu tiên vào Mỹ: Phần thưởng cho người không bỏ cuộc - 2

Chiếc ô tô đầu tiên của Geely xuất xưởng tại nhà máy ở Chiết Giang vào năm 1998 thực chất là sản phẩm cóp nhặt từ khung gầm cho tới kiểu dáng (Ảnh: Geely).

Hoạt động của Geely trong lĩnh vực ô tô không suôn sẻ ngay từ đầu. Hai lô xe đầu tiên không thành công, phải hủy bỏ, khi bị ông Li Shufu đánh giá là không đủ tốt để bán ra thị trường.

Mục tiêu mà ông đặt ra cho Geely là sản xuất các mẫu ô tô giá rẻ và có chỗ đứng trong ngành công nghiệp ô tô. Cho rằng có lực lượng lao động lành nghề và được đào tạo phù hợp là sẽ làm được ô tô, nên vào năm 2000, ông thành lập Đại học Geely Bắc Kinh, cùng với một số trường kỹ thuật để đảm bảo nguồn cung nhân sự có tay nghề.

Geely đã gặt hái thành công ban đầu, khi bán được hơn 600.000 xe máy và 150.000 ô tô vào năm 2000. Dù vậy, lúc này Geely vẫn chưa nhận được sự ủng hộ của chính phủ Trung Quốc. 

Hãng xe Trung Quốc đầu tiên vào Mỹ: Phần thưởng cho người không bỏ cuộc - 3

Ông Li Shufu thời trẻ tại trụ sở của Geely ở Chiết Giang, Trung Quốc (Ảnh: Geely).

Bước ngoặt của Geely đến vào năm 2001, khi Trung Quốc gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới (WTO), cột mốc hứa hẹn mở ra cơ hội để các doanh nghiệp sản xuất của nước này tiếp cận thị trường thế giới.

Trong danh sách gửi lên WTO, chính phủ Trung Quốc đã ghi tên Geely như một nhà sản xuất ô tô tư nhân đầu tiên, cho phép họ bán ô tô ở thị trường trong nước. Sau đó một năm, Geely ra mắt mẫu sedan cỡ nhỏ mang tên Ziyoujian ("Free Cruiser") do hãng Daewoo Motors của Hàn Quốc thiết kế.

Công ty tiếp tục mở rộng hoạt động, không ngừng tìm hiểu nhu cầu của khách hàng. Năm 2002, Geely lọt vào top 10 nhà sản xuất ô tô lớn nhất Trung Quốc.

Đến năm 2005, Geely trở thành nhà sản xuất ô tô tư nhân đầu tiên của Trung Quốc được mời tham gia Triển lãm ô tô Frankfurt ở Đức. Cũng trong năm đó, cổ phiếu của công ty được niêm yết trên Sở Giao dịch chứng khoán Hong Kong, cũng chính là nhà sản xuất ô tô Trung Quốc đầu tiên làm được việc này.

Khi đã có kinh nghiệm sản xuất, Geely chuyển hướng từ chế tạo ô tô giá rẻ sang tập trung vào các công nghệ hiện đại, tiêu chuẩn sản xuất cao, và vai trò dẫn dắt thị trường.  

Năm 2015, Geely Auto ra mắt một mẫu sedan hạng sang, chính thức bước vào kỷ nguyên mới, với các sản phẩm đẹp hơn, cao cấp hơn, an toàn hơn, như Bo Rui sedan, Bo Yue SUV, Emgrand GL, và Emgrand GS.

Hãng xe Trung Quốc đầu tiên vào Mỹ: Phần thưởng cho người không bỏ cuộc - 4

Bo Rui là một trong những xe bán chạy nhất của Geely, có cả phiên bản mild-hybrid và hybrid sạc điện (PHEV). Mẫu xe này đã được chọn làm xe ngoại giao chính thức của Trung Quốc (Ảnh: Geely).

Geely Bo Rui GE là mẫu xe hạng B đầu tiên ở Trung Quốc được trang bị công nghệ lái tự động cấp độ 2, với các tính năng như kiểm soát hành trình thông minh ICC, kiểm soát hành trình thích ứng ACC, hay hỗ trợ đỗ xe tự động APA...

"Trùm" thâu tóm thương hiệu ngoại

Năm 2005, doanh số ô tô của Geely đạt 143.279 chiếc, tăng 46% so với năm trước đó. Năm 2006, Geely bắt đầu theo đuổi chiến lược vươn ra thế giới thông qua việc bắt tay hợp tác và thu mua doanh nghiệp nước ngoài.

Quan hệ hợp tác đầu tiên là với Manganese Bronze, nhà sản xuất taxi đen nổi tiếng của London (Anh quốc), cho phép Geely sản xuất loại xe này tại nhà máy ở Thượng Hải. Năm 2010, Geely cứu Manganese Bronze bằng số tiền 11 triệu bảng Anh (13,7 triệu USD).  

Ông Li đã ấp ủ những kế hoạch đầy tham vọng với London Taxi Company (còn được biết đến là Geely UK). Từ năm 2010 đến 2017, Geely đã đầu tư hơn 325 triệu bảng Anh vào thương hiệu này, mở một nhà máy mới ở Coventry (Anh) vào năm 2017. Đến năm 2018, họ có sản lượng cao gấp 10 lần trước đây. Công ty cũng đã mở rộng ra ngoài thị trường Anh, tới tận Australia và Azerbaijan. 

Geely liên tục chứng kiến sự tăng trưởng mạnh mẽ, với lợi nhuận ròng đạt 173 triệu USD vào năm tài chính 2009, tăng 35% so với năm trước đó.

Từ năm 2002, trong một cuộc họp nội bộ của công ty, ông Li Shufu lần đầu tiên đề cập tới việc muốn mua lại thương hiệu ô tô Volvo của Thụy Điển từ tập đoàn Ford.

Đến năm 2007, Geely chính thức gửi thư cho Ford hỏi mua Volvo. Tuy nhiên, lá thư đó đã bị phớt lờ, không được hồi đáp vì cái tên Geely khi đó quá mờ nhạt. Việc đó giống như một cú tát với một doanh nhân đầy tham vọng của Trung Quốc.

Còn có tin đồn rằng khi đó, các lãnh đạo của Ford đã cười nhạo rất nhiều về đề nghị của Geely, nhưng có vẻ như thực ra họ thậm chí chú ý tới việc này, vì Li Shufu gửi đề xuất thông qua một đại lý truyền thông. Một số người coi việc đó là thiếu kinh nghiệm, nhưng với ông Li Shufu, đó có thể là một kinh nghiệm rút ra từ thất bại.

Ông không dễ dàng bỏ cuộc. Vào năm 2008, ông đã thu xếp được một cuộc gặp với Giám đốc tài chính (CFO) của Ford tại Triển lãm ô tô Detroit ở Mỹ. Nhưng kết quả còn tệ hơn cả lần trước đó một năm, khi ông gửi đề xuất qua công ty truyền thông.

Ford không có ấn tượng gì với một nhà sản xuất ô tô Trung Quốc "vô danh tiểu tốt" và hồi đáp một cách lịch sự rằng họ sẽ cân nhắc. Tuy nhiên, nếu từ bỏ thì đã không phải là Li Shufu. Ông bắt đầu thành lập nhóm thâu tóm doanh nghiệp.

Không thuê công ty truyền thông nữa, ông mời ngân hàng đầu tư Rothschild về tư vấn, thuê Deloitte Touche Tohmatsu để tư vấn tài chính, công ty luật Freshfield để xử lý các vấn đề pháp lý, chuyên gia kiểm toán Freeman Shen, người khi đó đang là phó chủ tịch Fiat Trung Quốc.

Đến năm 2009, Li Shufu, khi đã có sự chuẩn bị kỹ càng và có sự đồng hành của ông Yu Liping, chủ tịch Rothschild Trung Quốc, một lần nữa đến thăm gian hàng của Ford tại Triển lãm ô tô Detroit, thể hiện mong muốn mua lại thương hiệu Volvo. Tình hình đã khác, CFO của Ford hứa sẽ báo cho Geely biết nếu họ quyết định bán Volvo.

Đây đúng là thời điểm hoàn hảo. Ford bắt đầu cảm nhận được tác động của cuộc khủng hoảng tài chính 2008, khi mà lượng tiền mặt ngày càng ít đi, trong bối cảnh thị trường ô tô toàn cầu ảm đạm. Họ quyết định bán Volvo, và ông Li Shufu đã chuẩn bị sẵn sàng "vào việc". Mọi thứ diễn ra chóng vánh bất ngờ.

Li Shufu đã "chốt đơn" thành công và được chính phủ Trung Quốc ủng hộ. Ngày 2/8/2010, Ford và Geely đã ký thỏa thuận chính thức chuyển nhượng thương hiệu Volvo. Geely trả 1,8 tỷ USD bằng tiền mặt để sở hữu thương hiệu ô tô Thụy Điển. Đây là thương vụ mua lại lớn nhất ở nước ngoài của một nhà sản xuất ô tô Trung Quốc.

Hãng xe Trung Quốc đầu tiên vào Mỹ: Phần thưởng cho người không bỏ cuộc - 5

Ông Li Shufu (trái) trong lễ ký kết mua thương hiệu Volvo cùng với ông Lewis Booth (phải), Giám đốc tài chính (CFO) của Ford (Ảnh: Geely).

Ông Li Shufu luôn trân trọng thương hiệu Volvo. Ông thường xuyên nói rằng Volvo là Volvo và Geely là Geely. Vào tháng 5/2014, trang CarNewsChina dẫn lời ông nói: "Geely và Volvo giống như anh em, chứ không phải là cha và con".

Sau khi về với Geely, thương hiệu Volvo phát triển rực rỡ hơn bao giờ hết, nhờ được quay về với giá trị cốt lõi là công nghệ an toàn, thay vì tập trung vào thiết kế như thời còn thuộc sở hữu của Ford.

Vào năm 2017, doanh số của Volvo tăng 7%, đạt mức kỷ lục hơn 500.000 xe; trong đó, doanh số tại khu vực châu Á - Thái Bình Dương tăng tới 20%, do thị trường lớn nhất của Volvo là Trung Quốc tăng trưởng mạnh.

Tập đoàn Geely không chỉ có hai thương hiệu Volvo và Geely, họ còn sở hữu nhiều thương hiệu khác, gồm:

- Lynk&Co - thương hiệu dành cho giới trẻ, có cả xe xăng và xe hybrid sạc điện (PHEV)

- Zeekr - thương hiệu xe thuần điện cao cấp cạnh tranh với Tesla

- Livan - liên doanh với Lifan trong lĩnh vực taxi công nghệ

- Radar - thương hiệu xe bán tải thuần điện

- Lotus - thương hiệu xe thể thao Anh quốc mà Geely mua đa số cổ phần vào năm 2017

- Polestar - thương hiệu xe thuần điện thuộc Volvo

- Volvo Smart - liên doanh với Mercedes-Benz

- LEVC (Công ty xe điện London) - doanh nghiệp mà Geely mua lại vào năm 2013

Ngoài ra, Geely Auto còn chia làm 3 nhánh:

- Star - thương hiệu xe động cơ đốt trong truyền thống của Geely

- Geometry - thương hiệu xe điện phổ thông

- Galaxy - thương hiệu xe thuần điện (BEV) và hybrid sạc điện (PHEV) cao cấp.

Hãng xe Trung Quốc đầu tiên vào Mỹ: Phần thưởng cho người không bỏ cuộc - 6

Hệ sinh thái của Geely cho thấy tập đoàn này không chỉ sở hữu nhiều thương hiệu ô tô mà còn đẩy mạnh phát triển công nghệ, giải pháp di chuyển năng lượng mới (Ảnh: Geely).

Trên hết, công ty Geespace của Geely đặt mục tiêu có 72 vệ tinh trong quỹ đạo vào năm 2025 để hỗ trợ cho các hệ thống an toàn ADAS trên xe của công ty, vận hành dịch vụ taxi công nghệ Cao Cao cạnh tranh với Didi ở Trung Quốc, và Cao Cao Auto, thương hiệu con chuyên sản xuất xe điện có tính năng đổi pin để phục vụ dịch vụ taxi công nghệ.

Geely cũng đã công bố kế hoạch thiết lập mạng lưới 5.000 trạm đổi pin trên toàn thế giới vào năm 2025. Li Shufu chưa bao giờ giấu các kế hoạch đầy tham vọng của mình với Geely.

Geely hiện sở hữu gần 10% cổ phần Mercedes-Benz thông qua thương vụ gây nhiều tranh cãi của tỷ phú Li Shufu, và Mercedes cũng không mấy vui vẻ với nó.

Geely đã mất nhiều tháng âm thầm mua gom cổ phiếu Mercedes với tổng trị giá lên tới 9 tỷ USD, trở thành cổ đông lớn thứ hai của thương hiệu xe sang Đức, theo tiết lộ vào tháng 3/2018. Thời mà Li Shufu phải chờ đợi câu trả lời của lãnh đạo các nhà sản xuất ô tô lớn đã qua.

Thương vụ lớn gần nhất của ông là ký thỏa thuận với Nio để hợp tác phát triển mạng lưới trạm đổi pin. Thời gian sẽ cho thấy liệu Geely chỉ muốn dùng mạng lưới trạm đổi pin để hỗ trợ nền tảng khung gầm xe điện SEA thế hệ mới của họ, hay còn có ý định gì khác, ví dụ như biến Nio thành thương hiệu con thứ 9 của công ty, vì Li Shufu rất thích thâu tóm doanh nghiệp.

Geely hiện là nhà sản xuất ô tô duy nhất của Trung Quốc bán được xe điện trên đất Mỹ, dù phải chịu mức thuế nhập khẩu khoảng 25%. Polestar đã bán được hơn 10.000 chiếc Polestar 2 nhập khẩu từ Trung Quốc vào Mỹ trong năm 2022, thậm chí xuất hiện trong quảng cáo phát sóng trong Superbowl - sự kiện thể thao có quy mô lớn nhất nước Mỹ.

BYD, nhà sản xuất ô tô lớn nhất Trung Quốc, cũng bán xe điện ở Mỹ, nhưng là xe buýt và chúng được sản xuất tại California. BYD chưa có kế hoạch cụ thể gì với xe con tại Mỹ.

Trong khi đó, Geely chinh phục thị trường Mỹ thông qua loạt thương hiệu con của mình, như Volvo, Polestar, Lotus và Zeekr. Dự kiến từ năm sau, các mẫu xe của Polestar sẽ được lắp ráp tại nhà máy của Volvo Cars ở Mỹ để tránh thuế nhập khẩu. Lotus và Zeekr cũng đang tính đến phương án sản xuất xe tại Mỹ. 

Tập đoàn Geely đã có tên trong Top 500 doanh nghiệp lớn nhất thế giới trong suốt 10 năm liên tiếp do tạp chí Fortunecủa Mỹ bình chọn. 

Theo Dân trí

Hãy để lại ý kiến dưới phần bình luận bên dưới hoặc chia sẻ bài viết về Ban Ô tô xe máy theo email: otoxemay@vietnamnet.vn. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!

Geely ra mắt ô tô điện đô thị cỡ nhỏ mang phong cách SUV giá cực rẻMẫu xe điện mới của Geely được trang bị nhiều tùy chọn mang đậm phong cách địa hình với khả năng di chuyển tối đa 200 km cho một chu kỳ sạc.
本文地址:http://cn.tour-time.com/news/760b498779.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Tigre vs Racing Club, 8h15 ngày 12/2: Chứng tỏ đẳng cấp

Đây là chiếcxe đạp điệnđược làm từ vật liệu tái sử dụng của Jarrett Carter. Xe có sự pha trộn giữa phần cũ và mới rất kỳ lạ. (Ảnh: Business Insider) 

Nhung mau xe dap dien ky quac nhat tu truoc den nay hinh anh 2

Xe đạp của Jarrett khác xa với những chiếc xe đang sử dụng trên trường và đang rất hot trên Instagram. (Ảnh: Business Insider) 

Nhung mau xe dap dien ky quac nhat tu truoc den nay hinh anh 3

Tuy nhiên, xe của Jarrett không bán trên thị trường. (Ảnh: Business Insider) 

Nhung mau xe dap dien ky quac nhat tu truoc den nay hinh anh 4

Theo Carscoops, với mục đích tìm kiếm giải pháp hạn chế tắc nghẽn giao thông và tránh gây ô nhiễm môi trường, một công ty khởi nghiệp của Anh đã chế tạo ra chiếc xe đạp điện có tên EAVan. (Ảnh: Carscoops) 

Nhung mau xe dap dien ky quac nhat tu truoc den nay hinh anh 5

Hoạt động như chiếc xe đạp điện nhưng EAVan có thêm phần sau để chứa một lượng lớn hàng hóa, tùy theo nhu cầu của người sử dụng. (Ảnh: Carscoops) 

Nhung mau xe dap dien ky quac nhat tu truoc den nay hinh anh 6

Xe được trang bị công tắc điện tử e-nertia, ấn chiếc nút này chiếc xe có thể tự tăng tốc lên 5km/h. Sau đó, người dùng xoay bàn đạp liên tục và xe có thể đạt tốc độ hỗ trợ tối đa 25 km/h. (Ảnh: Carscoops) 

Nhung mau xe dap dien ky quac nhat tu truoc den nay hinh anh 7

Rumble Motors - công ty xe tư nhân có 2 chi nhánh tại Stockholm (Thụy Điển) và Sacramento (California, Mỹ) - phải mất hơn 2 năm để lên ý tưởng và cho ra mắt sản phẩm Rumble E-bike với phong cách pha trộn giữa cổ điển và hiện đại. (Ảnh: Geeky Gadgets) 

Nhung mau xe dap dien ky quac nhat tu truoc den nay hinh anh 8

Xe điện này được trang bị động cơ vòng quay 1.500 w có thể tăng tốc 0-70 km/h chỉ trong 5 giây. Các viên pin sạc 60 V giúp xe có thể di chuyển trong phạm vi lên đến 80 km. (Ảnh: Geeky Gadgets) 

Nhung mau xe dap dien ky quac nhat tu truoc den nay hinh anh 9

Với động cơ 8kW, xe đạp điện Gulas Pi1 có thể đạt vận tốc 85km/h. Hai phiên bản Pi1 6.5 và Pi1 10.0 khác nhau về dung lượng pin và phạm vi hoạt động. (Ảnh: Carscoops) 

Nhung mau xe dap dien ky quac nhat tu truoc den nay hinh anh 10

Gulas Pi1 sở hữu trọng lượng nhẹ, kết hợp đặc điểm và ngoại hình của một chiếc xe đạp với sức mạnh và tốc độ của một chiếc xe máy cỡ nhỏ. (Ảnh: Carscoops) 

Theo VTC
Lầm tưởng tai hại về hệ thống kiểm soát hành trình ô tô

Lầm tưởng tai hại về hệ thống kiểm soát hành trình ô tô

Hệ thống kiểm soát hành trình ô tô giúp cho việc lái xe trở nên thư thái, tuy nhiên nhiều người thường hiểu sai dẫn tới những rủi ro không đáng có.

">

Những mẫu xe đạp điện kỳ quặc nhất từ trước đến nay

Theo lịch, chiều 16/12, TAND quận Ninh Kiều, TP Cần Thơ đưa ra xét xử sơ thẩm vụ án hôn nhân về việc tranh chấp thay đổi người nuôi con sau ly hôn giữa bà Đỗ Thị Kim Huê (diễn viên Nhật Kim Anh, 34 tuổi, ngụ TP.HCM) và ông Ngô Nguyễn Phúc Bửu Lộc (32 tuổi, ngụ TP Cần Thơ).

{keywords}
Nhật Kim Anh và chồng cũ ông Bửu Lộc

Phiên tòa được đưa ra xét xử sau khi có kết quả xác minh số lần xuất nhập cảnh của bà Đỗ Thị Kim Huê.

Tuy nhiên, phiên xử phải hoãn xử do chồng cũ của Nhật Kim Anh có đơn xin hoãn. Đây là lần thứ hai phiên tòa phải hoãn với cùng lý do.

Trước đó, ông Bửu Lộc có đơn yêu cầu tòa án xác minh số lần xuất nhập cảnh của vợ cũ kể từ khi đăng ký kết hôn vào năm 2014, cho đến giai đoạn tòa thụ lý tranh chấp giành quyền nuôi con.

Theo kết quả xác minh của Cục quản lý Xuất nhập cảnh, Bộ Công an ký ngày 20/11 gửi TAND TP Cần Thơ, bà Đỗ Thị Kim Huê đã xuất nhập cảnh 44 lần, lần gần nhất vào ngày 9/10.

Ông Bửu Lộc cho biết đã làm đơn xin tạm hoãn phiên tòa lần 2, đồng thời đề nghị được thay đổi thẩm phán chủ tọa phiên tòa.

Lý do ông đưa ra là tới chiều 10/12, ông mới nhận quyết định đưa vụ án ra xét xử, nên không đủ thời gian để nghiên cứu tài liệu.

Ông Bửu Lộc cũng cho rằng có dấu hiệu nghiêng về phía nguyên đơn nên yêu cầu thay đổi thẩm phán…

Dù phía ông Lộc có đơn xin hoãn phiên toà từ trước (toà nhận đơn ngày 13/12) nhưng chiều nay, Nhật Kim Anh vẫn xuất hiện tại tòa cùng 2 luật sư của mình. Cô cùng các luật sư lên toà giải quyết công việc liên quan và ra về lúc 15h20 cùng ngày.

Theo quyết định hoãn phiên toà, xét thấy bị đơn xin hoãn phiên toà; luật sư bào chữa cho bị đơn vắng mặt không có lý do và để chờ kết quả trả lời của chánh án về yêu cầu xin thay đổi thẩm phán của bị đơn nên quyết định hoãn phiên xét xử.

Trước đó vào chiều 18/11, TAND quận Ninh Kiều tạm hoãn phiên tòa xét xử vụ tranh chấp thay đổi người nuôi con sau ly hôn giữa diễn viên Nhật Kim Anh và chồng cũ để thu thập thêm tài liệu, chứng cứ.

Năm 2014, diễn viên Nhật Kim Anh kết hôn với ông Bửu Lộc. Sau vài năm chung sống, nữ diễn viên đệ đơn ly hôn và nhường quyền nuôi con trai cho chồng.

Theo nội dung vụ việc, hồi tháng 7, Nhật Kim Anh khởi kiện giành quyền nuôi con. Nữ diễn viên này cho rằng trước đây cô đã nhường cho chồng trực tiếp nuôi dưỡng và chăm sóc con trai; tuy nhiên, thời gian sau, cô bị gia đình chồng cấm cản gặp con.

Nữ diễn viên đề nghị TAND quận Ninh Kiều giải quyết yêu cầu thay đổi quyền nuôi con từ chồng cũ sang cho cô vì hiện tại con trai ở mốc 4 tuổi, còn rất nhỏ và cần sự chăm sóc, dạy dỗ của người mẹ.

Trước thông tin này, ông Bửu Lộc chia sẻ rằng ngay cả khi Nhật Kim Anh đã nộp đơn lên tòa thì gia đình vẫn luôn tạo điều kiện tốt nhất để cô tới thăm và dẫn con trai đi chơi. Phía bị đơn cũng bác bỏ việc ghen tuông, đánh đập Nhật Kim Anh như tố cáo....

Nhà ca sĩ Nhật Kim Anh bị trộm phá két, mất 5 tỷ đồng

Nhà ca sĩ Nhật Kim Anh bị trộm phá két, mất 5 tỷ đồng

 Ca sĩ Nhật Kim Anh khai báo với cơ quan Công an, số tài sản mất trộm lên đến 5 tỷ đồng.

">

Chồng cũ Nhật Kim Anh muốn đổi thẩm phán xử vụ tranh chấp nuôi con

Ngày 1/12, Bộ Y tế ban hành hướng dẫn phân loại nguy cơ người nhiễm Covid-19 và biện pháp cách ly, điều trị. Đây là hướng dẫn mới nhất, thay thế hướng dẫn hồi tháng 7/2021.

Theo đó, Bộ Y tế phân loại người mắc Covid-19 theo 4 nhóm nguy cơ và định hướng xử trí, cách ly, điều trị.

Theo đó, nhóm nguy cơ rất cao là các F0 từ 65 tuổi trở lên, chưa tiêm đủ liều vắc xin phòng Covid-19; F0 mắc bệnh lý nền, chưa tiêm đủ liều vắc xin hoặc người mắc Covid-19 có tình trạng cấp cứu; SpO2 dưới 94%. Nhóm này điều trị tại Bệnh viện thu dung điều trị Covid-19 (tầng 2, 3); Trung tâm Hồi sức tích cực Covid-19 (căn cứ theo chỉ định của bác sĩ và số giường bệnh).

{keywords}
Trạm Y tế lưu động số 1 Huyện Thanh Trì (Hà Nội). Ảnh: Đình Hiếu

Với nhóm nguy cơ rất cao, việc điều trị tập trung hỗ trợ thở: Thở oxy, thở HFNC, thở máy, ECMO (thiết bị tim, phổi nhân tạo), hỗ trợ các cơ quan suy chức năng (chạy thận, lọc máu, trợ tim, vận mạch…). Đồng thời, họ được điều trị chống viêm, chống đông, kháng sinh, vật lý trị liệu, phục hồi chức năng, phòng ngừa biến chứng… Theo dõi điều trị kết hợp bệnh lý nền, chuyển tầng điều trị thấp hơn nều đáp ứng điều trị.

Nhóm nguy cơ cao là những F0 từ 65 tuổi trở lên và đã tiêm đủ liều vắc xin; F0 mắc bệnh lý nền và đã tiêm đủ liều vắc xin; người từ 50-64 tuổi, chưa phát hiện bệnh lý nền và chưa tiêm đủ liều vắc xin; phụ nữ có thai, vừa sinh con dưới 42 ngày; trẻ em dưới 3 tháng tuổi; SpO2 từ 94%-96%. 

F0 nhóm này sẽ điều trị tại Bệnh viện thu dung điều trị Covid-19 (tầng 2). Họ sẽ được theo dõi phát hiện sớm dấu hiệu chuyển tầng cao hơn; điều trị thuốc kháng virus, dinh dưỡng, điều trị dự phòng thuốc chống đông, bảo đảm sẵn sàng hỗ trợ oxy và dùng thuốc chống viêm khi suy hô hấp. F0 nhóm nguy cơ cao cũng được theo dõi điều trị kết hợp bệnh lý nền.

Nguy cơ trung bình gồm các F0 từ 50-64 tuổi, chưa phát hiện bệnh lý nền và đã tiêm đủ liều vắc xin. Họ cũng có thể là người mắc Covid-19 từ 3 tháng tuổi đến dưới 49 tuổi và chưa tiêm đủ liều vắc xin. F0 có có dấu hiệu như: Sốt, ho, đau họng, khó thở nhẹ… và SpO2 từ 97% trở lên cũng thuộc nhóm này.

Nhóm này điều trị tại bệnh viện, cơ sở thu dung điều trị Covid-19 (tầng 1). Nếu cơ sở điều trị tầng 1 của địa phương quá tải thì có thể xem xét điều trị tại cộng đồng.

Theo hướng dẫn, với nhóm nguy cơ trung bình cần theo dõi sát sao, phát hiện sớm dấu hiệu thay đổi cần nhập viện ngay hoặc chuyển tầng cao hơn. Việc điều trị bằng thuốc kháng virus; điều trị triệu chứng như: Hạ sốt, giảm đau, giảm ho cùng với nâng cao thể trạng, dinh dưỡng, vật lý trị liệu, hỗ trợ tâm lý…

Nhóm cuối cùng là nhóm nguy cơ thấp gồm các F0 từ 3 tháng tuổi đến dưới 49 tuổi và chưa phát hiện bệnh lý nền, đã tiêm đủ liều vắc xin, sức khoẻ chưa có dấu hiệu bất thường và SpO2 từ 97% trở lên.

Nhóm này được chăm sóc tại nhà riêng (đủ điều kiện theo quy định). Trạm y tế, nhân viên y tế, tình nguyện viên… theo dõi, quản lý người nhiễm, phát hiện sớm dấu hiệu chuyển tầng cao hơn. Cùng với đó, họ được hỗ trợ tâm lý, dinh dưỡng, vận động, theo dõi sức khoẻ liên tục, đánh giá nguy cơ. Đồng thời, cung cấp gói chăm sóc tại nhà (thuốc kháng vius, vitamin, nhu yếu phẩm…).

Ngọc Trang

Nhận biết 12 dấu hiệu mắc Covid-19 theo hướng dẫn mới nhất của Bộ Y tế

Nhận biết 12 dấu hiệu mắc Covid-19 theo hướng dẫn mới nhất của Bộ Y tế

Theo hướng dẫn mới nhất của Bộ Y tế, các dấu hiệu mắc Covid-19 bao gồm: Ho, sốt (trên 37,5 độ C), đau đầu, đau rát họng, sổ mũi, mất vị giác, khứu giác, đau bụng, buồn nôn và tiêu chảy...

">

Người mắc Covid

Kèo vàng bóng đá Inter Milan vs Fiorentina, 02h45 ngày 11/2: Đòi nợ?!

Hiệp hội Bất động sản TP.HCM (HoREA) và Hiệp hội các doanh nghiệp Nhật Bản phát triển đô thị sinh thái (J-CODE) vừa tổ chức hội thảo chỉnh trang và phát triển đô thị. Sự kiện diễn ra trong bối cảnh hàng loạt dự án trong chương trình chỉnh trang tại TP.HCM, quy mô trên 30.000 tỷ đang trong tình trạng thiếu vốn trầm trọng.

Thông tin tại hội thảo, ông Lê Trần Kiên, Phó giám đốc Sở Xây dựng TP.HCM cho biết, hiện tại, TP.HCM đang mời gọi đầu tư thực hiện các dự án cải tạo, di dời nhà ven kênh rạch, chỉnh trang đô thị thành phố.

“Hơn 20 năm qua, thành phố đã di dời khoảng 36.000 căn nhà trên và ven kênh rạch. Tuy nhiên, nhà ở trên và ven kênh rạch, ô nhiễm môi trường vẫn còn diễn biến phức tạp, ảnh hưởng đến sức khoẻ và đời sống người dân. Hiện nay, trên địa bàn vẫn còn khoảng 21.850 căn nhà trên và ven kênh rạch, tập trung chủ yếu ở quận 8, quận 7, quận 4.

{keywords}
TP.HCM kêu gọi Nhật Bản đầu tư vào loạt dự án tỷ USD

Trong giai đoạn 2016 - 2020, thành phố phấn đấu di dời và tổ chức lại cuộc sống cho 20.000 căn nhà trên và ven kênh rạch. Để thực hiện được mục tiêu này, thành phố đã phân loại 3 nhóm dự án bao gồm: nhóm chỉnh trang đô thị bằng nguồn vốn ngân sách (53 dự án, kinh phí hỗ trợ tái định cư khoảng 21.518 tỷ đồng), nhóm dự án xây dựng nhà ở thương mại kết hợp chỉnh trang đô thị (3 tuyến kênh rạch, chi phí bồi thường khoảng 2.700 tỷ đồng) và nhóm dự án chỉnh trang đô thị theo hình thức đối tác công ty PPP (6 dự án, kinh phí bồi thường khoảng 19.024 tỷ đồng).

Trong đó, dự án di dời và tái định cư các hộ dân sông trên và ven bờ Nam kênh Đôi (quận 8), tuyến kênh Đôi - Tẻ dài 13km đi qua địa bàn quận 4, 7, 8 có quy mô 1.600ha với 6.172 căn nhà bị ảnh hưởng. Riêng đoạn đi qua quận 8 (phía bờ Nam kênh Đôi có 5.055 căn bị ảnh hưởng, dự kiến tổng chi phí bồi thường, hỗ trợ lên đến khoảng 12.800 tỷ đồng”, ông Kiên nói.

Cũng theo vị Phó giám đốc Sở Xây dựng, TP.HCM sẽ tổ chức công bố dự án, mời gọi các nhà đầu tư tham gia thực hiện chỉnh trang đô thị. Đổi lại, nhà đầu tư được khai thác quỹ đất dọc tuyến kênh rạch để kinh doanh thu hồi vốn theo hợp đồng BT. Ở dự án này, thành phố dành khoảng 23 ha để thanh toán cho nhà đầu tư theo hợp đồng BT.

Ông Lê Hoàng Châu, Chủ tịch HoREA cho biết, tại TP.HCM, thời gian qua thị trường bất động sản đã chứng kiến nhiều doanh nghiệp và quỹ đầu tư lớn của Nhật Bản tham gia như Obayashi, Shimizu, Hitachi, Sumitomo Construction, Hankyu, Mitsubishi Corporation, Creed Group…

Hiện tại, TP.HCM cũng đang thực hiện chương trình đột phá chỉnh trang và phát triển đô thị với chương trình di dời nhà ven và trên kênh rạch, xây dựng lại các chung cư cũ hư hỏng nặng. Cạnh đó, trên địa bàn thành phố vẫn còn khoảng 1.200 dự án phát triển bất động sản của các doanh nghiệp đang có nhu cầu hợp tác, liên doanh, liên kết nhất là với doanh nghiệp Nhật Bản.

Trong khi đó, về phía doanh nghiệp Nhật Bản, ông Keiji Kimura, Chủ tịch J-CODE thông tin, cơ quan này với 57 thành viên, đã có rất nhiều kinh nghiệm trong quản lý tài chính, quy hoạch phát triển và xây dựng cơ sở hạ tầng đô thị.

Do đó, những doanh nghiệp này rất mong muốn hợp tác cùng TP.HCM trong việc cung cấp kinh nghiệm, giải pháp, công nghệ tiên tiến để xây dựng thành phố phát triển nhanh thành đô thị hiện đại phát triển bền vững và thân thiện với môi trường. Đồng thời, J-CODE cũng cam kết sẽ hỗ trợ và dốc toàn lực để giải quyết các vấn đề của TP.HCM, giúp thành phố ngày càng phát triển hiện đại.

Diệu Thủy

 

‘Bắt mạch’ thị trường địa ốc TP.HCM năm 2018

‘Bắt mạch’ thị trường địa ốc TP.HCM năm 2018

Theo nhận định của nhiều chuyên gia, năm 2018, bất động sản TP.HCM sẽ còn tăng trưởng rất tích cực, thu hút sự tham gia của nhiều nhà đầu tư.

">

TP.HCM kêu gọi Nhật Bản đầu tư vào loạt dự án tỷ USD

Các xe Jaguar Land Rover sẽ sử dụng động cơ BMW trong thời gian tới.

Động thái này được cho để giúp Jaguar Land Rover giảm chi phí đầu tư vào các hệ thống động lực xăng, Diesel và Hybrid; thay vào đó, họ sẽ tập trung vào việc nghiên cứu và phát triển xe điện cùng hợp tác với BMW. 

Đối với BMW, thỏa thuận này bảo vệ các hoạt động nghiên cứu và phát triển, quy trình và quá trình sản xuất đã có trước đây bằng việc mở rộng tầm ảnh hưởng xa hơn ngoài các thương hiệu của mình: BMW, Mini và Rolls-Royce.

Các tin tức về thỏa thuận này xuất hiện khi nhà chức trách ở các thị trường quan trọng trên thế giới đang nâng tiêu chuẩn phát thải khí, tập trung vào khí CO2 và NOx để giảm thiểu ô nhiễm không khí. 

Bằng cách hợp tác trong cả hệ thống điện khí hóa và động cơ đốt trong, Jaguar Land Rover và BMW kỳ vọng sẽ gặt hái được lợi nhuận từ quy mô kinh tế tăng lên trong khi chia sẻ chi phí phát triển để duy trì khả năng cạnh tranh.

TheoTiền Phong

Xót xa xe sang Audi Q5 bị biến thành máy cày ruộng

Xót xa xe sang Audi Q5 bị biến thành máy cày ruộng

Việc một chủ xe ở Ấn Độ biến chiếc xe sang Audi Q5 thành một chiếc máy cày ruộng khiến nhiều người không khỏi ngỡ ngàng, "xót của".

">

Xe sang Jaguar Land Rover sắp được trang bị động cơ BMW?

Ngày 1/12, Bộ Y tế ban hành hướng dẫn phân loại nguy cơ người nhiễm Covid-19 và biện pháp cách ly, điều trị. Đây là hướng dẫn mới nhất, thay thế hướng dẫn hồi tháng 7/2021.

Theo đó, Bộ Y tế phân loại người mắc Covid-19 theo 4 nhóm nguy cơ và định hướng xử trí, cách ly, điều trị.

Theo đó, nhóm nguy cơ rất cao là các F0 từ 65 tuổi trở lên, chưa tiêm đủ liều vắc xin phòng Covid-19; F0 mắc bệnh lý nền, chưa tiêm đủ liều vắc xin hoặc người mắc Covid-19 có tình trạng cấp cứu; SpO2 dưới 94%. Nhóm này điều trị tại Bệnh viện thu dung điều trị Covid-19 (tầng 2, 3); Trung tâm Hồi sức tích cực Covid-19 (căn cứ theo chỉ định của bác sĩ và số giường bệnh).

{keywords}
Trạm Y tế lưu động số 1 Huyện Thanh Trì (Hà Nội). Ảnh: Đình Hiếu

Với nhóm nguy cơ rất cao, việc điều trị tập trung hỗ trợ thở: Thở oxy, thở HFNC, thở máy, ECMO (thiết bị tim, phổi nhân tạo), hỗ trợ các cơ quan suy chức năng (chạy thận, lọc máu, trợ tim, vận mạch…). Đồng thời, họ được điều trị chống viêm, chống đông, kháng sinh, vật lý trị liệu, phục hồi chức năng, phòng ngừa biến chứng… Theo dõi điều trị kết hợp bệnh lý nền, chuyển tầng điều trị thấp hơn nều đáp ứng điều trị.

Nhóm nguy cơ cao là những F0 từ 65 tuổi trở lên và đã tiêm đủ liều vắc xin; F0 mắc bệnh lý nền và đã tiêm đủ liều vắc xin; người từ 50-64 tuổi, chưa phát hiện bệnh lý nền và chưa tiêm đủ liều vắc xin; phụ nữ có thai, vừa sinh con dưới 42 ngày; trẻ em dưới 3 tháng tuổi; SpO2 từ 94%-96%. 

F0 nhóm này sẽ điều trị tại Bệnh viện thu dung điều trị Covid-19 (tầng 2). Họ sẽ được theo dõi phát hiện sớm dấu hiệu chuyển tầng cao hơn; điều trị thuốc kháng virus, dinh dưỡng, điều trị dự phòng thuốc chống đông, bảo đảm sẵn sàng hỗ trợ oxy và dùng thuốc chống viêm khi suy hô hấp. F0 nhóm nguy cơ cao cũng được theo dõi điều trị kết hợp bệnh lý nền.

Nguy cơ trung bình gồm các F0 từ 50-64 tuổi, chưa phát hiện bệnh lý nền và đã tiêm đủ liều vắc xin. Họ cũng có thể là người mắc Covid-19 từ 3 tháng tuổi đến dưới 49 tuổi và chưa tiêm đủ liều vắc xin. F0 có có dấu hiệu như: Sốt, ho, đau họng, khó thở nhẹ… và SpO2 từ 97% trở lên cũng thuộc nhóm này.

Nhóm này điều trị tại bệnh viện, cơ sở thu dung điều trị Covid-19 (tầng 1). Nếu cơ sở điều trị tầng 1 của địa phương quá tải thì có thể xem xét điều trị tại cộng đồng.

Theo hướng dẫn, với nhóm nguy cơ trung bình cần theo dõi sát sao, phát hiện sớm dấu hiệu thay đổi cần nhập viện ngay hoặc chuyển tầng cao hơn. Việc điều trị bằng thuốc kháng virus; điều trị triệu chứng như: Hạ sốt, giảm đau, giảm ho cùng với nâng cao thể trạng, dinh dưỡng, vật lý trị liệu, hỗ trợ tâm lý…

Nhóm cuối cùng là nhóm nguy cơ thấp gồm các F0 từ 3 tháng tuổi đến dưới 49 tuổi và chưa phát hiện bệnh lý nền, đã tiêm đủ liều vắc xin, sức khoẻ chưa có dấu hiệu bất thường và SpO2 từ 97% trở lên.

Nhóm này được chăm sóc tại nhà riêng (đủ điều kiện theo quy định). Trạm y tế, nhân viên y tế, tình nguyện viên… theo dõi, quản lý người nhiễm, phát hiện sớm dấu hiệu chuyển tầng cao hơn. Cùng với đó, họ được hỗ trợ tâm lý, dinh dưỡng, vận động, theo dõi sức khoẻ liên tục, đánh giá nguy cơ. Đồng thời, cung cấp gói chăm sóc tại nhà (thuốc kháng vius, vitamin, nhu yếu phẩm…).

Ngọc Trang

Nhận biết 12 dấu hiệu mắc Covid-19 theo hướng dẫn mới nhất của Bộ Y tế

Nhận biết 12 dấu hiệu mắc Covid-19 theo hướng dẫn mới nhất của Bộ Y tế

Theo hướng dẫn mới nhất của Bộ Y tế, các dấu hiệu mắc Covid-19 bao gồm: Ho, sốt (trên 37,5 độ C), đau đầu, đau rát họng, sổ mũi, mất vị giác, khứu giác, đau bụng, buồn nôn và tiêu chảy...

">

Người mắc Covid

友情链接