Mã hóa luôn là một vấn đề gai góc. Những nhà hành pháp, dù ở cấp nào đi nữa, đều tin rằng mã hóa có thể là nguy cơ cho cả người dân và chính quyền. Ví dụ như các tổ chức khủng bố hoặc tội phạm có thể sử dụng chính khả năng mã hóa này để gây ra tội ác. Chính vì thế, các nhà lập pháp đang tìm cách để gây khó khăn cho những tên tội phạm có ý định giữ bí mật các tài liệu của mình.
Xuất hiện một thời gian không lâu sau khi luật mới của bang New York có liên quan đến việc cấm mã hóa smartphone, mà chính nhà sản xuất cũng không thể mở khóa, đã được đưa vào dự thảo, bang California cũng chuẩn bị để đưa ra một đạo luật tương tự.
" alt=""/>iPhone có thể sẽ bị cấm ngay trên đất Mỹ?
Bộ kỹ năng
Lời Thì Thầm (Nội tại)
Death in 4 Acts - Khẩu súng của Jhin có tốc bộ bắn cố định (0.63 + ~ 3% mỗi cấp) và có thể bắn 4 phát trước khi cần thay đạn. Phát bắn thứ tư luôn chí mạng và gây thêm sát thương được tính bằng 15-25% lượng máu đã mất của mục tiêu. Sau khi bắn đủ 4 phát, Jhin sẽ tạm dừng và thay đạn trong khoảng ~ 2 giây.
Every Moments Matters – Tỉ lệ chí mạng và tốc độ đánh cộng thêm được tính toán:
Lựu Đạn Nhảy Múa (Q)
Hình ảnh cụ rùa Hồ Gươm trong một lần kiểm tra sức khỏe nnăm 2011. Nguồn: Reuters |
Trong khi đó, tờ TIME lại miêu tả lại sự tiếc thương của cư dân mạng dành cho cụ rùa, ai cũng bày tỏ tâm trạng buồn bã trước sự ra đi của loài vật linh thiêng này. Ngay cả những người nước ngoài sống ở Hà Nội cũng bày tỏ sự nối tiếc, anh Steve Jackson viết trên trang cá nhân rằng: “Tôi thấy buồn khi nghe tin về cái chết của cụ rùa Hồ Gươm. Dường như Hà Nội phần nào bớt đi sự cổ kính, thần kỳ khi “cụ” ra đi”.
Cụ rùa nổi ngày 7/3/2011. |
Nói về cái chết của cụ Rùa, Tim McComark, thành viên của Chương trình rùa Châu Á cho biết rùa Hồ Gươm là một trong những cá thể còn sót lại của loài rùa hiếm hoi nhất trên thế giới, loài Yangtze khổng lồ mai mềm.
" alt=""/>Báo chí thế giới cũng 'xôn xao' vì sự ra đi của 'cụ rùa' Hồ Gươm