- Trong bài viết có tiêu đề "Du học sinh: Ở hay về?ọcsinhĐiđiđừngvềbảng xếp hạng bóng đá anh", tác giả Nguyễn Tuấn Hải (tốt nghiệp Trường ĐH Priceton của Mỹ và nay đang hoạt động trong lĩnh vực du học) đã nêu những quan sát cá nhân, cùng từ thực tế từ những học trò của mình về nước sau tốt nghiệp. Dưới đây là nội dung bài viết.
3 tỷ USD chi cho du học chỉ bằng tiền...uống biaDu học sinh: Đi đi, đừng về!
相关文章
- 、
-
Nhận định, soi kèo Nottingham vs Liverpool, 3h00 ngày 15/1: Nợ chồng thêm nợ -
Gphone xuất hiện tại WMC 2008 -
Người Mỹ chi nhiều kỷ lục cho “dế” Người Mỹ chi nhiều kỷ lục cho “dế”Một khách hàng đang thử điện thoại di động iPhone tại của hàng Apple ở Utah ngày 10/9/2007
ICTnews- Một công ty máy tính và một hãng sản xuất ĐTDĐ đã thuyết phục được người dân Mỹ rằng ĐTDĐ rất đáng để chi tiền.
Kết quả là trong quý vừa qua, người dân Mỹ đã chi cho chiếc máy ĐTDĐ cao hơn 40% so với cùng kỳ năm ngoái, khi Apple cho ra đời iPhone biết duyệt web và Research In Motion (RIM) giới thiệu BlackBerry biết kiểm tra email và quay video. Đây là mức chi lớn kỷ lục, ít nhất là kể từ năm 2005.
Nếu trước đây người Mỹ hiếm khi bỏ ra 50 USD cho “dế”, thì nay cũng như người châu Âu và châu Á họ sẵn sàng chi 300-400 USD cho những con “dế đỉnh”. Xu hướng này giúp Apple và RIM có doanh thu cao, các đối thủ như Nokia, Sony Ericson – những hãng nỗ lực hàng năm liên để quảng bá điện thoại camera và âm nhạc đến khách hàng Mỹ - cũng được “thơm lây”.
“iPhone đã khiến người tiêu dùng Mỹ đánh giá cao ĐTDĐ”, Carolina Milanesi, một nhà phân tích của Gartner, hãng có trụ sở tại Connecticut (Mỹ), nói.
Xu hướng này sẽ tiếp tục trong mùa lễ hội này, nhà phân tích Ross Rubin của hãng nghiên cứu thị trường NPD Group, cho biết.
Theo NPD, doanh số các loại máy cao cấp như iPhone gần như gấp ba trong quý qua, chiếm 11% những chiếc máy được bán tại Mỹ. Báo cáo của NPD cho biết người Mỹ đã chi 3,2 tỷ USD cho máy ĐTDĐ, hay 83 USD/chiếc, tăng từ mức 2,2 tỷ USD năm ngoái và tăng cao nhất kể từ năm 2005.
Giá trị cổ phiếu của Waterloo (cổ phiếu của RIM) và Cupertino (của Apple) đều tăng hơn gấp đôi trong năm nay. Bên cạnh đó, nhu cầu mua hai loại điện thoại thông mình này cũng tăng vọt.
“Dế” phải thời thượng mới được chi!
Milanesi cho biết Bắc Mỹ là khu vực duy nhất có mức giá trung bình của điện thoại tăng trong năm 2007. Năm ngoái, máy ĐTDĐ được bán tại Nhật cao hơn 74% so với tại Bắc Mỹ. Mức giá tại châu Âu cao hơn 10%.
Theo nhà phân tích Roger Entner của hãng nghiên cứu IAG Research (Mỹ), trong khi người tiêu dùng ở châu Âu và châu Á từ nhiều năm nay đã chi hàng trăm USD cho ĐTDĐ từ nhãn hiệu Nokia và Sony Ericsson, thì chỉ có những thiết bị “khác thường”, “đỉnh” mới có mức giá như vậy tại Mỹ.
iPhone, vừa là ĐT vừa là máy nghe nhạc, có giá 599 USD khi ra mắt hồi tháng 6, nay chỉ có giá 399 USD. Apple đã bán được 1,4 triệu máy trong chỉ 3 tháng đầu tiên. Máy ĐTDĐ BlackBerry có giá cao nhất 300 USD.
Các hãng dịch vụ di động Mỹ đã dùng chiêu trợ giá để giảm giá của hầu hết các loại máy. Razr của Motorola, được bán 500 USD khi mới ra đời năm 2004, nay có thể mua miễn phí.
"> -
SIM điện thoại bị dội axit, hấp trong nồi vẫn chạy tốt