Bóng đá

Tỷ lệ Osasuna vs Vallecano mới nhất, 19h ngày 2/10

字号+ 作者:NEWS 来源:Giải trí 2025-01-21 06:28:43 我要评论(0)

ỷlệOsasunavsVallecanomớinhấthngàáp thấp nhiệt đới Hoàng Tài - 01/10/2021 áp thấp nhiệt đớiáp thấp nhiệt đới、、

ỷlệOsasunavsVallecanomớinhấthngàáp thấp nhiệt đới   Hoàng Tài - 01/10/2021 05:25  Tây Ban Nha

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
TIN BÀI KHÁC:
Trung Quốc điều tàu, Nhật siết an ninh
Đệ nhất phu nhân Triều Tiên mang bầu?
Obama hay Romney tốt cho châu Á hơn?


Tình trạng giết chóc đã phá hủy lòng tin vào an ninh ở Kandahar. 

Lịch sử cho thấy bất cứ ai bảo vệ được Kandahar,thủ đô lịch sử của Afghanistan, thì sẽ kiểm soát được phần còn lại của đất nước.

Kandahar là quê nhà của Tổng thống Hamid Karzai.Hầu hết các thành viên ban lãnh đạo Taliban, trong đó có Mullah Mohamad Omar,đều đến từ miền nam Afghanistan. Nơi đây được coi như trung tâm của nền văn minhPashtun. 

Tuy nhiên, miền nam Afghanistan cũng là tâm điểm chiến tranh của đất nước này,nơi phong trào Taliban ở đỉnh điểm ác liệt. 

Cả thế hệ bị ám sát

Ở Kandahar, hơn 500 vụ giết chóc nhằm vào các lãnh đạo chính trị cấp cao và cáclãnh đạo bộ lạc có ảnh hưởng đã xảy ra trong 10 năm qua, theo dữ liệu từ nhiềunguồn khác nhau. Khét tiếng nhất trong số đó là vụ ám sát Aimed Wail Karzai, emtrai của Tổng thống. Ông này bị bắn vào đầu bởi chính vệ sĩ của mình. 

Những nạn nhân khác gồm các chỉ huy cảnh sát, các thị trưởng, các lãnh đạo khuvực và các trưởng lão giáo hội, giáo viên, bác sĩ, cả những dân thường bị coi làủng hộ chính phủ Afghanistan và NATO. 

Có nhiều vụ ám sát ở các vùng miền khác của đất nước song giới phân tích tinrằng số vụ được thực hiện ở Kandahar có thể nhiều hơn tổng cộng những gì xảy raở phần còn lại của Afghanistan. Chúng diễn ra hàng tuần, nếu không muốn nói làhàng ngày, trong những năm gần đây. 

Đối với người dân Kandahar, cảm giác như thể một thế hệ lãnh đạo đã bị trừ khử. 

Chiến dịch "ám sát" càng trở nên dữ dội sau khi quân Mỹ và NATO tăng cường tớimiền nam năm 2010 trong nỗ lực xóa sổ Taliban khỏi khu vực. Các chiến dịch nhằmtiêu diệt các chiến binh Taliban được xem như phép thử chủ đạo của chiến lượcchống phiến quân. Tuy nhiên, rõ ràng là ổn định đã đến với nhiều khu vực ở miềnnam, nơi mà Taliban tăng cường chiến dịch trừ khử các nhân vật chính trị nòngcốt. 

"Tình hình an ninh đã được cải thiện và thêm nhiều biện pháp đang được áp dụngđể cải thiện an ninh và quản lý. Và đó là lý do kẻ thù đang cố gắng nhằm vào cácquan chức chính phủ hòng làm chậm tiến trình này", Tooryalai Wesa, tỉnh trưởngtỉnh Kandahar, cho biết.

Nghi ngờ, âm mưu và hỗn loạn 

Taliban đã nhận trách nhiệm về gần như tất cả các vụ ám sát. Lực lượng này liêntục đe dọa sẽ nhắm tới giới chức Afghanistan và "tất cả những ai ủng hộ bọn xâmlược ngoại quốc, những người đang làm việc để củng cố sự thống trị của nướcngoài". 

Rõ ràng Taliban đã giành được danh tiếng và lợi thế về tâm lý từ những vụ ám sátđó. Thậm chí ở thành phố nguy hiểm đã quá quen thuộc với bạo lực này thì thực tếvẫn khiến người dân choáng váng. 

Các vụ giết chóc làm rung chuyển giới chính trị chóp bu của đất nước và làm rụngrời các mạng lưới bộ tộc vốn có vai trò sống còn về đảm bảo ổn định. Và tìnhhình đã làm nảy sinh những nghi ngờ, âm mưu và hỗn loạn. 

Nhiều người dân địa phương cáo buộc các nước láng giềng của Afghanistan, đặcbiệt là Pakistan, về thực trạng bạo lực này - một cáo buộc mà Pakistan và cácnước khác liên tục bác bỏ. 

Sự đa nghi bén rễ sâu vào tinh thần trong khuvực. 

"Hơn 40 nước có lính ở Afghanistan và nhiều nước nữa có các mạng lưới do thámtập trung ở Kandahar", một người làng giấu tên nói. "Chúng tôi không biết aiđang làm gì ở đây và ai đứng đằng sau toàn bộ sự hỗn loạn này".

Các băng đảng tội phạm, buôn lậu mà túy và những người có thâm thù hay kình địchcá nhân dường như cũng "đục nước béo cò".

Những cảnh giết chóc như vậy tương phản với sự giảm bớt tình hình bạo lực nóichung, khi các vụ đánh bom ven đường do Taliban thực hiện tiếp tục cướp mạngsống của dân thường trong khi các lực lượng an ninh của cả NATO lẫn Afghanistantiếp tục chiến đấu chống phiến quân. 

"Mỗi ngày tôi ra khỏi nhà, tôi đều không chắcliệu mình còn sống mà trở về vào buổi tối hay không", Abdul Hamid, một cư dânKandahar, bày tỏ. 

Nhưng một trong những tổn thất lớn nhất của cácvụ giết chóc là tình trạng thiếu niềm tin vào thành phố. Nhiều người nhận làmcho chính quyền biết rằng quyết định của họ có thể để lại hậu quả một là sốnghai là chết.

"Tôi đã bị đe dọa nhiều lần, nhưng tôi chấp nhậnrủi ro bởi vì tôi muốn phục vụ người dân của mình nhằm có một tương lai tốthơn", một quan chức địa phương không muốn nêu tên tâm sự. 

Taliban thường đe dọa qua các cuộc điện thoại vàđể lại "thư đêm" - những thông điệp gài trên cánh cửa ban đêm - cảnh báo ngườidân đừng làm việc cho chính quyền.

"Tôi đến từ Pakistan, nơi tôi đã sống như một người tị nạn và không có bất kỳcông việc nào", một nhân viên chính quyền địa phương cho hay. "Tôi sẽ làm gì nếubỏ việc và tôi sẽ chăm sóc gia đình cùng các con mình ra sao nếu tôi không cóđồng lương nào?", anh nói. 

Nhiều quan chức địa phương khác đã từ chức hoặc chuyển sang khu vực khác của đấtnước. Một số quan chức cấp cao đã may mắn thoát khỏi các cuộc tấn công. Các quanchức cấp thấp và dân thường làm việc cho liên quân cũng bị nhắm tới. 

Người dân không thể nói chuyện công khai vì sợtrả thù, và họ cũng thận trọng khi lên án các quan chức trong nước, chỉ tríchngười Mỹ, Taliban hay các nước láng giềng. 

Một hậu quả khác của nạn giết chóc là làm mất đi kiến thức và sự thông thái củacác thế hệ khi giới thủ lĩnh bộ lạc và lãnh đạo địa phương bị giết hại. Nhữngngười này là chỗ dựa để chính phủ trung ương nắm giữ một khu dân cư bất ổn khixung đột diễn ra ác liệt xung quanh họ. 

Điều đó có một sự cộng hưởng đặc biệt bởi vìlãnh đạo là một chủ đề quan trọng trong văn hóa Afghanistan. Người Afghanistanlo sợ về những hậu quả mà Kandahar phải gánh chịu nếu tiếp tục mất thêm nhiềulãnh đạo.

Thanh Hảo(Theo BBC)

" alt="Sự thật ở thủ phủ 'ám sát' của Afghanistan" width="90" height="59"/>

Sự thật ở thủ phủ 'ám sát' của Afghanistan

Các ông lớn công nghệ không cho rằng họ cần trả tiền vì đã sử dụng đường truyền mạng. Ảnh: CNBC.

Ở châu Âu, cuộc chiến giữa các công ty viễn thông và Big Tech của Mỹ đang trên đà căng thẳng. Về phía tập đoàn viễn thông, họ yêu cầu các công ty công nghệ phải nộp phí mỗi khi gửi dữ liệu qua đường mạng của họ. Số tiền này sẽ được dùng để nâng cấp và bảo trì cơ sở hạ tầng viễn thông mỗi khi hư hỏng.

Họ cho rằng những nền tảng như Amazon Prime và Netflix đang ngốn một lượng dữ liệu khổng lồ, nên phải chịu một phần chi phí để tăng dung lượng đường truyền.

Big Tech đang "hưởng không" Internet

“Nói một cách ngắn gọn, các tập đoàn viễn thông muốn được trả khoản phí khi cung cấp đường truyền và phải nhận về lượng lưu lượng ngày càng lớn từ các nền tảng”, nhà phân tích Paolo Pescatore của PP Foresight nói với CNBC.

Quan điểm này đã được nhiều quốc gia ủng hộ, trong đó có Pháp, Ý và Tây Ban Nha. Do đó, Ủy ban châu Âu (EU) đã chuẩn bị tổ chức một buổi tọa đàm để bàn bạc về đề xuất yêu cầu các công ty công nghệ trả phí đường truyền.

Theo CNBC, vấn đề này không hề mới. Trong suốt nhiều thập kỷ qua, nhiều ông lớn ngành viễn thông đã tìm cách buộc các Big Tech chịu một phần chi phí cho cơ sở hạ tầng. Các nhà mạng cũng tỏ ra dè chừng khi doanh thu sụt giảm do sự bành trướng của các nền tảng gọi thoại trực tuyến như WhatsApp, Skype, nói rằng họ đang “xài mạng mà không trả tiền”.

Big Tech tra tien mang anh 1

Các Big Tech đã lọt vào tầm ngắm của EU khi sử dụng quá nhiều lưu lượng Internet. Ảnh: Bangkok Post.

Nhưng phải đến sau đại dịch, giới quan chức ở EU mới bắt đầu bày tỏ quan ngại với việc hệ thống mạng gặp tình trạng quá tải vì một lượng lớn người dùng Internet để làm việc tại nhà hay giải trí.

Hồi tháng 5/2022, bà Margrethe Vestager, Ủy viên Ủy ban Cạnh tranh Liên minh châu Âu, nói rằng bà sẽ xem xét dự luật yêu cầu các Big Tech trả tiền cho đường truyền. “Họ chiếm dụng quá nhiều lưu lượng cho hoạt động của mình nhưng lại chẳng đóng góp gì để xây dựng cơ sở vật chất”, bà chia sẻ.

Trên thực tế, các ông lớn như Meta, Alphabet, Apple, Amazon, Microsoft chiếm hơn 56% tổng lưu lượng toàn cầu năm 2021.

Chiêu trò kiếm tiền của các nhà mạng

Nhưng lý do thật sự các hãng viễn thông yêu cầu Big Tech trả phí lại không hề đơn giản.

Doanh thu trên mỗi người dùng của các dịch vụ di động truyền thống hàng tháng đã giảm 4% so với cùng kỳ năm ngoái. Giá cổ phiếu của các công ty này cũng giảm mạnh so với các năm trước. Đối mặt với tình trạng này, các nhà cung cấp dịch vụ Internet bắt đầu tìm cách để kiếm thêm lợi nhuận.

Nhà phân tích Pescatore cho rằng dịch vụ chia sẻ video hiện nay đã gây ra tình trạng lưu lượng mạng tăng đột biến, đặc biệt là các định dạng chất lượng cao như 4K, 8K và những ứng dụng như TikTok. “Các nhà mạng chẳng thu thêm được đồng nào dù cung cấp khả năng truy cập vào đường truyền khổng lồ như vậy”, chuyên gia cho biết.

Trong khi đó, lĩnh vực metaverse mới nổi lại càng cần nhiều lưu lượng hơn để có thể vận hành cả một vũ trụ ảo rộng lớn. “Một khi thị trường metaverse được hình thành, lưu lượng Internet sẽ vượt qua những gì chúng ta có thể tưởng tượng”, nhà phân tích Dexter Thillien tại Economist Intelligence Unit nói với CNBC.

Big Tech phản đối

Tuy nhiên, về phần các công ty công nghệ, họ không cho rằng mình phải trả phí chỉ vì truyền dữ liệu đến người dùng.

Google và Netflix nói rằng khách hàng của các hãng viễn thông đã phải trả cước gọi, nhắn tin và dữ liệu di động để đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng. Do đó, việc yêu cầu các nền tảng trả thêm tiền là đi ngược lại với tính công bằng trong việc cung cấp dịch vụ Internet.

Big Tech tra tien mang anh 2

Các hãng công nghệ cho rằng việc thu phí sẽ đi ngược lại tính bình đẳng phân phối của Internet. Ảnh: Hackernoon.

Các công ty công nghệ còn khẳng định rằng họ đã đổ rất nhiều tiền vào cơ sở hạ tầng Internet ở châu Âu với 183 tỷ euro trong suốt 10 năm từ 2011-2021. Số tiền này đã được dùng cho cáp quang biển, mạng phân phối và các trung tâm dữ liệu.

Netflix cũng cho biết họ đã cung cấp miễn phí hàng nghìn máy chủ để lưu trữ nội dung Internet, đẩy nhanh tốc độ truy cập dữ liệu và giảm băng thông.

“Chúng tôi đã xây hơn 700 máy chủ khắp châu Âu để giúp người dùng truy cập vào nội dung trên Netflix mà không cần phải thông qua đường truyền quá xa. Điều này giúp giảm lưu lượng mạng, tiết kiệm chi phí và cung cấp trải nghiệm tốt hơn cho người dùng”, đại diện Netflix nói với CNBC.

Do đó, Hiệp hội ngành Máy tính và Truyền thông cho rằng yêu cầu Big Tech đóng phí đường truyền chỉ nhằm mục đích lấp đầy khoản lỗ do các dịch vụ trực tuyến ngày càng phát triển. “Đề xuất này sẽ ảnh hưởng đến nguyên tắc mở của Internet”, Matt Brittin, Chủ tịch Google chi nhánh châu Âu, khẳng định.

Bên cạnh đó, nếu các nền tảng bị thu phí vì sử dụng đường truyền mạng, rất có thể họ sẽ chuyển phần chi phí tăng thêm này vào người dùng, gây nên nhiều tranh cãi. “Điều đó sẽ ảnh hưởng không tốt đến khách hàng, đặc biệt là vào thời điểm lạm phát tăng cao”, Matt Brittin cho biết.

(Theo Zing)" alt="Internet sắp trở nên đắt hơn với Google, Meta" width="90" height="59"/>

Internet sắp trở nên đắt hơn với Google, Meta