Nhận định, soi kèo Terengganu vs Selangor FA, 20h00 ngày 29/9

Giải trí 2025-01-18 05:57:58 6
ậnđịnhsoikèoTerengganuvsSelangorFAhngàbd y   Phạm Xuân Hải - 29/09/2023 07:14  Nhận định bóng đá giải khác
本文地址:http://cn.tour-time.com/news/783c498398.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Soi kèo góc Al Okhdood vs Al Fayha, 20h55 ngày 16/1

Tại các trường THPT ở khu vực trung tâm, số hồ sơ nhận được tuyển bổ sung như sau: 

Các trường THPT nhận được số hồ sơ đăng ký tuyển bổ sung đủ, gần đủ so với số chỉ tiêu tuyển bổ sung:

Theo ông Lê Hoài Nam - Phó Giám đốc Sở GD-ĐT TP.HCM, các trường THPT ở khu vực ngoại thành dù có điểm chuẩn không cao nhưng khó thu hút học sinh đăng ký tuyển bổ sung vì ở xa.

Đối với các trường THPT khu vực trung tâm chưa tuyển đủ chỉ tiêu đa phần do có điểm chuẩn cao. Bên cạnh đó, theo ông Nam, trong kỳ tuyển sinh lớp 10 năm nay đã có hơn 20.000 học sinh không trúng tuyển vào các trường công lập nhưng chỉ hơn 1.000 em đăng ký tuyển bổ sung. Điều này cho thấy đa phần các em đã có những lựa chọn khác như vào trường tư thục, Trung tâm GDNN-GDTX, hệ cao đẳng, trung cấp nghề...

Sở GD-ĐT TP.HCM sẽ nghiên cứu, tính toán điều chỉnh phương án tuyển sinh lớp 10 năm học 2024-2025. Trong đó, ông Nam cho biết có thể cân nhắc phương án học sinh được điều chỉnh nguyện vọng sau khi biết điểm thi để phù hợp và sát nhất với năng lực.

TP.HCM công bố chỉ tiêu tuyển bổ sung vào lớp 10 của 108 trường công lập

TP.HCM công bố chỉ tiêu tuyển bổ sung vào lớp 10 của 108 trường công lập

Học sinh không trúng tuyển cả 3 nguyện vọng thường vào các trường THPT công lập tại TP.HCM có cơ hội xét tuyển bổ sung theo quyết định mới nhất của Sở GD-ĐT TP.">

20.000 học sinh trượt lớp 10 công lập, chỉ có 1.000 đăng ký tuyển sinh bổ sung

Soi kèo góc Brentford vs Man City, 2h30 ngày 15/1

Ngày 26/8, tại kết luận thanh tra "việc chấp hành chính sách pháp luật trong thực hiện dự án đầu tư thiết bị thực hiện chương trình Đổi mới giáo dục phổ thông lớp 2 và lớp 6 trên địa bàn huyện Long Hồ, thị xã Bình Minh và TP Vĩnh Long", Thanh tra tỉnh Vĩnh Long đã chỉ ra hàng loạt các vi phạm. 

Thanh tra tỉnh Vĩnh Long nêu tháng 5/2021, Chủ tịch UBND tỉnh ban hành quyết định về việc cho phép chuẩn bị đầu tư và giao các đơn vị lập báo cáo đề xuất chủ trương đầu tư các dự án mua sắm thiết bị tối thiểu để thực hiện chương trình giáo dục phổ thông giai đoạn 2021-2025.

Từ đó, Phòng GD-ĐT TP Vĩnh Long, thị xã Bình Minh và huyện Long Hồ thực hiện dự án đầu tư thiết bị thực hiện Chương trình đổi mới giáo dục phổ thông lớp 2 và lớp 6, mua sắm thiết bị dạy học tối thiểu cho 49 trường tiểu học và 28 trường THCS. 

Tổng giá trị phê duyệt dự án đầu tư của các dự án hơn 40 tỷ đồng, trong đó TP Vĩnh Long hơn 11 tỷ đồng; thị xã Bình Minh hơn 18 tỷ đồng và huyện Long Hồ hơn 9 tỷ đồng. 

Phòng GD-ĐT TP Vĩnh Long. Ảnh: Thiện Chí 

Thanh tra tỉnh Vĩnh Long kết luận, 3 Phòng GD-ĐT nói trên chỉ căn cứ vào nhu cầu thực tế của các trường đề xuất, thiếu kiểm tra, đối chiếu số lượng của từng loại thiết bị, thiết bị dùng chung cho 2 môn học nhưng đề xuất riêng cho từng môn, dẫn đến đề xuất một số loại thiết bị có số lượng nhiều hơn quy định. 

Kết luận chỉ ra có 3/3 đơn vị tư vấn lập dự án không tiến hành khảo sát thực tế tại các trường, thiếu kiểm tra đối chiếu số lượng của từng loại thiết bị theo quy định, chỉ căn cứ vào số lượng do phòng GD-ĐT cung cấp, dẫn đến lập và phê duyệt dự án có một số loại thiết bị có số lượng nhiều hơn quy định.

Trong quá trình thẩm định giá, Phòng GD-ĐT thị xã Bình Minh yêu cầu thẩm định đối với mẫu động vật ngâm trong lọ từ 120 lọ lên 120 bộ (360 lọ), trình phê duyệt dự toán dự án, lập hồ sơ mời thầu, đấu thầu và cung cấp 120 bộ. Từ đó dẫn tới việc các trường được cấp 20 bộ (60 lọ) nhiều hơn quy định 7 lọ/phòng học bộ môn. 

Bàn ghế học mỹ thuật (2/3 dự án) đơn vị chỉ căn cứ vào thông số kỹ thuật đã được Sở GD-ĐT tỉnh Vĩnh Long thống nhất, thiếu kiểm tra, dẫn đến thông số kỹ thuật không đúng theo mô tả chi tiết thiết bị, làm cho việc sử dụng không đem lại hiệu quả cao.

Công tác thẩm định giá của 3/3 dự án đầu tư là Công ty TNHH thẩm định giá Tây Nam và thẩm định viên không thực hiện khảo sát thực tế, thu thập thông tin trên thị trường mà chỉ căn cứ 3 báo giá của 3 đơn vị để thẩm định giá, thực hiện không đúng quy trình. Có 1 báo giá được do thẩm định viên lập sẵn nhằm hợp thức đủ 3 báo giá…

Một dự án tại thị xã Bình Minh chưa phê duyệt quyết toán vốn đầu tư dự án hoàn thành. 

Kiến nghị xử lý các cán bộ 

Từ những vi phạm trên, cơ quan thanh tra kiến nghị  Giám đốc Sở GD-ĐT Vĩnh Long chấn chỉnh trong công tác quản lý, căn cứ vào chức năng nhiệm vụ được giao theo quy định kịp thời ban hành văn bản hướng dẫn các Phòng GD-ĐT và các đơn vị trực thuộc trong việc đầu tư, mua sắm thiết bị đúng theo quy định. 

Kiểm điểm trách nhiệm đối với phó trưởng phòng và công chức Phòng Tài chính – Kế hoạch trong việc tham mưu hướng dẫn mô tả chi tiết (bàn mỹ thuật) không đúng quy định. 

Thanh tra tỉnh kiến nghị Chủ tịch UBND TP Vĩnh Long và UBND huyện Long Hồ kiểm điểm trách nhiệm đối với 2 Trưởng Phòng GD-ĐT về những hạn chế, thiếu sót thanh tra đã kết luận. 

Kiến nghị Chủ tịch UBND thị xã Bình Minh kiểm điểm xử lý trách nhiệm đối với ông Lê Văn Thời, nguyên Trưởng Phòng GD-ĐT thị xã do không đối chiếu rà soát dẫn đến đề xuất số lượng nhiều hơn quy định và ký giấy yêu cầu thẩm định giá từ đó dẫn đến phê duyệt và thực hiện mua sắm vượt 80 bộ mẫu động vật với số tiền 216 triệu đồng. 

Kiểm điểm xử lý trách nhiệm đối với ông Nguyễn Bá Truyền, Phó trưởng phòng GD-ĐT thị xã, do vi phạm trong quá trình thực hiện dự án thiếu kiểm tra, dẫn đến thực hiện sai quy định... 

Sau khi kiểm điểm xử lý trách nhiệm, chuyển hồ sơ sang cơ quan có thẩm quyền để kiểm tra, xử lý theo quy định của Đảng.

Hơn 160 bài thi học kỳ I ở Vĩnh Long được nâng điểm bất thường

Có đến 167 bài kiểm tra học kỳ I môn Địa lý lớp 7 của một trường THCS ở Vĩnh Long được chỉnh sửa nâng điểm từ thấp lên cao. 

">

Hàng loạt vi phạm trong mua sắm thiết bị dạy học ở Vĩnh Long

Áp lực học hành lên đỉnh điểm khi học sinh phải chuẩn bị cho kỳ thi đại học cam go.

Khởi nguồn của việc dạy thêm-học thêm ở Trung Quốc được cho là bắt nguồn từ hệ thống thi cử cổ đại. Trong lịch sử, khoa cử, giáo dục là một con đường khẳng định bản thân duy nhất và thành công trong các kỳ thi giúp các thí sinh đảm đương vị trí chức quyền trong triều đình.

Thành ngữ Trung Quốc có câu “Bẻ quế cung trăng” hay “Thiềm cung chiết quế” ám chỉ tầm quan trọng của việc đỗ đạt trong khoa cử thời xưa.

Ngày nay, tầm quan trọng của giáo dục và thành tích học tập tiếp tục ăn sâu vào xã hội Trung Quốc. Sau những cải cách kinh tế của nước này vào cuối thế kỷ 20, nhu cầu về lao động có tay nghề cao tăng cao, tạo ra sự cạnh tranh khốc liệt để giành được những vị trí trong các trường đại học hàng đầu. Môi trường cạnh tranh này dẫn đến việc ngày càng có nhiều phụ huynh tìm kiếm sự hỗ trợ giáo dục bổ sung cho con cái của họ.

4 yếu tố thúc đẩy

Cuộc thi học thuật khốc liệt:Hệ thống giáo dục của Trung Quốc đặt trọng tâm vào các kỳ thi tiêu chuẩn hóa, đặc biệt là Gaokao- kỳ thi tuyển sinh đại học. Vào năm 2021, khoảng 10,78 triệu học sinh đã tham gia Gaokao, cạnh tranh cho khoảng 9,09 triệu điểm vào đại học. Vào năm 2023, tổng cộng 12,91 triệu thí sinh đăng ký dự thi, tăng 980 nghìn người so với năm 2022, lập kỷ lục về số lượng thí sinh dự thi, theo Thời Báo Hoàn Cầu.

Kỳ vọng cao của cả gia đình: Theo một cuộc khảo sát được thực hiện vào năm 2020, gần 80% phụ huynh Trung Quốc thừa nhận đã gửi con đến các lớp học thêm sau giờ học. Hiệp hội Giáo dục Quốc gia cho biết các bậc cha mẹ Trung Quốc chi trung bình 120.000 NDT (khoảng hơn 394 triệu đồng/năm cho việc dạy kèm ngoại khóa cho con cái và một số người bỏ ra tới 300.000 NDT (hơn 985 triệu đồng), theo The South China Morning Post. 

Theo một cuộc thăm dò trực tuyến, hơn 40% phụ huynh cảm thấy họ không còn lựa chọn nào khác ngoài việc gửi con đến các lớp học sau giờ học vì sự cạnh tranh khốc liệt trong hệ thống giáo dục. Họ đặt nhiều kỳ vọng vào thành tích học tập của con mình và 60% phụ huynh tin rằng học phí sau giờ học giúp cải thiện đáng kể điểm số của con họ.

Hơn 60% học sinh tiểu học ở Trung Quốc được dạy kèm bên ngoài lớp học trong các môn học chính như Tiếng Anh, Văn học và Toán học, theo báo cáo được công bố tại cuộc họp thường niên của giới chuyên gia.

Theo một báo cáo, 60% trẻ em Trung Quốc đại lục từ 3-15 tuổi đang được dạy thêm bên ngoài lớp học. 

“Nhiều bậc cha mẹ không có quan điểm riêng về cách giáo dục con cái và họ chỉ mù quáng làm theo người khác. Ví dụ, một người bạn của tôi nói rằng cô ấy định gửi hai đứa con 5 tuổi đến một trường quốc tế chỉ vì một vài người bạn của cô ấy đã làm như vậy”, nhà nghiên cứu giáo dục Wu Hong từ Trùng Khánh nói.

Chương trình giảng dạy theo định hướng thi cử: Học sinh Trung Quốc dành một lượng thời gian đáng kể để chuẩn bị cho các kỳ thi. Nhiều chương trình học được định hướng phục vụ kỳ thi, không phải kiến thức mà học sinh đạt được.

Tiến bộ công nghệ nhanh chóng: Với sự gia tăng của các nền tảng học-dạy trực tuyến, ngành dạy thêm sau giờ học đã chứng kiến sự chuyển đổi kỹ thuật số đáng chú ý. Năm 2022, thị trường giáo dục trực tuyến của Trung Quốc ước tính trị giá hơn 638 tỷ NDT (tương đương 2,277 tỷ đồng).

4 tác động trái chiều

Kết quả học tập: Những học sinh học thêm thường có thành tích tốt hơn trong các kỳ thi. Một nghiên cứu được thực hiện vào năm 2021 cho thấy rằng những học sinh tham gia các lớp dạy kèm cho thấy điểm thi của họ cải thiện trung bình 12%.

Sức khỏe tinh thần và thể chất: Áp lực mạnh mẽ để trở nên xuất sắc trong học tập đã dẫn đến tỷ lệ căng thẳng và kiệt sức đáng báo động ở học sinh. Vào năm 2022, có báo cáo rằng khoảng 70% học sinh Trung Quốc đã trải qua mức độ căng thẳng cao độ trong học tập.

Bất bình đẳng giáo dục: Có sự khác biệt đáng kể trong việc tiếp cận với việc học thêm sau giờ học dựa trên tình trạng kinh tế xã hội. Ở thành thị, khoảng 75% học sinh đi học thêm, trong khi ở nông thôn, con số này giảm xuống còn 40%.

Thị phần trong nền kinh tế: Ngành công nghiệp dạy thêm ngày càng chiếm thị phần lớn trong nền kinh tế Trung Quốc. Chính phủ nước này định vị lĩnh vực này trị giá 100 tỷ USD (khoảng 2.365 tỷ đồng) nhưng đang "mở rộng vốn một cách vô trật tự”.

Tử Huy

Tiền học thêm 330 triệu đồng/năm, các lớp dạy 'chui' nở rộ bất chấp lệnh cấm

Tiền học thêm 330 triệu đồng/năm, các lớp dạy 'chui' nở rộ bất chấp lệnh cấm

Những năm gần đây, chính phủ Trung Quốc mạnh tay tiến hành công cuộc chấn chỉnh 'ngành công nghiệp' học thêm. Tuy nhiên, đối với nhiều gia đình trung lưu, nỗ lực này lại gây tác dụng ngược.">

'Ngành công nghiệp dạy thêm' Trung Quốc: Chi tiền tỷ cải thiện điểm số cho con

Mạc Ngôn tên thật là Quản Mạc Nghiệp. Ông lấy bút danh Mạc Ngôn có nghĩa là "không nói".

Năm 12 tuổi, Mạc Ngôn bỏ học, làm việc trong trang trại gia súc, nhà máy sản xuất để phụ giúp cha mẹ. Sau đó, ông gia nhập quân ngũ và bắt đầu đam mê viết lách. Trong thời gian rảnh rỗi, Mạc Ngôn mài giũa ngòi bút và phát triển phong cách văn chương độc đáo.

Ảnh hưởng văn học đối với Mạc Ngôn bắt nguồn từ nhiều nguồn khác nhau, từ văn học cổ điển, truyền thống dân gian đến những giai đoạn lịch sử đầy biến động của Trung Quốc. Những ảnh hưởng này đã hình thành nên phong cách kể chuyện và hành văn mang bản sắc "Mạc Ngôn".

Tác phẩm đầu tiên "Hành động tử tế của rồng" của ông bị từ chối và nhận nhiều chỉ trích. Tuy nhiên, Mạc Ngôn vẫn kiên trì và bền bỉ.

Cuộc đời không phụ người nỗ lực. Ông bước đầu được ghi nhận với tiểu thuyết "Biến đi" (1981). Năm 1987, tiểu thuyết "Cao lương đỏ" đạt được thành công vang dội. Bối cảnh câu chuyện được lấy ở vùng nông thôn phía Đông Bắc Trung Quốc trong những năm 1930-1940, xoay quanh một phụ nữ trẻ bị buộc phải kết hôn với người cô không yêu.

Tiểu thuyết trở thành một trong những cuốn sách bán chạy nhất mọi thời đại ở Trung Quốc và được dịch sang gần 10 ngôn ngữ. Sự nghiệp của Mạc Ngôn bắt đầu "cất cánh" từ lúc này.

Đóng góp vào kho tàng văn học nhân loại

Các tác phẩm của ông được biết đến với những mô tả sống động về cuộc sống nông thôn của những người nông dân tại chính ngôi làng Cao Mật của ông, sử dụng thủ pháp châm biếm và đả kích để khám phá các vấn đề chính trị và xã hội của họ.

Sức khái quát nghệ thuật của Mạc Ngôn lớn tới mức biến làng Cao Mật từ một địa danh địa lý trở thành một địa danh văn học. Những số phận, những con người ấy được ông "chưng cất" từ hiện thực đất nước Trung Quốc suốt mấy chục năm.

Nhiều tác phẩm của Mạc Ngôn đã được dịch và xuất bản tại Việt Nam.

Cho đến nay, Mạc Ngôn đã xuất bản hơn 40 tác phẩm, bao gồm tiểu thuyết và truyện ngắn. Đặc biệt, tiểu thuyết "Cây tỏi nổi giận" (1988) được dịch sang 30 ngôn ngữ và được đón nhận rộng rãi cả ở Trung Quốc và thế giới vì khắc họa chân thực chân dung của cuộc đấu tranh khó khăn của nông dân Trung Quốc trong thế kỷ XX.

 "Tôi nghĩ nhà văn viết vì lương tâm của họ. Họ viết vì độc giả. Chẳng ai viết để đoạt giải cả".

Mạc Ngôn trả lời Nhân Dân Nhật Báo.

"Bởi vậy, văn phong của Mạc Ngôn rất độc đáo. Chỉ cần đọc nửa trang của Mạc Ngôn thôi là bạn đã nhận ngay ra đó là ông".

Chuyên gia Peter Englund thuộc Viện hàn lâm Thụy Ðiển nhận định.

Để ghi nhận những cống hiến của ông cho nền văn học thế giới, năm 2012, Mạc Ngôn nhận giải Nobel Văn học, trở thành nhà văn Trung Quốc đầu tiên nhận được giải thưởng danh giá này. Ủy ban Nobel khen ngợi khả năng kết hợp lịch sử, hiện thực đương đại và truyện dân gian của ông trong một chủ nghĩa hiện thực ảo giác khắc họa "mối liên hệ trần tục với mặt trái của lịch sử".

"Với sự pha trộn giữa các yếu tố huyền ảo, hiện thực, lịch sử và xã hội, Mạc Ngôn đã tạo ra một thế giới gợi nhớ lại những kiệt tác của hai nhà văn lỗi lạc William Faulkner và Gabriel Garcia Marquez" - Viện Hàn lâm Thụy Ðiển đánh giá.

Sự công nhận này đã củng cố địa vị của Mạc Ngôn như một trong những nhân vật văn học nổi bật nhất Trung Quốc, nâng tầm toàn cầu của văn học Trung Quốc đương đại. Đồng thời, việc Mạc Ngôn giành giải Nobel cũng đánh dấu sự hiện diện của văn học châu Á trên sân khấu toàn cầu - vốn bị chi phối bởi văn hóa phương Tây.

Gần 80 tuổi, Mạc Ngôn vẫn tiếp tục dùng ngòi bút truyền cảm hứng cho độc giả và các thế hệ nhà văn trẻ Trung Quốc và thế giới.

Tử Huy

Bi kịch cuộc đời của nhà văn đoạt giải Nobel

Bi kịch cuộc đời của nhà văn đoạt giải Nobel

Trải qua tuổi thơ cơ cực, mồ côi cha và mẹ khuyết tật, Albert Camus vẫn khẳng định tài năng văn chương hiếm có. Tuy nhiên, đời tư không hề phẳng lặng và ông ra đi khi mới ở tuổi 46.">

Hành trình gian khổ của nhà văn Trung Quốc đầu tiên đoạt giải Nobel

友情链接