Ngoại Hạng Anh

Đề thi học kỳ 1 môn Ngữ văn 8 Phó Thống đốc hỏi về 'trường học hạnh phúc'

字号+ 作者:NEWS 来源:Thể thao 2025-02-18 18:16:16 我要评论(0)

Đề kiểm tra cụ thể như sau:'Bí ẩn của làn nước' vào đề thi học kỳ 1 lớp 11 môn Ngữ vănVietNamNet giớthời tiết ngày mai ra saothời tiết ngày mai ra sao、、

Đề kiểm tra cụ thể như sau:

'Bí ẩn của làn nước' vào đề thi học kỳ 1 lớp 11 môn Ngữ văn

'Bí ẩn của làn nước' vào đề thi học kỳ 1 lớp 11 môn Ngữ văn

VietNamNet giới thiệu đề kiểm tra cuối học kỳ 1 môn Ngữ văn khối lớp 11 của Trường THPT Võ Thị Sáu (TP.HCM).

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
 - Một bé trai mới 2 tuổi ở miền Tây chưa đi học ngày nào đã biết đọc chữ rõ ràng đang thu hút được sự quan tâm của nhiều người.

{keywords}

Bé Phúc mới 2 tuổi những đã biết đọc chữ vanh vách

Mấy ngày gần đây, nhiều người dân hiếu kỳ đã kéo đến căn nhà của anh Đào Hồng Sơn (ngụ huyện Hồng Ngự, tỉnh Đồng Tháp) để xem cậu con trai hơn 2 tuổi của anh là bé Đào Hồng Phúc đọc chữ.

Anh Sơn cho biết, Phúc sinh vào ngày 19/4/2014, là út trong gia đình có 2 chị em. Bé trai này được sinh ra và phát triển bình thường như những đứa trẻ khác trong xóm.

Cách đây khoảng 2 tuần, anh Sơn bất ngờ phát hiện con trai có thể đọc được chữ khá rõ ràng.

“Bé Phúc nói chuyện chưa rành nhưng cách đây khoảng 2 tuần là cháu có thể đọc chữ rất rõ ràng. Bé thấy chữ từ thiệp cưới, ổ điện, bảng hiệu… là đọc ngay. Bé rất ham đọc”, anh Sơn nói về con trai với vẻ tự hào.

{keywords}

Do Phúc chưa đi học ngày nào nhưng biết đọc vanh vách khiến nhiều người ở địa phương bất ngờ. Chị Hồ Thị Bích Chi – hàng xóm với gia đình bé Phúc cho biết: “Ba bé Phúc nói con trai mình biết đọc tôi đâu có tin, nói ba nó “nổ”. Sau khi nghe nó đọc tôi mới tin. Giờ nó đọc chữ, đếm số rất rành”.

Anh Sơn khẳng định việc bé Phúc biết đọc sớm như vậy là do tự nhiên, gia đình không can thiệp.

Được biết, đã có nhiều em nhỏ dù chưa đến lớp những đã biết đọc chữ. Các chuyên gia cho rằng nên để trẻ phát triển tự nhiên và toàn diện để trẻ có mọi khả năng của một trẻ bình thường, cũng không nên bắt trẻ đọc quá nhiều, nhất là những tài liệu có nội dung quá phức tạp không hợp lứa tuổi.

Clip:Bé Phúc đọc chữ

Play" alt="Chuyện lạ: Bé trai 2 tuổi ở miền Tây chưa đi học đã biết đọc chữ" width="90" height="59"/>

Chuyện lạ: Bé trai 2 tuổi ở miền Tây chưa đi học đã biết đọc chữ

Ông Đinh Tiết Tường. Ảnh: Reuters

Ông Đinh Tiết Tường sinh năm 1962 ở tỉnh Giang Tô, Trung Quốc. Năm 1984, ông gia nhập Đảng Cộng sản Trung Quốc. Theo Thời báo Hoàn Cầu, ông Đinh từng tốt nghiệp Khoa Kỹ thuật cơ khí thuộc Đại học Thiết bị hạng nặng Đông Bắc.

Từ năm 1982 tới năm 1996, ông từng lần lượt nắm một số chức vụ tại Viện Nghiên cứu Vật liệu Thượng Hải (SRIM). Vào năm 1996, ông Đinh giữ chức Phó bí thư Đảng ủy tại đây. Trong thời gian từ năm 1999-2001, ông được đề bạt làm Phó chủ nhiệm Ủy ban Khoa học và Công nghệ thành phố Thượng Hải.

Từ năm 2001 đến năm 2004, ông Đinh giữ chức Quận trưởng kiêm Phó bí thư quận Áp Bắc của Thượng Hải. Từ năm 2004-2006, ông lần lượt đảm nhiệm các chức vụ Phó viện trưởng và Phó hiệu trưởng Học viện Hành chính Thượng Hải, Cục trưởng Cục Nhân sự thành phố này và Phó trưởng Ban Tổ chức Thành ủy.

Từ tháng 3 đến tháng 10/2007, Chủ tịch nước Tập Cận Bình khi đó từng có quãng thời gian ngắn giữ chức Bí thư Thành ủy Thượng Hải. Ông Đinh Tiết Tường, lúc đó là Chánh văn phòng, đã trở thành thư ký cho ông Tập. Từ tháng 5/2007 tới năm 2012, ông được đề bạt làm Tổng thư ký Thành ủy.

Ông Tập Cận Bình, ông Đinh Tiết Tường (bên trái trên cùng) và các thành viên Ban Thường vụ Bộ Chính trị mới của Trung Quốc. Ảnh: Mingpao

Vào năm 2012-2013, ông Đinh Tiết Tường được bổ nhiệm làm Bí thư Ủy ban Chính trị Pháp luật Thượng Hải. Từ năm 2013-2015, ông Đinh nắm giữ chức vụ Phó chủ nhiệm Văn phòng Trung ương kiêm Chủ nhiệm Văn phòng Chủ tịch nước.

Năm 2017, ông được bầu làm Ủy viên Bộ Chính trị khóa 19, và đảm nhận hai chức vụ: Chủ nhiệm Văn phòng Trung ương Đảng kiêm Chủ nhiệm Văn phòng Tổng Bí thư Trung ương Đảng.

Tờ Thời báo Hoàn Cầu dẫn lời giới quan sát nhận định việc ông Đinh Tiết Tường và một số quan chức khác, từng làm việc trong một thời gian dài dưới sự chỉ đạo của ông Tập, được bầu vào Ban thường vụ Bộ Chính trị mới là để thể hiện sự đoàn kết thống nhất trong Đảng, và đây cũng là yếu tố cần thiết để giới lãnh đạo Trung Quốc có thể tiến hành việc chèo lái đất nước đương đầu với những “giông tố dữ dội trong tương lai”.

Con đường thăng tiến của Bí thư Thành ủy Bắc Kinh Thái Kỳ

Con đường thăng tiến của Bí thư Thành ủy Bắc Kinh Thái Kỳ

Theo tờ Tân Hoa Xã, Bí thư Thành ủy Bắc Kinh, ông Thái Kỳ đã thu hút sự chú ý của giới truyền thông khi được bầu vào Ban Thường vụ Bộ Chính trị Trung Quốc trong Đại hội 20 vừa qua." alt="Sự nghiệp của tân ủy viên Thường vụ Bộ Chính trị Trung Quốc Đinh Tiết Tường" width="90" height="59"/>

Sự nghiệp của tân ủy viên Thường vụ Bộ Chính trị Trung Quốc Đinh Tiết Tường

{keywords}Ông Hoàng Minh Tiến tại cuộc diễn tập về an ninh mạng sáng 29/9. Ảnh: Duy Vũ

Dẫn số liệu 6 tháng đầu năm nay, ông Tiến cho biết dù các cuộc tấn công mạng vào Việt Nam đã giảm 244 cuộc so với năm 2019 nhưng mức độ tinh vi và thiệt hại lại lớn hơn nhiều.

Thực tế cho thấy, không một tổ chức nào có thể đảm bảo an toàn 100% hệ thống thông tin và các chuyên gia, các cán bộ thực thi bảo đảm an toàn thông tin của tổ chức không thể quán xuyến hết mọi vấn đề từ bảo đảm an toàn đến việc ứng phó khi xảy ra sự cố mất an toàn hoặc bị tấn công mạng.

Từ mô hình tổ chức đội ứng cứu sự cố bảo mật (CSIRT) trên thế giới, Việt Nam đã phát triển một mô hình riêng là Mạng lưới ứng cứu sự cố bảo đảm an toàn thông tin mạng quốc gia; thành lập Đội tác nghiệp ứng cứu khẩn cấp bảo đảm an toàn thông tin mạng quốc gia để tham gia ứng cứu xử lý các sự cố nghiêm trọng quốc gia, lãnh đạo Cục An toàn thông tin chia sẻ.

Diễn tập ứng phó với sự cố tán công DDoS

Cuộc diễn tập ứng phó với sự cố tán công DDoS lần này có chủ đề “Thúc đẩy vai trò của Đội tác nghiệp ứng cứu khẩn cấp quốc gia trong hoạt động bảo đảm an toàn thông tin” được tổ chức theo hình thức trực tuyến trên nền tảng Make in Vietnam emeeting.

Theo ông Hoàng Minh Tiến, chương trình diễn tập lần này là hoạt động chính thức của Đội tác nghiệp ứng cứu khẩn cấp bảo đảm an toàn thông tin mạng quốc gia sau khi được kiện toàn vào hồi tháng 3 năm nay.

{keywords}
Toàn cảnh hội nghị tại điểm cầu VNCERT

Mục tiêu là để tạo kênh trao đổi, phối hợp và hỗ trợ lẫn nhau trong việc bảo đảm an toàn, ứng cứu khi xảy ra sự cố giữa cơ quan điều phối quốc gia, Đội tác nghiệp ứng cứu khẩn cấp bảo đảm an toàn thông tin mạng quốc gia và các đầu mối ứng cứu sự cố của các bộ, ngành, các địa phương khi xử lý các sự cố nghiêm trọng.

Bổ sung kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm của lực lượng kỹ thuật chịu trách nhiệm đảm bảo an toàn, an ninh mạng cho các cơ quan tổ chức trong tình huống phòng, chống tấn công từ chối dịch vụ. Đồng thời nắm chắc các quy trình ứng cứu, xử lý sự cố tấn công mạng và cơ chế phối hợp với các đơn vị liên quan để có thể ứng cứu kịp thời khi có sự cố xảy ra.

Ông Nguyễn Trọng Thái, Trưởng phòng ATTT thuộc Bộ Tư lệnh 86, Bộ Quốc Phòng đánh giá, các cuộc tấn công thường xảy ra với quy mô lớn gây tổn thất nặng nề. Do đó, chúng cần phải được nghiên cứu, tổ chức luyện tập để sẵn sàng ứng phó với các cuộc tấn công trong tương lai. Đây cũng là mục tiêu của cuộc diễn tập.

Chương trình diễn tập tổ chức theo hình thức diễn tập bàn tròn TTX (Table-Top-Exercise), được lồng ghép giữa quy trình và chia sẻ thông tin, cách xử lý dựa trên tình huống giả định tấn công từ chối dịch vụ vào hệ thống thông tin quan trọng của quốc gia và các bộ, ngành, địa phương trong cơ chế có điều phối xử lý sự cồ của cơ quan điều phối quốc gia, tham gia ứng cứu xử lý của Đội tác nghiệp ứng cứu khẩn cấp quốc gia; các đầu mối ứng cứu sự cố có liên quan, các nhà cung cấp dịch vụ với các tổ chức bị sự cố.

Tình huống diễn tập được đưa ra là hệ thống Dịch vụ công quốc gia có dấu hiệu bị tấn công từ chối dịch vụ phân tán (DDoS) làm cho mọi hoạt truy cập đến hệ thống bị gián đoạn sau một thời gian toàn bộ hạ tầng công nghệ thông tin phục vụ rơi vào tình trạng tê liệt.

Ngoài cổng dịch vụ công quốc gia, các cổng dịch vụ công của các địa phương và của các bộ ngành cũng đang có dấu hiệu rà quét, tấn công thăm dò.

VNCERT/CC phối hợp với Đội tác nghiệp ứng cứu khẩn cấp quốc gia, với các ISP và các đơn vị vận hành các hệ thống cung cấp dịch vụ công trực tuyến của quốc gia, của các bộ, ngành, địa phương triển khai các hoạt động ứng phó, xử lý ở những điểm đang có sự cố, sẵn sàng các điều kiện phát hiện và ngăn chặn tấn công ở các điểm chưa bị tấn công.

Lãnh đạo Cục An toàn thông tin cũng kì vọng, chương trình diễn tập sẽ tiếp tục được phát triển sâu hơn, thực tế hơn. Các cán bộ, đầu mối ứng cứu sự số của các bộ, ngành, địa phương và thành viên mạng lưới tăng cường các hoạt động phối hợp đảm bảo an toàn thông tin, tham gia và góp ý cho Bộ TT&TT và các cơ quan chức năng về những nội dung, giải pháp cần thực hiện để tăng cường đảm bảo an toàn cho các hệ thống thông tin, nhất là trong thời kỳ cả nước thúc đẩy xây dựng Chính phủ số - Kinh tế số và xã hội số.

Cũng trong khuôn khổ sự kiện, các chuyên gia đến từ Bộ tư lệnh 86, Trung tâm An toàn thông tin VNPT và Công ty An ninh mạng Viettel đã trình bày chuyên đề chuyên sâu về kỹ thuật cho các thành viên Đội tác nghiệp ứng cứu khẩn cấp quốc gia và các cán bộ kỹ thuật tham gia diễn tập.

Duy Vũ

Tăng khả năng phòng thủ, ứng phó tấn công mạng thông qua diễn tập thực chiến

Tăng khả năng phòng thủ, ứng phó tấn công mạng thông qua diễn tập thực chiến

Để các đội ứng cứu có đủ năng lực xử lý sự cố xảy ra trong hệ thống của đơn vị mình, Bộ TT&TT cho rằng, hoạt động diễn tập cần chuyển sang hình thức diễn tập thực chiến với phương thức, phạm vi và tính chất mới.

" alt="Các cuộc tấn công mạng vào Việt Nam ngày càng tinh vi hơn" width="90" height="59"/>

Các cuộc tấn công mạng vào Việt Nam ngày càng tinh vi hơn