Thể thao

HLV Park Hang Seo băn khoăn chọn hợp đồng hay World Cup

字号+ 作者:NEWS 来源:Nhận định 2025-01-25 04:31:36 我要评论(0)

Bỏ con săn sắt...Theănkhoănchọnhợpđồbang xep hang ngoai hanh anho thông tin mới nhất từ chấn thương bang xep hang ngoai hanh anhbang xep hang ngoai hanh anh、、

Bỏ con săn sắt...

Theănkhoănchọnhợpđồbang xep hang ngoai hanh anho thông tin mới nhất từ chấn thương của Đình Trọng, có thể nói chỉ phép màu mới đưa trung vệ CLB Hà Nội trở lại U22 Việt Nam tham dự SEA Games lẫn VCK U23 châu Á diễn ra vào đầu năm 2020.

Chấn thương của Đình Trọng đương nhiên HLV Park Hang Seo đã lường trước mức độ nghiêm trọng, thế nhưng ông thầy người Hàn Quốc ắt hẳn cũng mong trung vệ của mình gặp điều kỳ diệu để sớm trở lại. Nhưng bây giờ thì gần như tắt hẳn.

{ keywords}
Cùng lúc phải gánh U22 Việt Nam hướng đến HCV SEA Games 

Chấn thương của Đình Trọng và nhìn vào mật độ thi đấu dày đặc của những Quang Hải, Văn Hậu trong thời gian vừa qua cũng như tới đây thực sự đang khiến HLV Park Hang Seo bối rối với quá trình chuẩn bị cho U22 Việt Nam chinh phục tấm HCV SEA Games tới.

Khó có thể không bối rối, bởi rất rõ ràng phần đông những cầu thủ được gọi lên tuyển U22 chuẩn bị SEA Games vừa qua thực sự chất lượng không quá nổi bật để khó lòng đặt niềm tin lớn cho giải đấu bắt đầu vào tháng 11 tới đây.

Đã vậy, không nhiều các cầu thủ nằm trong đội hình dự tuyển U22 mà ông Park gọi lên tập trung được đá chính ở CLB. Đây là lý do mà chiến lược gia người Hàn Quốc buộc phải chơi bài “mưa dầm thấm lâu” khi cho tập trung theo quy trình ngắn ngày như đã thấy.

... để bắt con cá rô?

Thực sự mà nói, nếu nhóm cầu thủ từ tuyển Việt Nam và đang nằm trong độ tuổi dự SEA Games trở về U22 ổn thoả về mọi mặt thì ông Park hoàn toàn có thể tự tin hướng đến tấm HCVc. Nhưng như đã đề cập, mọi thứ đang khó có thể đi đúng hướng theo tính toán ban đầu.

Vậy nên, xem ra tới đây HLV Park Hang Seo cần tính lại những mục tiêu cho 2 đội tuyển mà ông phải gánh ở thời gian tới là tuyển Việt Nam và U22, đồng thời phải lựa chọn cho mình 1 giải đấu mà tất cả nguồn lực được tập trung tối đa.

{ keywords}
và phải giúp tuyển Việt Nam chiến thắng ở vòng loại World Cup đang khiến ông Park thực sự khó khăn

Với tính cách của mình, cũng như tuyên bố trước đây, có lẽ HLV Park Hang Seo sẽ chọn vòng loại World Cup 2022, bởi đây là sân chơi lớn xứng tầm cũng như là nền tảng cho mọi mục tiêu trong tương lai của bóng đá Việt Nam.

Sự lựa chọn này đương nhiên là đúng đắn, bởi những gì đã thể hiện trong suốt thời gian qua bóng đá Việt Nam cần hướng đến mục tiêu lớn hơn thay vì quanh quẩn ở những giải đấu trong khu vực như AFF Cup hay SEA Games.

Tuy nhiên, cũng không dễ cho HLV Park Hang Seo bởi mục tiêu là tấm HCV SEA Games vốn dĩ lại đang giống như một điều kiện tiên quyết để VFF tái ký hợp đồng với chiến lược gia người Hàn Quốc hay không.

Gánh 2 đội bóng với những mục tiêu cao cùng thời điểm để thành công gần như là không thể, nhưng nếu tham làm thì việc “mất cả chì lẫn chài” là một nguy cơ. Có lẽ ông Park cần ngồi lại với VFF để tìm ra phương án khác khả dĩ hơn mà không ảnh hưởng đến mục tiêu đề ra ban đầu.

MỜI XEM VIDEO ĐƯỢC TẠO TỰ ĐỘNG CỦA BÀI VIẾT NÀY:

Mai Anh

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Cac startup Dong Nam A huy dong 8,2 ty USD trong nam 2020 hinh anh 1

Một lái xe của Gojek. (Nguồn: AFP)

Theo Công ty đầu tư vốn mạo hiểm Cento Ventures của Singapore, các công ty khởi nghiệp (startup) công nghệ Đông Nam Á đã huy động thành công 8,2 tỷ USD qua 333 giao dịch vào năm 2020, trong đó gần 50% đầu tư vào các công ty kỳ lân - những startup được định giá trên 1 tỷ USD - gồm Grab của Malaysia, Gojek, Bukalapak và Traveloka của Indonesia.

Tổng số vốn được huy động nói trên giảm 3,5% so với năm 2019 do ảnh hưởng của đại dịch COVID-19. Các thương vụ giao dịch trên 100 triệu USD chiếm 57% tổng vốn đầu tư, trong khi các giao dịch từ 50-100 triệu USD đạt mức kỷ lục 1,1 tỷ USD, tăng 26% so với năm 2019.

Báo cáo của Cento được công bố hôm 28/3 cho thấy bất chấp ảnh hưởng của đại dịch, Đông Nam Á ghi nhận mức sụt giảm thấp nhất về vốn đầu tư khởi nghiệp so với các nước đang phát triển khác, chẳng hạn như Ấn Độ (-31%) và châu Phi (-38%).

Theo báo cáo trên, dịch COVID-19 đã gây tác động khác nhau tại mỗi quốc gia. Các startup ở Mỹ và châu Âu đã ghi nhận các kỷ lục đầu tư mới vào năm ngoái, với giá trị đầu tư tăng lần lượt là 13% và 15%. Trong khi đó, Trung Quốc cũng đạt mức tăng trưởng 6%.

Cũng theo Cento, hơn một nửa vốn đầu tư vào các startup công nghệ của Đông Nam Á tập trung vào các “siêu ứng dụng” và các nhà bán lẻ trực tuyến, với tổng trị giá hơn 4 tỷ USD. Các lĩnh vực khác ghi nhận sự quan tâm gia tăng gồm thanh toán, hậu cần và dịch vụ địa phương.

Đầu tư vào các startup thanh toán và dịch vụ tài chính khác hiện trở thành lĩnh vực lớn nhất sau lĩnh vực đa ngành. Cụ thể, một nửa vốn đầu tư vào lĩnh vực này tập trung vào các startup về thanh toán, phần còn lại vào các loại hình startup công nghệ tài chính (FinTech) khác.

Năm 2020, các startup Indonesia chiếm tới 70% tổng vốn đầu tư khởi nghiệp của khu vực. Indonesia và quốc gia láng giềng Singapore cũng chiếm tới 64% tổng số giao dịch. Số vốn đầu tư vào Indonesia chủ yếu tập trung vào “siêu ứng dụng” Gojek, được Bukalapak, Waresix, Kopi Kenangan và LinkAja hậu thuẫn.

Trong năm 2020, Indonesia tiếp tục có thêm các công ty khởi nghiệp có mức định giá hơn 250 triệu USD, gồm Kopi Kenangan, Guru ’Room, SiCepat, Akulaku, Sociolla, Pasar Polis, Halodoc, Modalku, Xendit và FinAccel.

Tại Đông Nam Á, SEA Group - công ty mẹ của Shopee - đã đạt mức vốn hóa thị trường khoảng 50 tỷ USD. Bên cạnh SEA Group, Grab và GoJek lọt vào danh sách các startup có mức định giá hơn 10 tỷ USD.

Trong khi đó, nhóm startup được định giá trên 1 tỷ USD gồm Traveloka, Tokopedia, Bukalapak (Indonesia), JustCo, Qoo10 (Singapore) và VNG Corp (Việt Nam)./.

(Theo Vietnam+)

 

Lần đầu tiên có tuyến cáp quang biển nối Đông Nam Á trực tiếp với Mỹ

Lần đầu tiên có tuyến cáp quang biển nối Đông Nam Á trực tiếp với Mỹ

Facebook và Google dự định xây hai tuyến cáp quang biển mới, kết nối trực tiếp giữa Đông Nam Á và Bắc Mỹ.

" alt="Các startup Đông Nam Á huy động 8,2 tỷ USD trong năm 2020" width="90" height="59"/>

Các startup Đông Nam Á huy động 8,2 tỷ USD trong năm 2020

{keywords}Logo Apple từng khá cồng kềnh trước khi được đổi thành quả táo cắn dở méo mó.

Dù vậy, Rob Janoff vẫn chính là người đầu tiên sáng tạo ra hình ảnh quả táo cắn dở với suy nghĩ đơn giản là quả táo cắn dở sẽ dễ dàng phân biệt với những loại hoa quả khác. Ngày đó, người ta còn tưởng rằng Janoff dùng hình ảnh cắn dở (tiếng Anh: bite) như là cách chơi chữ của byte, đơn vị đo dung lượng nhỏ nhất của máy tính. 

Cuối cùng, Steve Jobs vẫn phải thuê công ty thiết kế chuốt lại quả táo 7 màu và dùng nó cho đến mãi năm 1998. Apple tiếp tục trải qua thêm các lần đổi logo vào các năm 2001, 2007 trước khi sử dụng phiên bản hiện tại được thiết kế vào năm 2017.

Firefox

Ở thời đại thống trị của Internet Explorer, còn có một trình duyệt web khác nổi lên nhờ nhiều tính năng ưu việt, đó là Firefox với biểu tượng con cáo lửa ôm lấy Trái đất.

Theo thời gian, logo của Firefox đã có nhiều biến đổi khiến người dùng hết sức quan ngại. Biểu tượng truyền thống đã dần dần được đơn giản hóa và khó có thể nhận ra con cáo lửa năm nào.

{keywords}
Firefox bị chế nhạo vì logo ngày càng mờ dần với cái cuối cùng là ảnh chế do fan tạo ra.

Theo giải thích của Mozilla, logo của Firefox được đơn giản hóa nhằm nhất quán với các sản phẩm khác của tổ chức này. Dẫu vậy, lời giải thích của nhà phát triển cũng không ngăn được sự phẫn nộ của các fan dẫn tới làn sóng chế ảnh châm biếm Firefox hồi cuối tháng 2. 

Các bức ảnh chế chỉ trích đội ngũ thiết kế đã giết chết cáo lửa và cũng xóa luôn cả hình quả địa cầu, khiến Mozilla buộc phải lên tiếng đính chính hãng này vẫn chưa đổi logo của Firefox và thậm chí còn phải đẩy Firefox Nightly (một phiên bản khác của trình duyệt này) dùng lại logo cũ để xoa dịu dư luận.

Google

Gã khổng lồ tìm kiếm Google không phải cái tên già dặn, nhưng lại trải qua vô số lần đổi logo hết sức hài hước. Đầu tiên, điều mà ít ai biết được đó là Google từng có tên và logo khác hồi năm 1996.

Khi đó, hai nhà đồng sáng lập Larry Page và Sergey Brin quyết định gọi trang web chuyên tìm kiếm thông tin của mình là BackRub với một logo màu đỏ trên hình bàn tay trông khá ám ảnh.

Đến năm 1997, cả hai quyết định đổi tên công ty thành Google, một cái tên cũng… viết sai chính tả. Từ đúng ở đây là Googol, một từ tiếng Latin nghĩa là số 10100. 

Năm 1998, Google chính thức ra mắt với logo được Sergey Brin thiết kế bằng trình chỉnh sửa ảnh miễn phí trên mạng. Sau đó, bộ đôi này cảm thấy không hài lòng và quyết định tìm đến trợ giảng Ruth Kedar ở trường Stanford.

Kedar rất tận tâm tận lực thiết kế cho hai người bạn vài mẫu logo với đủ hình dạng, màu sắc khác nhau. Cuối cùng, Larry Page và Sergey Brin chốt ở cái thứ 10 và dùng nó cho tới tận năm 2010. 

{keywords}
Google từng có một lịch sử dài đổi logo mà như... chưa đổi.

Sau đó, Google đổi sang logo mới bằng cách đổi màu chữ ‘o’ (cạnh chữ ‘g’) từ màu vàng sang màu cam và bỏ hết đổ bóng. 

Gã khổng lồ tìm kiếm có những đợt đại tu logo tiếp theo vào các năm 2013 và 2015, nhưng về cơ bản không có thay đổi trong thiết kế mà chỉ làm cho nó đơn giản hóa hơn. 

Ngày nay, nếu vào Google.com và tìm kiếm logo của công ty, người dùng sẽ được tương tác với logo Google qua các thời kỳ, nhưng tuyệt nhiên không có dấu tích của BackRub năm nào.

Xiaomi

Trong buổi ra mắt sản phẩm mới vào cuối tháng 3, hãng điện thoại giá rẻ của Trung Quốc Xiaomi cũng tranh thủ giới thiệu đến khách hàng bộ nhận diện thương hiệu mới. 

Lãnh đạo công ty CEO Lôi Quân còn dành hẳn 20 phút để trình bày lý do đổi từ logo cũ bo vuông sang bo hơi tròn và khẳng định đã chi ra 2 triệu NDT (7 tỷ đồng) trong vòng 3 năm cho nhà thiết kế nổi tiếng Nhật Bản Kenya Hara nghiên cứu vẽ ra.

{keywords}
CEO Lôi Quân giới thiệu logo mới trị giá 2 triệu NDT, khiến cả giới công nghệ được phen cười nghiêng ngả.

“Logo mới không chỉ là một bản thiết kế lại đơn giản hình dạng của logo cũ, mà còn là sự gói gọn tinh thần nội tại của Xiaomi”, CEO Lôi Quân giải thích. Ông còn cho biết logo mới đã được nhà thiết kế Hara nghiên cứu tỉ mỉ dựa trên cấu trúc siêu hình elip (superellipse), vốn không dẹt như elip mà hơi bo tròn. 

Dẫu vậy, bất chấp những giải thích màu mè của người đứng đầu công ty, logo của Xiaomi vẫn bị Facebook đưa trở về hình tròn một cách không thương tiếc, khiến dân mạng được một phen cười chê.

Phương Nguyễn

Vì sao logo của các thương hiệu nổi tiếng ngày càng đơn giản?

Vì sao logo của các thương hiệu nổi tiếng ngày càng đơn giản?

Đơn giản hóa là một trong những xu hướng mạnh nhất về logo trong những năm gần đây. Ngoài tính thẩm mỹ, còn những lý do khác đằng sau việc các thương hiệu đơn giản hóa logo của họ.

" alt="Những lần đổi logo hài hước của các hãng công nghệ" width="90" height="59"/>

Những lần đổi logo hài hước của các hãng công nghệ