Bình Phước: Con dâu mới sinh 3 tháng, đánh mẹ chồng thâm tím mặt
Những ngày qua,ìnhPhướcCondâumớisinhthángđánhmẹchồngthâmtímmặkia sorento câu chuyện bà Đỗ Thị Tạo, hiện 65 tuổi, ở xã Long Hà, Phú Riềng, Bình Phước bị con dâu là N.T.T.T, hiện 32 tuổi đánh bầm tím mặt, mắt, khắp chân tay gây xôn xao dư luận.
Bà Tạo cho biết, bà có cho vợ chồng con trai một mảnh đất để xây nhà. Khi con trai đi làm xa, con dâu phải chăm con nhỏ mới sinh 3 tháng nên bà đến ở cùng chăm sóc, cơm nước cho con.
Quá trình ở chung, hai mẹ con thường xảy ra mâu thuẫn.
T từng có một đời chồng và hai con riêng. Hơn năm nay, T về nhà bà Tạo làm dâu. Con trai bà Tạo đi làm xa, lâu lâu mới về nhà một lần.
Khuôn mặt thâm tím của bà Tạo. Ảnh: Đan Phượng. |
Ngày 24/6, bà Tạo và con dâu lại mâu thuẫn. Trong lúc lời qua tiếng lại, T đánh mẹ bị thâm tím mặt, mắt và chân tay. Sau khi biết mẹ bị đánh, con gái bà Tạo báo công an địa phương và chụp hình mẹ bị đánh đăng lên mạng xã hội.
Nhìn đôi mắt thâm, sưng húp của bà Tạo, người sử dụng mạng xã hội ai cũng bức xúc về việc làm của T.
Thiếu tá Phạm Thanh Tuân, Trưởng công an xã Long Hà, xác nhận, câu chuyện trên xảy ra tại địa bàn. Sau khi đánh mẹ chồng, T bỏ trốn về Đắk Lắk. Hiện công an đang vận động gia đình và chồng T khuyên chị này đến công an xã làm việc.
Nàng dâu hạnh phúc vì được mẹ chồng bênh khi cãi nhau với chồng
Biết vợ chồng con trai cãi nhau, bà Huyền (Nam Định) nhắn tin cho con trai hãy xin lỗi vợ vì con dâu đang mang thai.
(责任编辑:Kinh doanh)
下一篇:Nhận định, soi kèo Al Wakrah vs Al Taawoun, 23h00 ngày 12/2: Cửa trên đáng tin
- Sở GD-ĐT TP.HCM vừa thông báo nghỉ Tết Nguyên đán 2020. Theo đó, những trường không giảng dạy ngày thứ Bảy thì học sinh được nghỉ Tết Nguyên đán 16 ngày. Thời gian nghỉ từ 18/1/2020 (tức 24 tháng Chạp) đến hết ngày 2/2/2020 (mùng 9 tháng Giêng). Học sinh sẽ trở lại trường vào ngày 3/2/2020 (mùng 10 tháng Giêng).
Học sinh TP.HCM. Ảnh: Thanh Tùng Với những trường giảng dạy ngày thứ Bảy, học sinh được nghỉ tết 15 ngày, từ 19/1/2020 (25 tháng Chạp) đến hết ngày 2/2/2020 (mùng 9 tháng Giêng).
Như vậy, thời gian nghỉ Tết Nguyên đán Canh Tý của học sinh TP.HCM từ 15 - 16 ngày tùy từng trường.
Thời gian nghỉ Tết dương lịch 1 ngày vào thứ Tư 1/1/2020.
Trước đó, Sở GD-ĐT Hà Nội đã có thông báo về thời gian nghỉ Tết Nguyên đán Canh Tý năm 2020 với thời gian nghỉ là 8 ngày.
Cụ thể, các trường mầm non, tiểu học, THCS, THPT, trung tâm giáo dục nghề nghiệp - giáo dục thường xuyên nghỉ từ thứ Tư ngày 22/1/2020 đến hết thứ Tư ngày 29/1/2020 (tức là từ ngày 28 tháng Chạp năm Kỷ Hợi đến hết ngày mùng 5 tháng Giêng năm Canh Tý).
Đối với Trường Trung cấp Sư phạm Mẫu giáo - Nhà trẻ Hà Nội và Trường Bồi dưỡng cán bộ giáo dục Hà Nội nghỉ Tết 10 ngày liên tục, từ thứ Hai ngày 20/1/2020 đến hết thứ Tư ngày 29/1/2020 (tức là từ ngày 26 tháng Chạp năm Kỷ Hợi đến hết ngày mùng 5 tháng Giêng năm Canh Tý).
Như vậy, so với học sinh Hà Nội, thời gian nghỉ Tết Nguyên đán của học sinh TP.HCM nhiều gấp 2 lần.
Lê Huyền
Học sinh Hà Nội được nghỉ Tết Nguyên đán Canh Tý 8 ngày
- Sở GD-ĐT Hà Nội vừa thông báo về thời gian nghỉ Tết Nguyên đán Canh Tý năm 2020.
" alt="Lịch nghỉ tết Nguyên đán Tết Canh Tí của học sinh TP.HCM" /> - - Tương lai rộng mở trước mắt cậu sinh viên năm cuối bỗng đóng sầm lại trước mắt khi em phát hiện ra mình đã ở giai đoạn cuối căn bệnh suy thận. Gia cảnh nghèo khó, tính mạng bị đe dọa, em đang rất cần sự giúp đỡ của mọi người.Cầm cố hết ruộng vẫn không đủ, cha xin cứu con trai u não" alt="Suy thận giai đoạn cuối, cậu sinh viên nghèo cầu cứu" />
Thứ trưởng Bộ LĐ-TB&XH Lê Quân (Ảnh: Tuấn Anh)
Thứ trưởng Lê Quân cho biết, muốn hội nhập tốt phải lấy tiêu chuẩn quốc tế làm thang đo, từ đó đổi mới giáo dục nghề nghiệp. Với những tham chiếu quốc tế, tiêu chuẩn lao động quốc tế và thị trường lao động quốc tế, chúng ta sẽ nhìn thấy rõ hơn khoảng cách để từng bước hoàn thiện và hội nhập.
Trong quá trình ấy, ông Quân cho rằng, cũng có những vướng mắc khi áp dụng và triển khai.
“Người học khi tham gia vào các chương trình đào tạo đạt chuẩn quốc tế, rào cản lớn nhất là vấn đề ngoại ngữ. Để vượt qua được rào cản này, chúng ta phải đầu tư cho các em gấp 2, gấp 3 lần”.
Ông cho rằng, nếu đòi hỏi thái quá về trình độ ngoại ngữ mà bỏ qua cái gốc là làm sao đào tạo ra người lao động có kỹ năng đáp ứng nhu cầu nghề nghiệp thì sẽ rất khó có được những người có năng lực.
Nhưng ngược lại, nếu quá tập trung vào kỹ năng nghề quá mà bỏ qua ngoại ngữ thì người học sẽ không có khả năng hội nhập.
Do vậy, theo ông cần phải vừa tiếp nhận, vừa điều chỉnh cho phù hợp.
“Khoảng năm 2000, chúng tôi đã phụ trách các chương trình đào tạo chuyển giao từ Pháp dành cho những sinh viên có trình độ ngoại ngữ còn hạn chế. Đây là thách thức rất lớn nhưng chúng tôi đã vượt qua bằng cách tổ chức đào tạo tăng cường cho các em.
Sau này khi tốt nghiệp, nhiều em đã đạt chứng chỉ ngoại ngữ quốc tế và được làm việc trong môi trường quốc tế. Nhiều em sau đó đã học tập tiếp ở nước ngoài. Đây là những đối tượng các trường đại học nước ngoài rất quan tâm để giới thiệu chương trình học tiếp”, ông Quân dẫn chứng.
Phải đào tạo nguồn nhân lực doanh nghiệp cần
Ông Quân cũng cho rằng, khi triển khai chương trình, bên cạnh việc đào tạo theo chuẩn quốc tế, chương trình cũng cần phải hướng đến sự phù hợp với thị trường Việt Nam.
“Không phải đào tạo nghề là cứ thế đi theo những chuẩn cứng. Chúng ta phải đào tạo đáp ứng nhu cầu thị trường nước ngoài, nhu cầu thị trường trong nước, nhu cầu của các doanh nghiệp, phù hợp với điều kiện của nhà trường và người học.
Nếu chúng ta đào tạo ra nhân lực mà doanh nghiệp Việt Nam không có nhu cầu, khi đó cũng là không phù hợp. Những chương trình đào tạo “duy lý trí” rất dễ rơi vào tình trạng tỉ lệ sinh viên nghỉ học, bỏ học rất cao”, ông Quân khuyến nghị.
Trao bằng tốt nghiệp cho sinh viên (Ảnh: Tuấn Anh)
Bên cạnh đó, Thứ trưởng Bộ LĐ-TB&XH cho rằng, mục tiêu đào tạo chất lượng cao không phải thể hiện ở việc đào tạo xong, các em ra nước ngoài làm hết. Đào tạo 100 em nhưng đến 70 em trở thành công dân nước ngoài, như thế là rất lãng phí.
“Công sức, ngân sách bỏ ra để đào tạo trước hết phải đóng góp mạnh vào việc tăng trưởng và phát triển kinh tế của đất nước. Đó mới là sứ mệnh của chương trình”.
Khẳng định lại hướng đi đúng đắn của chương trình đào tạo này, Thứ trưởng Lê Quân nói: “Đến hôm nay, chúng ta có thể thở phào khi một lứa sinh viên đã hoàn thành chương trình. Tỉ lệ sinh viên theo học từ đầu vào đến đầu ra đạt 93%. Nhờ vào việc gắn chặt định hướng nghề nghiệp, tạo động lực cho các em học tập và cũng phải rất kiên nhẫn, chúng ta mới có thể đạt được thành tích này”.
Ông Vũ Xuân Hùng - Vụ trưởng Vụ Đào tạo chính quy (Bộ LĐ-TB&XH) thông tin, theo thống kê của Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp, ngay sau khi tốt nghiệp từ tháng 11/2019 đến nay, đã có 477/724 sinh viên tốt nghiệp có việc làm, trong đó có 40 em đã đi làm việc hoặc đang hoàn thiện các thủ tục để đi làm việc ở nước ngoài như Mỹ, Canada, Pháp, Đức, Nhật Bản, Hàn Quốc. Trường Giang
“Tuyển dụng 50 nhân viên thì có tới 49 sinh viên trường nghề trúng tuyển”
-“Đào tạo nghề tại Việt Nam đã đến lúc phải hướng tới thực hiện song song 2 “nhà trường”. Một nhà trường gắn với giảng đường, nhưng một nhà trường thứ hai cũng quan trọng không kém, đó chính là doanh nghiệp. Mỗi doanh nghiệp phải là một trường nghề”.
" alt="“Mục tiêu đào tạo chất lượng cao không phải để các em ra nước ngoài làm hết”" />- Đây là cuộc thi do Trường ĐH Bách khoa Hà Nội tổ chức thường niên từ năm 2017 với sự tham gia của sinh viên nhiều trường ĐH nhằm khuyến khích tính sáng tạo của sinh viên, rèn luyện khả năng tạo ra các sản phẩm thiết thực hướng tới khởi nghiệp.
"Máy lấy tơ sen" thay cho sức lao động thủ công của nhóm sinh viên Ngô Trần Minh Đức, Nguyễn Văn Thắng, Trần Quốc Đạt, Cao Anh Tú (cùng Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội) và Lương Đức Trung (Trường ĐH Ngoại thương) đã giành giải Nhất chung cuộc về tính mới, sáng tạo và khoa học.
Sinh viên chế tạo máy lấy tơ từ sen đầu tiên tại Việt Nam. Ảnh: Thanh Hùng Chia sẻ về ý tưởng của nhóm, em Ngô Trần Minh Đức cho hay nhóm nhận thấy hiện nay trên cả nước có khoảng 3.000 hecta trồng sen nhưng thân sen đang bị bỏ đi một cách lãng phí, thậm chí để ngập úng gây ô nhiễm môi trường. Trong khi trên thị trường tơ lụa, xuất hiện loại lụa làm từ tơ sen. Tơ sen mềm mịn không thua kém tơ tằm, thậm chí mang lại giá trị độc đáo khác.
“Nhưng để làm ra một sản phẩm cần mất từ 1 đến 2 tháng do lao động bằng tay thủ công mà trên thị trường không có máy móc nào tự động hóa quá trình lấy tơ. Do làm bằng thủ công nên trên thị trường giá bán của một sẳn phẩm từ tơ sen dao động từ bán ra rất cao, lên đến khoảng 4-5 triệu đồng. Tuy nhiên, việc sản xuất tơ sen vẫn chỉ dừng lại ở mức thủ công, quy mô nhỏ và chưa được tự động hóa.
Như Nghệ nhân làm lụa từ tơ sen đầu tiên tại Việt Nam - Phan Thị Thuận chia sẻ, thì để làm ra một chiếc khăn dài 1m7, rộng 25cm thì cần đến 4.800 cuống sen. Trong khi một người thợ lành nghề chỉ làm được từ 200-250 cuống mỗi ngày. Như vậy để sản xuất ra một lượng tơ đủ để dệt chiếc khăn phải mất đến hơn 1 tháng. Do đó giá thành sản phẩm cuối cùng rất cao. Thế nên thường chỉ khách du lịch hoặc khách hàng thu nhập cao tiếp cận”, thành viên Trần Quốc Đạt tiếp lời.
Vì vậy nhóm bạn trẻ quyết định nghiên cứu làm máy lấy tơ sen với hy vọng giảm giá thành, tăng năng suất, đặc biệt mang sản phẩm từ sen đến gần hơn với người tiêu dùng.
Em Cao Anh Tú cho rằng dự án rất tiềm năng và khả năng cạnh tranh cao khi đây là chiếc máy đầu tiên trên cả nước lấy tơ sen.
“Máy có tính tự động hóa cao khi tính toán cho phép tích hợp rất nhiều các mô đun tùy theo nhu cầu sử dụng của khách hàng”, Tú nói.
Về nguyên lý hoạt động, máy lấy tơ sen có 3 cụm chính. Cụm thứ nhất giúp kẹp thân sen và quay, đồng thời lưỡi dao đi vào tạo vết cắt trên thân sen. Cụm thứ hai tay kẹp sẽ kẹp một đầu của thân sen để kéo xoắn nhằm lấy những sợi tơ ban đầu. Và cụm thứ ba sẽ làm công việc miết để nối các sợi tơ với nhau thành một sợi tơ hoàn chỉnh.
Nguyên lý của máy mô phỏng lại quá trình thực hiện lấy tơ từ sen bằng tay “Các nguyên lý miết tơ được chúng em mô phỏng lại quá trình thực hiện của các nghệ nhân. Gồm có bàn miết dưới và miết trên, mô phỏng cho bàn miết tay người. Vật liệu được dán trên bề mặt bàn miết để tăng ma sát cũng được mô phỏng vân tay người và vẫn đảm bảo độ mềm mại”, Tú chia sẻ.
“Hiện tại, chúng em đã miết thành công sợi tơ sen. Tuy nhiên, do nguyên liệu đầu vào chưa đúng như thiết kế máy với thân sen mẫu nên tỷ lệ miết chưa cao. Song trong tương lai có thể điều chỉnh để đạt được tỷ lệ cao hơn”.
Do đó, nhóm cũng hướng đến việc tiếp tục nghiên cứu để cải thiện máy có thể nhận chất liệu đầu vào là những thân sen có những kích thước, độ ma sát, độ ẩm khác nhau nhằm tăng tỷ lệ thành công trong việc cắt thân, lấy tơ.
Song thành viên Nguyễn Văn Thắng tự tin: “Theo các thông số mà chúng em đã tính toán với tốc độ chạy của máy thì hiệu suất có thể gấp 5-7 lần làm thủ công, do đó có thể rút ngắn thời gian cho ra sản phẩm lụa chỉ còn mất khoảng hơn 1 tuần”.
Nhóm sinh viên Ngô Trần Minh Đức, Nguyễn Văn Thắng, Trần Quốc Đạt, Cao Anh Tú (cùng Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội) và Lương Đức Trung (Trường ĐH Ngoại thương) đã giành giải Nhất cuộc thi sáng tạo Bách khoa 2019. Ảnh: Thanh Hùng Để đến được ngày hôm nay, nhóm bạn cũng gặp không ít khó khăn. Nhưng khó khăn nhất cũng vì máy hoàn toàn mới, chưa có sản phẩm nào có chức năng tương tự trên thị trường nên việc tối ưu hóa các cơ cấu để dựng nên máy vô cùng khó và mất thời gian. Đặc biệt là ở giai đoạn đầu.
“Chúng em đã phải tối ưu hóa các cơ cấu, tự dựng nên máy dựa trên cơ sở mô phỏng lại các cơ cấu thực hiện của tay người và quá trình làm ra tơ sen. Chúng em cũng phải thực nghiệm tất cả các thông số động học để tìm hướng tối ưu nhất. Chất lượng có thể tương đương làm thủ công giá thành rất đắt nên chúng em rất tự tin với hướng đi này”, Thắng nói.
Ngoài ra, do nguồn kinh phí còn hạn hẹp nên nhóm chưa hoàn thiện được tối đa chất lượng sản phẩm.
Để làm được máy mất tổng chi phí 40 triệu đồng, một nửa do ban tổ chức cuộc thi tài trợ, số còn lại các thành viên trong nhóm phải tự bỏ tiền túi.
“Là sinh viên của Trường ĐH Bách khoa nên chúng em cũng có cái máu muốn làm về những cái mới, thử thách bản thân. Và hơn hết, chúng em nghĩ lăn vào thực tế nhiều thì sau này khi tốt nghiệp ra trường sẽ tiếp cận với các môi trường làm việc được tốt hơn”, Thắng chia sẻ.
Đại diện Ban tổ chức cuộc thi trao giải Nhất cho nhóm sinh viên. Các bạn trẻ cho hay đây mới chỉ là những kết quả của bước khởi đầu nhưng động lực cho nhóm là tính khả thi và nhu cầu thực của thị trường.
Hướng phát triển của nhóm là thời gian tới sẽ tiếp tục tính tới làm thêm hệ thống cấp phôi tự động, tức là chỉ cần đặt một bó sen với đủ kích cỡ các loại thân sen thì máy có thể tiếp nhận được hết. Cùng đó sẽ hoàn thiện bộ phận xoắn và miết tơ. “Chúng em sẽ thử nghiệm và tính toán thêm xem tốc độ máy chạy như thế nào thì cho tơ sen ra nhiều nhất và không còn bị đứt”.
Thanh Hùng
Gặp “cha đẻ” của giống gạo Việt ngon nhất thế giới
- Đang sống trong những ngày lâng lâng niềm vui, ông Hồ Quang Cua chia sẻ không thể ngờ được sự chú ý của người dân với sản phẩm này trong những ngày qua lại lớn đến vậy.
" alt="Sinh viên chế tạo máy lấy tơ từ sen đầu tiên tại Việt Nam" /> - Thăng trầm bộ tứ
Nói tới U19 Việt Nam hay HAGL lứa “gà nòi” của bầu Đức, không thể không nhắc tới bộ tứ Công Phượng, Xuân Trường, Tuấn Anh, Văn Toàn. Bốn cầu thủ từng một thời khuynh đảo các giải trẻ khu vực.
Còn với ĐTQG, lần gần nhất bộ tứ HAGL thi đấu cùng nhau là chuyến làm khách trước Iraq thuộc vòng loại World Cup 2018 diễn ra đầu năm 2016. Còn tại SEA Games 2017, cả 4 cái tên cũng được cùng U22 Việt Nam hành quân đến Malaysia nhưng đã thi đấu không thành công dưới thời HLV Hữu Thắng.
Bộ tứ Văn Toàn, Công Phượng, Xuân Trường, Tuấn Anh Ở cấp độ CLB, 4 cái tên cùng góp mặt trong một trận đấu gần nhất là trận hoà 1-1 của HAGL trước Hải Phòng tại vòng 2 V-League 2018. Đó là ngày mà Tuấn Anh muốn quên nhất khi anh rời sân bằng cáng trong cơn đau và nước mắt, để rồi phải sang Hàn Quốc tiến hành phẫu thuật, khiến bộ tứ biến mất từ đó đến nay.
Ở V-League 2019, khi Tuấn Anh trở lại, thì Công Phượng và Xuân Trường lại ra nước ngoài thi đấu. Chỉ đến khi danh sách tuyển Việt Nam dự King’s Cup được công bố, “bộ tứ huyền ảo” mới tái hợp.
Liệu ở trận mở màn King’s Cup ngày 5/6, 4 ngôi sao của bầu Đức sẽ cùng chiến đấu cho tuyển Việt Nam ? Khoảnh khắc ấy nếu thành sự thật sẽ thực sự cảm xúc.
Cây đũa thần của thầy Park
Tuấn Anh lần đầu tiên được làm việc với HLV Park Hang Seo, dù trước đó anh từng được chiến lược gia người Hàn Quốc triệu tập lên U23 Việt Nam tham dự giải tứ hùng cũng tại Buriram (Thái Lan) cuối năm 2017, nhưng đã phải trở về CLB vì chấn thương.
Tuấn Anh quyết tâm trở lại Sau rất nhiều lần lỡ hẹn với các giải đấu lớn, Tuấn Anh quyết lấy lại những gì đã mất. Đang có phong độ tốt, chấn thương đã hoàn toàn bình phục, được thầy Park tin tưởng và kỳ vọng, đây là cơ hội để tiền vệ người Thái Bình thể hiện hết tài năng của mình.
Với Xuân Trường, dù anh ít được ra sân ở Buriram nhưng đó cũng không phải là vấn đề lớn. Thầy Park vẫn nhận thấy những tố chất quan trọng của một tiền vệ trung tâm hàng đầu. Đặc biệt hơn, chính ông Park từng nhiều lần thừa nhận mình rất muốn được sử dụng cặp Xuân Trường – Tuấn Anh, và đây chính là cơ hội để chiến lược gia người Hàn Quốc thực hiện.
Văn Toàn thì vẫn vậy, nhiệt huyết và máu lửa. 5 bàn thắng, 4 kiến tạo cho HAGL ở V-League 2019 là minh chứng cho thấy phong độ và quyết tâm thể hiện mình của chân sút người Hải Dương.
Chờ thầy Park ra tay. Ảnh S.N Cuối cùng, Công Phượng đang gặp những áp lực nhất định sau khi chia tay Incheon. 4 tháng với không ít lần được ra sân nhưng CP23 ít để lại dấu ấn bởi sự lạc lõng. Nhưng nỗi buồn sẽ qua mau nếu tiền đạo sinh năm 1995 toả sáng ở King’s Cup lần này. Điều đó phụ thuộc vào thầy Park rất nhiều.
“Bộ tứ huyền ảo” từng khuynh đảo một thời các giải trẻ, tan rồi lại hợp. Mỗi người đều đang có những vấn đề khác nhau, nhưng khi cùng sát cánh và được thầy Park dùng đũa thần làm phép, biết đâu lại làm nên chuyện…
" alt="Tuyển Việt Nam đá King's Cup: Nhớ lắm, quân bầu Đức!" />Lịch Thi Đấu Kings Cup 2019 Ngày Giờ Đội Tỉ số Đội Vòng Kênh 05/06 05/06 09:30 India -:- CURACAO A 05/06 19:45 Việt Nam -:- Thái Lan B 08/06 08/06 15:30 Việt Nam/Thái Lan -:- Ấn đô./Curacao Hạng 3 08/06 19:45 Việt Nam/Thái Lan -:- Ấn đô./Curacao Chung kết Trận bán kết giữa Nadal vs Zverev kết thúc theo kịch bản không ai mong muốn Quỳnh Chi
" alt="Zverev bỏ cuộc vì chấn thương, Nadal lần thứ 14 vào chung kết Roland Garros" />
- ·Siêu máy tính dự đoán Monaco vs Benfica, 3h00 ngày 13/2
- ·Trao giải cuộc thi học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh
- ·Chồng chết dần vì ung thư, vợ ôm ba con thơ bất lực
- ·NXB Giáo dục VN cung ứng 40.000 bản mẫu phục vụ việc lựa chọn SGK mới
- ·Soi kèo góc Brest vs PSG, 00h45 ngày 12/2
- ·Chàng trai mồ côi cha tai nạn nguy kịch cần sự giúp đỡ
- ·Những lá thư ngỏ "xin đổi quà" 20/11 lay động lòng người...
- ·Cậu bé 6 tuổi giải được các bài toán cao cấp bậc đại học
- ·Siêu máy tính dự đoán Everton vs Liverpool, 2h30 ngày 13/2
- ·Mùa đông Nhật Bản hóa cổ tích miền tuyết trắng
- " alt="Lịch thi đấu bóng đá hôm nay 25/6" />
- Cơ thể của Tiger Woodsnói lên đủ điều. Nhà vô địch của 15 major trong số 82 danh hiệu PGA Tour không thể chịu được nữa.
Golfer 46 tuổi người Mỹ xác nhận hôm thứ Ba rằng anh sẽ không tham gia US Open, diễn ra vào tuần tới tại Brookline, Massachusetts, trong đó Jon Rahm bảo vệ vương miện mà anh giành được một năm trước.
"Cơ thể tôi cần thêm thời gian để mạnh mẽ hơn cho một vòng đấu lớn. Tôi hy vọng có thể tham dự The Open Championship vào tháng tới", Tiger cho biết. Anh dự định góp mặt ở giải đấu lớn cuối cùng trong mùa giải, cũng là phiên bản thứ 150 của sự kiện.
Tiger Woods đã kéo dài sức chịu đựng của mình đến mức tối đa. Sau khi bị gãy chân phải trong vụ tai nạn xe hơi ở Los Angeles vào đầu năm ngoái, huyền thoại golfbất ngờ xuất hiện tại The Masters.
Woods trở lại thi đấu 508 ngày, chính xác kể từ The Master trong đại dịch, vào tháng 11/2020, và mặc dù tỏa sáng với vòng một dưới par, anh sau đó đánh vượt quá số gậy tiêu chuẩn và kết thúc ở vị trí 47, xếp hạng thấp nhất của anh trên sân Augusta.
Chấn thương chân của Tiger vẫn chưa lành hẳn và có dấu hiệu đau đớn rõ ràng. Việc di chuyển để hoàn thành 18 hố khiến anh đau khổ.
"Tôi rất thích Tiger với tư cách là một golfer cũng như với tư cách là một khán giả. Tôi đã rất phấn khích. Thật không thể tin được rằng Woods đã thi đấu 4 ngày, đi khập khiễng. Bạn có thể thấy rằng tại mọi thời điểm anh ấy đều cố gắng như thế nào", Rahm bày tỏ khi đánh cùng Woods ở The Masters.
"Siêu Hổ" dành thời gian ngâm mình trong bồn nước đá để xoa dịu cơ thể vốn đã bị vùi dập bởi 5 lần phẫu thuật đầu gối và 5 lần phẫu thuật lưng.
Woods đã tăng tốc một lần nữa để dự PGA Championship, major thứ hai trong mùa giải, vào tháng 5 tại Southern Hills, Tulsa, Oklahoma. Cho đến khi giới hạn vỡ tung. Ở vòng 3, anh đánh trên 9 gậy và lần đầu tiên trong sự nghiệp phải rút khỏi một giải đấu lớn.
"Điều đó cực kỳ khó khăn, Tiger chịu đựng trong mỗi cú xoay, nhưng anh ấy là người chuyên nghiệp nhất. Nếu là tôi, tôi đã tính đến chuyện giải nghệ và về nước, nhưng Woods thì khác. Đó là một nỗ lực phi thường", Rory McIlroy lên tiếng.
Giờ đây, "Siêu Hổ" chăm sóc vết thương để tái xuất tại Vương quốc Anh.
Dustin Johnson và Sergio Garcia rút khỏi PGA Tour Sau Kevin Na, đến lượt Dustin Johnson và Sergio Garcia đưa ra quyết định rút khỏi PGA Tour khi gia nhập vào giải đấu mới Super Golf League mà Saudi Arabia bảo trợ.
Đối mặt với nguy cơ bị trừng phạt vì thi đấu trong sự kiện mà họ không được phép từ PGA Tour, 3 gương mặt kể trên, cùng với các tay golf khác như Branden Grace, Louis Oosthuizen và Charl Schwartzel quyết định rút lui. Johnson xác nhận việc từ bỏ chiếc thẻ PGA Tour hôm thứ Ba vừa qua tại London.
Với quyết định này, các golfer trong khi tham dự LIV Golf vẫn được góp mặt ở 4 major. Bởi vì, major không thuộc bảo trợ của PGA Tour mà nằm dưới quyền quản lý của các tổ chức khác nhau.
"Hiện tại thật khó để nói về hậu quả sẽ như thế nào, nhưng tôi từ bỏ tư cách thành viên của mình ở PGA Tour. Bây giờ tôi sẽ thi đấu LIV Golf, kế hoạch là như vậy", Johnson nói.
LIV Golf bắt đầu chặng đầu tiên tại Centurion, London, diễn ra vào Năm đến thứ Bảy tuần này. Mỗi sự kiện của giải đấu mới phân chia 25 triệu USD cho 48 golfer tham gia, người chiến thắng bỏ túi 4 triệu USD và thấp nhất là 120.000 USD. Đây là số tiền vượt xa giải thưởng của PGA Tour và các major.
" alt="Tiger Woods rút lui khỏi giải golf US Open" /> toàn tỉnh Thanh Hóa hiện có 91 cơ sở cơ sở giáo dục nghề nghiệp.
Mặc dù giáo dục nghề nghiệp khu vực miền núi luôn được ưu tiên đầu tư, nhưng do số lượng trường trung cấp, cao đẳng, cơ sở giáo dục nghề nghiệp khu vực miền núi còn ít, chủ yếu tập trung ở TP. Thanh Hóa và một số huyện miền xuôi. Điều này đã gây khó khăn cho việc học trung cấp nghề của các em học sinh.
Mặt khác, việc phân luồng học sinh sau THCS thực hiện chưa tốt. Năm học 2018-2019, khu vực miền núi có khoảng trên 75% học sinh tốt nghiệp THCS vào học tại các trường THPT, trường dân tộc nội trú; khoảng 10% vào học tại các trung tâm GDNN – giáo dục thường xuyên cấp huyện và chỉ khoảng 5% học trung cấp tại các trường nghề, còn lại là bỏ học hoặc sớm tham gia thị trường lao động.
Chia sẻ về vấn đề này, bà Nguyễn Thị Hương, Phó trưởng Phòng Giáo dục nghề nghiệp (Sở Lao động – Thương binh và Xã hội), cho biết: "Do trang thiết bị dạy nghề cũ, không phù hợp thời đại công nghệ 4.0; giáo viên dạy nghề lại thiếu đã ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng đào tạo".
Mặt khác, theo bà Hương, việc hướng nghiệp cho thanh niên khu vực miền núi và người dân tộc thiểu số còn hạn chế. Bản thân người lao động cũng chưa thực sự tích cực trong việc học nghề. Phần lớn lao động học nghề dưới 3 tháng xong chỉ duy trì được thời gian ngắn.
Hơn nữa việc làm tại chỗ lại không có do rất ít công ty, doanh nghiệp lớn đóng trên địa bàn khu vực miền núi nên nhu cầu tuyển dụng lao động không nhiều.
Do vậy, để phấn đấu năm 2020 có ít nhất 30% học sinh tốt nghiệp THCS tiếp tục học tại các cơ sở giáo dục nghề nghiệp đào tạo trình độ sơ cấp, trung cấp; 40% học sinh tốt nghiệp THPT tiếp tục học tập tại các cơ sở giáo dục nghề nghiệp đào tạo trình độ cao đẳng, các địa phương cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức của các cấp, các ngành, địa phương và người lao động về giáo dục nghề nghiệp.
Các trường và các cơ sở giáo dục nghề nghiệp cần tập trung nâng cao, xây dựng đội ngũ giáo viên và cán bộ đủ về số lượng và chất lượng; đổi mới chương trình học, giáo trình đào tạo phù hợp với tiến bộ của khoa học – công nghệ; tranh thủ nguồn lực đầu tư trang thiết bị cho các cơ sở giáo dục nghề nghiệp; mở rộng quy mô, ngành nghề đào tạo; liên kết, phối hợp với doanh nghiệp để cùng tổ chức đào tạo, thực hành, thực tập đáp ứng nhu cầu tuyển dụng của các doanh nghiệp nhằm giải quyết việc làm cho người lao động sau học nghề.
Trường Giang
Tỉ lệ thất nghiệp tăng ở nhóm có trình độ, giảm ở nhóm trung cấp nghề
-Quý II/2019, cả nước có 1.054 nghìn người trong độ tuổi lao động thất nghiệp, trong đó số người thất nghiệp có trình độ đại học là hơn 160,5 nghìn người; cao đẳng là 68,7 nghìn người; trung cấp là 49,6 nghìn người; sơ cấp nghề là 16,8 nghìn người.
" alt="Học sinh miền núi Thanh Hóa còn gặp khó khăn trong việc học nghề" />Nadal với danh hiệu Roland Garros thứ 14 Với chiến tích thứ 14 tại Roland Garros, Rafael Nadalmột lần nữa thể hiện sự vượt trội trên mặt sân đất nện, mặt sân yêu thích của anh. Đó là một lĩnh vực đáng kinh ngạc, mà rất khó để tìm thấy sự tương đương, không chỉ trong lịch sử quần vợt, mà trong lịch sử của bất kỳ môn thể thao nào.
Trong khoảng thời gian 1990-2004, 11 cây vợt nam đã giành chiến thắng ở Paris. Rồi Nadal xuất hiện vào năm 2005, và kể từ đó chỉ có ba người khác nhận được vinh quang của Chatrier (Philippe Chatrier, sân chính Roland Garros được đặt theo tên cựu ngôi sao người Pháp): Roger Federer, Stan Wawrinka và Novak Djokovic - người có hai chiến thắng.
Mười tám năm đã trôi qua, và tất cả những chiếc cúp khác - tổng số lên đến 14 chiếc - đều thuộc về Rafa Nadal.
Hai thập kỷ qua là điều tồi tệ nhất đối với những tay vợt nam muốn trở thành một chuyên gia trên sân đất nện, bởi vì bất kỳ ai cũng phải đối mặt với sức mạnh đến từ Quần đảo Balearic: chế độ độc tài của Nadal, hết mùa này qua mùa khác, khiến các đối thủ không thể giành vinh quang ở thủ đô Paris.
Chỉ có Borg của những năm 1970 mới có thể đến gần với người chiến thắng của tay vợt người Tây Ban Nha, và ngay cả huyền thoại Thụy Điển vĩ đại ấy cũng phải theo dõi Rafa từ xa: ông có 6 chiếc Cúp ngự lâm, chưa đến một nửa bộ sư tập của Nadal.
Mặt sân là sân khấu lý tưởng cho các trận đấu của Nadal, nơi tay trái tung ra những cú đánh trái bóng xoáy mang về cho anh rất nhiều thành công. Những cú đập của anh in một hiệu ứng lên quả bóng, khiến quỹ đạo đi của quả bóng áp đảo các đối thủ do độ cao mà nó đạt được sau khi nảy.
Sự vượt trội của Nadal không còn nghi ngờ gì nữa khi nhìn vào bảng xếp hạng Elo trên sân đất nện, một hệ số đo sức mạnh dựa trên kết quả và đối thủ của mỗi tay vợt.
Kể từ khi Rafa có đủ điểm để dẫn đầu bảng xếp hạng này, vào năm 2005, anh chỉ không đứng nhất trong hơn hai năm, vào các năm 2015 và 2016.
Trong nửa thế kỷ qua, không có một tay vợt nào khác vượt trội hơn phần còn lại của thế giới quần vợt lâu như vậy. Vào cuối những năm 1970, Borg là người giỏi nhất trên mặt sân này trong 5 năm liên tiếp, và nằm trong top 3 trong 9 mùa giải. Ivan Lendl có 11 năm đứng trong top ba, cùng 6 năm giữ ngôi số 1.
Nhưng Nadal ở một khía cạnh khác: anh xuất sắc nhất trong 16 năm và đứng top 2 trong 18 năm.
Djokovic là người giỏi nhất trên sân đất nện trong hai năm mà Nadal chùn bước vì chấn thương bàn chân bẩm sinh.
Tay vợt người Serbia đứng trong top 3 ở giải đấu này được 14 năm, và không thể tránh khỏi việc tự hỏi anh sẽ là người giỏi nhất trong bao nhiêu năm nếu không có Rafael Nadal.
Một thông tin khác để thấy sự thống trị gần như tuyệt đối của tay vợt Tây Ban Nha trên sân đất nện là tỷ lệ thắng trận của anh: từ Grand Slamđến Masters 1000, kể từ năm 2005, anh chơi 338 trận và thắng 309 trận, tương đương 91%.
Đó là độ tin cậy mà các đối thủ trong lịch sử quần vợt của Nadal không đạt được ngay cả trên vùng đất thiêng của họ, cả Roger Federer được mệnh danh vua trên sân cỏ (89%), hay Djokovic trên sân cứng (85%).
Trong các năm 2005, 2006 và 2010, Nadal thắng mọi trận đấu trên sân đất nện trong các trận đấu đỉnh cao, trung bình khoảng 20 trận mỗi năm.
Trong một thập kỷ, từ 2005 đến 2014, Rafa đã thắng 90% số trận đấu, và anh trở lại tỷ lệ ấn tượng ấy một lần nữa trong giai đoạn 2017-2020.
Để so sánh, Djokovic chỉ đạt tỷ lệ chiến thắng 90% trên sân cứng trong sáu năm sự nghiệp của anh.
Nadal là tay vợt nam có nhiều danh hiệu Grand Slam nhất trong lịch sử, với 22 chiến thắng, nhiều hơn Federer và Djokovic 2 danh hiệu. Sau vinh quang ấy, anh không loại trừ khả năng tạm biệt Roland Garros, sau hai thập kỷ chinh phục những con số để chứng minh anh là người hay nhất môn thể thao này.
Anh còn cách kỷ lục trong kỷ nguyên Mở đúng một danh hiệu nữa: 23 Grand Slam mà Serena Williams giành được cho đến nay (nếu tính toàn bộ lịch sử, Margaret Court của Australia là số 1 với 24 Grand Slam).
Khi Federer giành được danh hiệu lớn đầu tiên vào năm 2003, kỷ lục đoạt Grand Slam thuộc về Pete Sampras, với 14 chiến thắng. Ngày ấy, để vào top 2 những tay vợt vĩ đại nhất kỷ nguyên Mở dựa trên số danh hiệu lớn, chỉ cần 9 lần đăng quang.
Hiện tại đã khác. Nếu muốn lên xếp nhì thế giới, cần giành 21 Grand Slam để đánh bại Federer và Djokovic. Kể từ hôm Chủ nhật vừa qua, đánh bại Nadal yêu cầu 23 danh hiệu lớn.
Thiên Thanh (Theo El Pais)
Rafael Nadal vô địch Roland Garros: Kẻ chiến thắng vĩ đại
Rafael Nadal thắng dễ Casper Ruud để lần thứ 14 đăng quang ở Roland Garros, trở thành nhà vô địch lớn tuổi nhất giải đấu Pháp và nâng danh hiệu Grand Slam lên con số 22." alt="Rafael Nadal, vị thần Roland Garros và sân đất nện" />
- ·Soi kèo góc Monaco vs Benfica, 3h00 ngày 13/2
- ·Sao HAGL bất ngờ vì được tặng quà sinh nhật trên sân Hàng Đẫy
- ·Cú đá 11m hỏng ăn của Công Phượng khiến Việt Nam hụt chức vô địch
- ·SLNA cưa điểm với Hải Phòng, Đà Nẵng thắng kịch tính Khánh Hòa
- ·Nhận định, soi kèo Everton vs Liverpool, 2h30 ngày 13/2: Derby chênh lệch
- ·AS Roma kéo Ronaldo rời MU, tái hợp Mourinho
- ·HAGL: Thăng hoa xong rồi... xìu
- ·Lịch thi đấu Pháp mở rộng 2022 hôm nay 3/6: Bán kết đơn nam
- ·Siêu máy tính dự đoán Brest vs PSG, 00h45 ngày 12/2
- ·Vụ 5 ni cô đuối nước: Tìm thấy nạn nhân thứ 3