Thể thao

Phù Yên đẩy mạnh chuyển đổi số toàn diện

字号+ 作者:NEWS 来源:Thế giới 2025-01-25 07:08:59 我要评论(0)

Công tác chuyển đổi số trong thời gian qua được cấp ủy,ùYênđẩymạnhchuyểnđổisốtoàndiệlich bd anh chínlich bd anhlich bd anh、、

Công tác chuyển đổi số trong thời gian qua được cấp ủy,ùYênđẩymạnhchuyểnđổisốtoàndiệlich bd anh chính quyền huyện Phù Yên, tỉnh Sơn La chỉ đạo thực hiện, góp phần xây dựng chính quyền số, xã hội số, phục vụ nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội. 

Giờ học học trực tuyến tại Trường tiểu học thị trấn Phù Yên.

Huyện Phù Yên tập trung phát triển hạ tầng phục vụ chuyển đổi số, phủ rộng mạng cáp quang, mạng di động băng rộng đến tất cả các bản có điện lưới quốc gia, xóa vùng trắng, vùng lõm về kết nối mạng băng thông rộng. Hiện nay, 27/27 xã, thị trấn được kết nối băng rộng cáp quang, có mạng di động 4G; 90% số bản được phủ sóng di động 4G; 46,87% hộ gia đình kết nối internet cáp quang, 96,31% số hộ gia đình có điện thoại thông minh.

Ông Đặng Quang Hưng, Chủ tịch UBND huyện, cho biết: Huyện ban hành kế hoạch về chuyển đổi số giai đoạn 2021-2025, định hướng đến năm 2030. Phối hợp với Sở Thông tin và Truyền thông tổ chức tập huấn cho lãnh đạo, công chức, viên chức, người dân về các chủ trương, chính sách, pháp luật về chuyển đổi số; hướng dẫn cài đặt, sử dụng nền tảng số, công nghệ số, kỹ năng số; sử dụng dịch vụ công trực tuyến, thanh toán không dùng tiền mặt trong giao dịch mua bán trên các sàn thương mại điện tử. Huyện đã thành lập 229 tổ công nghệ số cộng đồng, với 11.248 thành viên, trong đó 27 tổ công nghệ cấp xã và 202 tổ công nghệ số cộng đồng bản, tiểu khu.

Xây dựng chính quyền số, huyện Phù Yên triển khai đồng bộ hệ thống quản lý văn bản, điều hành VNPT-ioffice đến 100% các phòng, ban, đơn vị, UBND các xã, thị trấn. Việc tiếp nhận, xử lý, giải quyết và trả kết quả thủ tục hành chính được thực hiện trên môi trường mạng qua hệ thống thông tin giải quyết thủ tục hành chính tập trung của tỉnh. Đến nay, huyện Phù Yên đã hoàn thành dịch vụ công thiết yếu theo Đề án 06/CP, với 11 dịch vụ công do ngành Công an chủ trì; cung cấp 189 dịch vụ công toàn trình cấp huyện mức độ 4; 74 dịch vụ công toàn trình cấp xã. Kết nối thành công 2 nhóm dịch vụ công liên thông giữa các ngành Tư pháp - Bảo hiểm - Lao động, Thương binh và Xã hội - Công an và các tỉnh, thành phố.

Tỷ lệ số hóa hồ sơ, kết quả giải quyết thủ tục hành chính cấp huyện đạt 86,6%; 100% doanh nghiệp sử dụng các nền tảng số trong điều hành và sử dụng hóa đơn điện tử. Tỷ lệ hồ sơ công việc tại cấp huyện được xử lý trên môi trường mạng đạt từ 80% trở lên; 100% báo cáo định kỳ và văn bản hành chính được soạn thảo, xử lý, ký số và phát hành hoàn toàn dưới dạng điện tử.

Bên cạnh đó, 75% dân số trong huyện được cấp mã định danh điện tử, căn cước công dân, kích hoạt tài khoản định danh điện tử. Từng bước thay thế các giấy tờ của công dân trong một số các giao dịch theo quy định pháp luật, cung cấp các dịch vụ công, dịch vụ thương mại phục vụ tiện ích số trên ứng dụng VNeID.

Ngoài ra, các tổ chức tín dụng trên địa bàn huyện tiếp tục triển khai các dịch vụ, sản phẩm mới phục vụ thanh toán không dùng tiền mặt, thanh toán điện tử. Mở rộng phạm vi khách hàng đến đối tượng là người về hưu, người hưởng trợ cấp xã hội, người già, người nghèo, học sinh, sinh viên và những đối tượng yếu thế khác. 100% các cơ sở y tế và các trường học trong huyện triển khai phương thức thanh toán phí khám chữa bệnh, học phí không dùng tiền mặt.

Anh Cầm Bình Minh, tiểu khu 6, thị trấn Phù Yên, chia sẻ: Gia đình tôi có hai con đang học tiểu học và THCS. Trước đây, đến kỳ nộp học phí cho các con, phải mang tiền mặt đến trường nộp trực tiếp cho cô giáo chủ nhiệm; nhiều khi nộp muộn, vì bận công việc. Bây giờ, thực hiện hình thức chuyển khoản, rất thuận lợi, không mất thời gian đi lại.

Đẩy mạnh chuyển đổi số toàn diện, huyện Phù Yên tiếp tục triển khai đồng bộ các giải pháp thúc đẩy tiến trình chuyển đổi số trong công tác chỉ đạo, điều hành, quản lý của cấp ủy, chính quyền các cấp, hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp, phương thức làm việc của người dân.

TheoKhải Hoàn(Báo Sơn La)

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读

Dự định tích hợp chip điện tử, tiến tới tích hợp nhiều dịch vụ khác nhau như bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế… vào thẻ căn cước công dân nhằm tăng tính tiện tích, tạo thuận lợi cho người dân tham gia các giao dịch điện tử (Ảnh minh họa: Internet)

Cử tri tỉnh Lào Cai mới đây đã có kiến nghị Chính phủ, các bộ, ngành sớm triển khai làm thẻ căn cước và ứng dụng CNTT trong quản lý để tạo điều kiện thuận tiện cho người dân trong việc giao dịch các thủ tục hành chính liên quan đến chứng minh nhân dân, hộ khẩu, bảo hiểm và các giao dịch về nhà đất.

Về vấn đề nêu trên, Bộ TT&TT cho biết, Chính phủ đã giao Bộ Công an triển khai xây dựng cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư. Cơ sở dữ liệu này sẽ là cơ sở để triển khai các giải pháp đơn giản hóa thủ tục hành chính, giấy tờ cho người dân khi tham gia các thủ tục hành chính của cơ quan nhà nước.

Hiện tại, Bộ Công an đã hoàn thành thu thập dữ liệu dân cư bằng phiếu của 59 tỉnh, thành phố, 80 triệu dữ liệu trên cả nước và đang thực hiện số hóa đưa vào cơ sở dữ liệu (4 tỉnh, thành phố đã có dữ liệu là Hà Nội, Hải Phòng, Cần Thơ, Tây Ninh).

Phó Thủ tướng Thường trực Trương Hòa Bình đã chỉ đạo “Bộ Công an tập trung xây dựng Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư để đưa vào vận hành, khai thác trong năm 2020, bảo đảm an toàn, an ninh thông tin, bí mật nhà nước, bí mật cá nhân; tiếp tục hoàn thiện trong giai đoạn 2021 – 2025”.

Đề án tổng thể đơn giản hóa thủ tục hành chính, giấy tờ công dân và các cơ sở dữ liệu liên quan đến quản lý dân cư giai đoạn 2013 – 2020 (Đề án 896) đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt từ năm 2013 với mục tiêu sử dụng cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư để đơn giản các thủ tục hành chính của người dân. Hiện nay, Chính phủ đã ban hành các Nghị quyết về việc đơn giản hóa giấy tờ, thủ tục hành chính công của các bộ, ngành. Theo định hướng này, khi cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư hoàn thành, người dân sẽ không cần phải cung cấp các giấy tờ, không phải kê khai thông tin cho cơ quan nhà nước đã có trong cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư khi thực hiện các thủ tục hành chính mà chỉ cần cung cấp số định danh cá nhân.

" alt="Thẻ căn cước công dân Việt Nam sẽ được tích hợp chip điện tử" width="90" height="59"/>

Thẻ căn cước công dân Việt Nam sẽ được tích hợp chip điện tử

Thắt dây an toàn khi đi ô tô dường như là một thao tác quan trọng nhưng lại bị rất nhiều người Việt lãng quên. Đây là một trong những nguyên nhân khiến hậu quả các vụ va chạm trở nên nặng hơn.

Mặc dù đã được các nhà sản xuất khuyến cáo rất nhiều, nhưng việc thắt dây an toàn khi đi ô tô vẫn luôn bị nhiều người lãng quên. Nhiều người còn cho rằng, việc thắt dây an toàn khi di chuyển trong nội thành là điều không thực sự cần thiết. Đây là quan niệm sai lầm.

Dây đai an toàn trên xe ô tô là một chi tiết rất nhỏ trên xe và xét về giá trị, nó còn nhỏ hơn nữa so với giá trị của chiếc xe nhưng xét về tầm quan trọng trong việc bảo vệ tính mạng người ngồi trên xe, thì dây đai an toàn lại đứng hàng đầu với công dụng rất quan trọng.

{keywords}

Tại sao phải cài dây an toàn khi đi ô tô? Ảnh minh họa

Một nghiên cứu của Toyota vừa qua đã chỉ ra rằng, túi khí trên xe vẫn có thể "bung" khi không thắt dây an toàn. Tuy nhiên, hiệu quả lại kém đi rất nhiều so với việc cài dây an toàn.

Cấu tạo một dây đai an toàn thường bao gồm dây đai và khoá. Dựa trên cảm biến va chạm, thông tin được truyền tới bộ điều khiển dây đai để tự động siết chặt dây đai, nhờ đó có thể giữ chắc cơ thể không bị văng khỏi ghế. Nhờ các tính năng của dây đai có thể tự nới lỏng hoặc tự hãm nên lúc bình thường chúng ta vẫn cảm thấy thoải mái khi đeo dây nhưng khi va chạm mạnh dây đai sẽ tự siết lại và giữ cơ thể chúng ta tại chỗ ngồi.

Khi xảy ra va chạm thì quán tính của xe, của lái xe và của hành khách trên xe hoàn toàn độc lập với nhau. Giả sử trường hợp xảy ra va chạm trực diện (vào cột điện, bức tường kiên cố...) làm chiếc xe đột ngột dừng lại nhưng do lái xe, hành khách là những vật thể độc lập với xe nên sẽ tiếp tục chuyển động về phía trước và nếu không thắt dây đai an toàn thì người sẽ lao về phía trước va đập vào kính chắn gió, vô lăng, bảng táp lô.... với vận tốc tương ứng với vận tốc của xe trước lúc xảy ra va chạm, thậm trí trường hợp va chạm tại vận tốc lớn người có thể bay xuyên qua kính chắn gió và tiếp tục va chạm với các vật thể khác trong quá trình di chuyển.

Do kính là một chất liệu cứng, đầu là một trong những bộ phận của cơ thể dễ bị tổn thương nhất nên nguy cơ bị chấn thương nghiêm trọng hoặc tử vong sau khi va chạm là rất lớn. Theo thống kê thì 75% người lái xe bị văng ra khỏi xe do không thắt dây đai an toàn đều bị tử vong.

Khi thắt dây đai an toàn đúng quy cách, các đây đai sẽ truyền phần lớn lực dừng thông qua các phần trên cơ thể như khung xương chậu, xương sườn. Lực này tác động vào nhiều điểm trên cơ thể nên không gây nhiều tổn thương và sẽ giảm được phần lớn các tác hại.

Ngoài ra, cũng theo quy định từ Nghị định 46 mới có hiệu lực, nếu tham gia giao thông thắt dây an toàn (tại những điểm có trang bị dây an toàn) thì người điều khiển phương tiện sẽ bị xử lý vi phạm hành chính.

Cụ thể, mức phạt tiền từ 100.000 đồng đến 200.000 đồng đối với hành vi không thắt dây an toàn (tại vị trí có trang bị dây an toàn) khi xe đang chạy.

Đáng lưu ý, việc áp dụng quy định này để xử phạt đối với người điều khiển, người được chở trên xe ô tô trong trường hợp người được chở ở hàng ghế phía sau trên xe ô tô không thắt dây an toàn (tại vị trí có trang bị dây an toàn) khi xe đang chạy được thực hiện kể từ ngày 01/01/2018. Còn đối với người ngồi ở hàng ghế phía trước lực lượng chức năng đã và đang xử lý theo quy định.

(Theo ICTNews)
" alt="Tại sao phải thắt dây an toàn khi đi ô tô?" width="90" height="59"/>

Tại sao phải thắt dây an toàn khi đi ô tô?