Công nghệ

Truyện Nhật Kí Xoay Người Của Nữ Phụ

字号+ 作者:NEWS 来源:Thời sự 2025-01-19 11:05:44 我要评论(0)

Edit: Mặc Đình Phong Chương 1Xuyên vào cuốn tiểu thuyết "Tiểu thư,ệnNhậtKíXoayNgườiCủaNữPhụnga ukrainga ukraine mới nhấtnga ukraine mới nhất、、

Edit: Mặc Đình Phong

Chương 1

Xuyên vào cuốn tiểu thuyết

"Tiểu thư,ệnNhậtKíXoayNgườiCủaNữPhụnga ukraine mới nhất đã tới lúc thức dậy rồi ạ." Tiếng hầu gái như thường lệ vang lên.

Trình Diệu Vy đóng cuốn sách trên tay lại, đặt lên bàn. Sau khi hàm hồ đáp một tiếng để hầu gái không gọi lại lần thứ hai, cô đứng dậy, đi vào phòng tắm. Ở bồn rửa mặt, cô nhìn thấy một gương mặt không phải của mình.

Đã ba ngày rồi, thế nhưng cô vẫn chưa quen nhìn gương mặt này. Trình Diệu Vy mở nước, giặt khăn, sau đó thấm một chút lên mặt. Tóc mai của cô dính nước, dán lên gương mặt. Trình Diệu Vy nhìn mặt mình, lại thong thả đi tới tủ quần áo, chọn một bộ đồ sang trọng quý phái mà không kém phần thanh lịch mặc vào người.

Đã ba ngày kể từ khi cô tới thế giới này, mọi thứ vẫn đang trong tầm kiểm soát. Thế nhưng tối nay, tất cả sẽ kết thúc. Trình Diệu Vy xuống nhà, ở đó có ba người đang ngồi: ba mẹ Trình và em gái cô Trình Ngọc.

"Trong vở kịch gia đình này, Trình Diệu Vy đóng vai đại tiểu thư Trình gia, con gái của ông bà Trình và là chị gái không cùng huyết thống của Trình Ngọc. Phải. Thế giới mà cô đang sống không phải là thế giới của cô, mà là thế giới trong một cuốn tiểu thuyết ngôn tình."

Ở thế giới gốc của mình, Trình Diệu Vy đã chết vì tai nạn xe khi đang trên đường đến gặp đối tác.

Khi tỉnh lại, cô thấy mình cũng đang ngồi trên xe, nhưng người bên cạnh đã thay đổi, biến thành mẹ Trình. Kí ức bị tai nạn và cơn đau khi nội tạng bị cán nát quá mức chân thực, khiến cho Trình Diệu Vy không tin rằng tất cả chỉ là giấc mơ. Trình Diệu Vy liền có một suy đoán lớn gan. Sau đó, cô bắt đầu thử mẹ Trình.

Bằng những manh mối được bộc lộ trong cuộc nói chuyện, Trình Diệu Vy biết được cô đã xuyên vào cuốn tiểu thuyết ngôn tình mới nổi dạo gần đây, cụ thể hơn là xuyên vào nữ phụ độc ác.

Bộ truyện đó tên là “Tiểu thư trở về". Câu truyện bắt đầu khi “Trình Diệu Vy” từ nước ngoài trở về. Sau khi xuống sân bay, cô trở về Trình gia, gặp Trình Ngọc. Trình Ngọc nhìn người chị đã năm năm không gặp của mình, ánh mắt đầy ngưỡng mộ. Sau năm năm, “Trình Diệu Vy" so với trước càng thêm xinh đẹp cộng thêm vừa mới tốt nghiệp Harvard, tương lai của cô sau này nhất định chính là người kế thừa công ty, đi lên đỉnh cao vinh quang, còn Trình Ngọc sẽ ở bên cạnh hỗ trợ, trở thành cái bóng cho cô. Nhưng đáng tiếc, “Tiểu thư” trong “Tiểu thư trở về” không phải là "Trình Diệu Vy" mà là chỉ Trình Ngọc.

Qua những tình tiết ban đầu trong truyện có thể thấy được “Trình Diệu Vy" là một cô gái thông minh nhưng kiêu ngạo, tính tình không tốt lại không được lòng ba mẹ, cũng không có ý muốn kéo gần khoảng cách với bọn họ. Trước năm mười tám tuổi, cô thường xuyên tiêu tiền quá trán, làm loạn trong các buổi tụ họp khiến ba mẹ rất đau đầu. Nhưng vào năm cấp 3, vì một lý do nào đó mà “Trình Diệu Vy” bắt đầu điên cuồng học tập rồi đỗ đại học Harvard sau đó rời khỏi nhà.

Trong thời gian đó, người ở bên cạnh cha mẹ Trình là Trình Ngọc. Vậy nên khi trở về nhà, “Trình Diệu Vy” giữ khoảng cách với Trình Ngọc, vô tình cũng khiến cha mẹ không vui muốn cô phải sửa lại thái độ. “Trình Diệu Vy" kiêu ngạo đương nhiên không đồng ý, bữa cơm đầu tiên đã kết thúc trong không vui.

Tối đến, quản gia đi lên an ủi Trình Ngọc, đồng thời nói với Trình Ngọc rằng trong lòng người làm, Trình Ngọc vĩnh viễn là tiểu thư của bọn họ. Trình Ngọc lương thiện mỉm cười, sau đó lắc đầu.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Trong lễ ăn hỏi, mẹ chồng nói một câu khiến tôi uất ức muốn hủy hôn - 1

Mặc cho gia đình Quân không ủng hộ, tôi và anh vẫn gắn bó bên nhau (Ảnh minh họa: iStock).

Sợ mang tiếng là "đào mỏ", dựa dẫm vào bạn trai, tôi đi làm thêm sau giờ học để có tiền trang trải cuộc sống. Thấy tôi làm việc mệt, anh ngỏ lời muốn giúp đỡ nhưng tôi đã từ chối để tránh những điều không hay. Quân muốn tặng tôi những món quà đắt tiền, tôi cũng từ chối anh. 

Sau 7 năm yêu nhau, khi có công việc ổn định, chúng tôi nghĩ tới chuyện kết hôn. Khi Quân về thưa chuyện với gia đình, mọi người đều phản đối bởi lý do không "môn đăng hộ đối". Bố Quân muốn anh kết hôn với con gái của bạn thân. 

Tìm cách thuyết phục gia đình không được, Quân bảo tôi thả cho có bầu, "gạo nấu thành cơm", buộc gia đình phải chấp nhận. Khi có bầu được hơn 3 tháng, anh dẫn tôi về nhà thưa chuyện. Gia đình Quân dù không muốn cũng buộc phải đồng ý và nhanh chóng chuẩn bị cho lễ cưới.

Tưởng đã đạt được hạnh phúc, có thể yên lòng nhưng tôi vui mừng sớm. Dù đồng ý cho chúng tôi lấy nhau, thái độ của gia đình anh vẫn không thay đổi. Tôi hiểu gia đình anh vẫn chưa chấp nhận xuất thân, gia cảnh của tôi. Tôi không biết liệu mình cố tình có bầu có phải là lựa chọn đúng hay không?

Đỉnh điểm là trong lễ ăn hỏi, mẹ Quân đứng trước hai bên gia đình, nói những điều không hay. Tôi nhớ như in những câu nói: "Gia đình tôi là gia đình gia giáo, lễ nghĩa. Chúng tôi không muốn có người con dâu "ăn cơm trước kẻng", không được dạy dỗ đến nơi đến chốn. Nhưng chuyện đã đành, chúng tôi buộc phải đồng ý cho hai đứa kết hôn. 

Hôn lễ phải tổ chức hoành tránh vì chúng tôi chỉ có một đứa con. Mình có điều kiện thì muốn gì cũng được, không cần lo lắng việc gấp gáp, không kịp chuẩn bị. Nếu gia đình bên nhà gái không theo được, gặp khó khăn thì cứ thẳng thắn nói ra, nhà trai sẵn sàng trả toàn bộ chi phí".

Bao năm qua, tôi chịu đựng mọi thứ chỉ vì tôi yêu Quân. Nhìn bố mẹ chỉ biết gượng cười, tôi cảm thấy buồn và có lỗi. Vì tôi, bố mẹ phải chịu đựng sự coi thường, sỉ nhục như vậy. 

Tôi không thể nghĩ được rằng, khi đã chuẩn bị về chung một nhà, mẹ chồng vẫn giữ thái độ khinh miệt, không tôn trọng gia đình tôi. Tôi không biết có nên  kết hôn hay không? Liệu rằng nếu kết hôn, cuộc hôn nhân của tôi có hạnh phúc và bền lâu?

Góc "Chuyện của tôi" ghi lại những câu chuyện trong đời sống hôn nhân, tình yêu. Bạn đọc có câu chuyện của mình muốn chia sẻ vui lòng gửi về chương trình qua hòm thư: [email protected]. Câu chuyện của bạn có thể được biên tập nếu cần. Trân trọng.

" alt="Trong lễ ăn hỏi, mẹ chồng nói một câu khiến tôi uất ức muốn hủy hôn" width="90" height="59"/>

Trong lễ ăn hỏi, mẹ chồng nói một câu khiến tôi uất ức muốn hủy hôn

- “Tôi biết anh từng ngoại tình với cô nhân viên trước nhưng tôi vẫn không thể dứt ra khỏi mối tình vụng trộm này”, nữ công sở tự thú về mối tình với sếp.

Kề vai sát cánh tăng ca đến tận nửa đêm với áp lực công việc cao chính là thời điểm thích hợp cho những mối tình công sở nảy nở. Ngoại tình với đồng nghiệp không phải chuyện hiếm, dưới đây là những lời 'tự thú' của các cô nàng công sở về lý do họ sa vào lưới tình với sếp và những hậu quả đáng gờm sau cuộc tình sai trái ấy.

Michelle, 33 tuổi, tiết lộ rằng dù biết sếp của mình là “dân chơi” đào hoa nhưng cô vẫn sa vào vòng tay anh vì “anh ấy thực sự rất hấp dẫn”.

{keywords}
Uống quá chén trong các buổi tiệc tùng là một trong những nguyên nhân dẫn đến “tình một đêm” ở công sở.

“Sếp của tôi vốn có tiếng là người đào hoa. Mọi người trong văn phòng của tôi đồn rằng ông ấy đã qua lại với ít nhất là 5 cô nhân viên. Dù biết rằng dấn thân vào mối quan hệ này sẽ chẳng có gì tốt đẹp, rằng mình cũng chỉ là “người qua đường”, nhưng tôi vẫn không dứt ra được”, Michelle kể.

Một người phụ nữ khác tên Liz cũng thừa nhận rằng có “tình một đêm” với sếp của mình trong đêm tiệc Giáng sinh. Cô cho rằng cả hai đã quá chén, không làm chủ được bản thân. Sau khi sự việc kết thúc, cả cô và ông chủ đều cảm thấy ngại, phải mất một năm sau hai người mới làm việc với nhau bình thường được.

Một nữ công sở khác tên Carrie cũng thừa nhận rằng cô đã từng “làm chuyện ấy” trong văn phòng và thậm chí còn thấy phấn khích. Cô đã “qua lại” với sếp được 2 năm và thấy thích thú với mối quan hệ này.

Tuy nhiên không phải ai cũng thấy phấn khích khi qua lại với sếp. Nữ nhân viên văn phòng 31 tuổi, Debbie tiết lộ rằng cô từng có ý nghĩ “trả thù tình” với người quản lý của mình.

“Tôi cứ nghĩ rằng quan hệ với anh ta sẽ rất thú vị và cũng chỉ định qua lại vài lần rồi sẽ thôi. Hai tuần sau buổi “vụng trộm” đầu tiên, tôi rút luôn”, Debbie chia sẻ.

{keywords}

Thống kê cho thấy 36% người dân có mối tình công sở.

Tuy nhiên, một phụ nữ khác thì tiết lộ rằng việc qua lại với sếp cũng có thể có kết thúc tốt đẹp. Cô cho biết, cô đã chủ động hôn ông chủ của mình sau một thời gian cả hai tán tỉnh nhau, từ đó họ bí mật qua lại với nhau.

Theo một thống kê, khoảng 36% dân số có quan hệ tình cảm với đồng nghiệp. Các chuyên gia cảnh báo rằng việc “qua lại” với đồng nghiệp rất nguy hiểm.

“Hẹn hò với nhiều người nơi công sở hoặc ngoại tình với đồng nghiệp có thể khiến người ta đánh giá không tốt về nhân cách của bạn”, chuyên gia cảnh báo.

Tâm sự nhói lòng của người đàn bà vừa ngoại tình

Tâm sự nhói lòng của người đàn bà vừa ngoại tình

Mười năm trước, chắc hẳn cả tôi và chồng tôi đều nghĩ, được cùng nhau sống dưới một mái nhà là niềm hạnh phúc nhất thế gian...

" alt="Chuyện ngoại tình: Biết sếp sở khanh vẫn sa lưới tình" width="90" height="59"/>

Chuyện ngoại tình: Biết sếp sở khanh vẫn sa lưới tình

Tôi là một cô gái đến từ nước Úc. Vì yêu chồng là người Việt Nam nên tôi theo anh về đây "làm dâu", mọi người gọi tôi là "dâu tây".

Dâu tây rất hay bị để ý nhưng không thường xuyên bị ne nét, góp ý như dâu ta. Có lẽ vì thế tôi cũng có thời gian quan sát lại những người thân của chồng, những con người nơi quê hương chồng và thấy rằng, ngày Tết, người Việt bộc lộ thật nhiều thói xấu.

{keywords}

Ảnh: Romanticlovemessages

Thói xấu thứ nhất là họ đòi hỏi phụ nữ trong nhà phục vụ nhiều điều quá. Mấy chị em dâu bên chồng tôi thức từ 3 giờ sáng để làm cơm, làm cỗ tiếp đãi họ hàng ngày Tết với mẹ chồng. 

Tôi không thể dậy từ giờ đó nên cứ mặc họ xủng xoảng xoong nồi bát đĩa dưới bếp, ôm chồng ngủ tiếp đến sáng sớm hôm sau. Đó cũng là một trong những nguyên do họ gọi tôi là "dâu tây". 

Không biết những gia đình khác thế nào, bên nhà chồng tôi dâu tây cũng dễ được bỏ qua, nhưng nếu là một chị em dâu khác giờ đó chưa dậy sẽ bị bóng gió là "lười chảy thây", có khi sáng mùng 1 đã bị mẹ chồng mặt nặng mày nhẹ. 

Nhiều nàng dâu vì không muốn gặp cái sự mặt nặng mày nhẹ này nên cố dậy từ sớm cho xong chứ họ cũng chẳng thích gì công việc này. Tôi thì không cố được, tôi có niềm tin riêng của tôi, tôi tin rằng việc đày đọa bản thân như vậy chỉ để chứng minh mình đảm đang tháo vát hay để người khác hài lòng là điều không cần thiết.

Suốt cả những ngày Tết, phụ nữ trong nhà sẽ bận tối mắt lên xuống với làm cơm nấu cỗ, dọn cỗ, phục vụ khách khứa đến nhà dùng cơm trong khi tới lúc ngồi vào ăn họ lại phải ngồi "mâm dưới", với toàn đám trẻ con hoặc đàn bà với nhau, nhấp nha nhấp nhổm vừa ăn vừa chạy đi phục vụ cho đám đàn ông đang khề khà uống rượu nói chuyện mồm mép chứ tuyệt nhiên không thấy giúp đỡ gì cho người phụ nữ của họ. 

Đi lấy thêm đồ ăn - phụ nữ lấy. Đi lấy thêm bát nước mắm - phụ nữ lấy. Đồ ăn trên bàn nguội lạnh cần đem đi hâm nóng - cũng là phụ nữ làm. Như vậy thật xấu xí, bàn tiệc kia nên có sự điểm xuyết, đàn ông phụ nữ ngồi bên nhau, và phụ nữ được nhận lời cảm ơn, sự trân trọng về bữa cơm rất công phu họ đã nấu, được người đàn ông của họ phục vụ, chăm chút lại, thế mới đúng là ngày đoàn viên, vui vẻ đầm ấm cho tất cả mọi người.

Những bữa cơm là nỗi kinh hoàng của tôi khi mẹ chồng chưa xong bữa này đã lên kế hoạch cho bữa sau và tất cả các nàng dâu bắt đầu quay trở lại bếp từ 2 giờ chiều để chuẩn bị cho bữa ăn buổi tối. Cho nên quanh quanh quẩn quẩn, ngày Tết là ngày phụ nữ cắm mặt vào bếp.

Một thói quen xấu xí nữa của người Việt là "nhậu". Đàn ông Việt xấu kinh khủng khiếp trên bàn nhậu. Mặt mũi nham nhở, đỏ tưng bừng, họ nói chuyện vô nghĩa vì rượu nói chứ họ không nói, họ chuốc nhau và uống để nâng cao sĩ diện chứ không thực sự dùng rượu như ý nghĩa thanh lịch vốn có của loại đồ uống này.

Trên bàn tiệc, đàn ông ép nhau bằng những lời khích tướng hoa mỹ, họ hả hê khi ép được nhau uống, người lịch sự từ chối bị cho là không "hết mình", không nể mặt người mời rượu. Chỉ trong vài ngày Tết, số đàn ông Việt nhập viện cấp cứu vì bia rượu lên đến hàng nhìn, những người phải nhập viện vì đánh nhau (cũng do không làm chủ được bản thân do rượu) cũng là hàng nghìn. Thật xấu xí!

Ngày Tết là dịp gia đình quây quần, gặp gỡ họ hàng hàn huyên, thật ra cũng là dịp để họ tụ tập nói xấu nhau. Nhà người này người kia năm qua có chuyện gì, kiếm được bao nhiêu, thua lỗ thế nào cũng được mang ra thì thào bình phẩm hết. Như vậy thật tọc mạch. Tôi tin tài chính, những chuyện xảy ra trong nội bộ gia đình là những chuyện riêng tư, không phải đề tài để ai đó khác mang ra "làm mồi nhậu", đặc biệt khi họ chẳng giúp được gì.

Khi mới sang đây tôi rất thích văn hóa lì xì của quê hương chồng trong ngày Tết. Một chút tiền trong chiếc phong bao nho nhỏ màu đó mang ý nghĩa mang tới may mắn cho người được lì xì. Nhưng sự thích thú nhanh chóng biến thành mất hứng khi tôi chứng kiến có những bà mẹ già tranh thủ gặp con này nói xấu con kia, trách móc nó không mừng tuổi mình hoặc mừng tuổi không nhiều, hoặc mang ra so sánh người này mừng nhiều người kia mừng ít.

Tôi nói với chồng tôi, đất nước của anh rất xinh xắn, tươi đẹp, con người thân thiện, hiếu khách, nhưng hóa ra cũng còn thật nhiều điểm xấu, hơi... kém văn minh. Anh lại cười gọi tôi là "dâu tây" - như cách rất nhiều người Việt đã ứng xử lại với tôi mỗi khi tôi cư xử khác họ. Tôi không thỏa mãn với câu trả lời này, bởi xét cho cùng, dâu "loại" nào đi chăng nữa, thì cũng là vợ, là mẹ, họ lấy chồng và mong muốn một cuộc hôn nhân mang lại cho mình hạnh phúc, bình đẳng - chẳng phải vậy sao?

Lạ lùng phiên chợ cuối năm ở Thủ đô chỉ dành cho quý ông

Lạ lùng phiên chợ cuối năm ở Thủ đô chỉ dành cho quý ông

Cách Hà Nội hơn 20km, chợ Nủa (xã Bình Phú, huyện Thạch Thất) là phiên chợ quê cổ thuộc đồng bằng Bắc bộ. Chợ họp vào các ngày 2, 7, 12, 17, 22, 27 âm lịch hàng tháng. Phiên cuối của năm đàn ông, trẻ nhỏ đi chợ đông nhất.

" alt="Tâm sự: Thói quen xấu của người Việt ngày Tết trong mắt một dâu Tây" width="90" height="59"/>

Tâm sự: Thói quen xấu của người Việt ngày Tết trong mắt một dâu Tây