2025-01-18 08:16:00 Nguồn:NEWS Tác Giả:Kinh doanh View:173lượt xem
Những âm thanh trong phòng the luôn có tác dụng nhất định với chuyện ấy. Bởi vậy,ênrỉkhiyêkq seria sex “ầm ĩ” không có gì xấu nếu bạn biết tận dụng nó đúng lúc và đúng nơi, nó sẽ mạng đến cho bạn những cảm giác thăng hoa tuyệt vời.
Tạo kích thích mạnh mẽ
92% phụ nữ được hỏi cho biết họ thích khi làm “chuyện ấy” phát ra những âm thanh “âm ĩ”, đây là nghiên cứu của trường Đại học Leeds (Anh). Những người phụ nữ khẳng định: Họ được kích thích mạnh mẽ chính họ và bạn tình khi “sex ầm ĩ”.
Ảnh minh họa (Nguồn ảnh: idiva)
Giúp chàng khỏe hơn
Một khảo sát của hãng chuyên bán đồ chơi tình dục LoveHoney trên hơn 1.000 khách hàng cả nam lẫn nữ đã cho thấy: 94% phụ nữ cho biết “làm ồn khi sex” chính là bí quyết của họ. Và phụ nữ tham gia khảo sát đều cho rằng những tiếng la hét, cười vang, rên rỉ... có thể giúp cho đối tác của họ sung hơn. Và nó còn được ví như là một liều thuốc “doping” trong phòng the.
Bí kíp giữ lửa phòng the
Theo kết quả điều tra của ĐH Leeds (Anh), lời nói phát ra được phân loại thành “tiếng rên rỉ và kêu la” có sử dụng từ như “vâng, vâng” và “hãy tiếp tục đi”, chúng cho biết họ đang trong giai đoạn nào. Nghiên cứu cũng rên rỉ của phụ nữ giúp cho nam giới có thể đạt cực khoái tăng gấp 10 lần trước và trong suốt quá trình đạt cực khoái của nam giới.
“Sex ồn ào” giúp chàng kết thúc cuộc yêu nhanh
Âm thanh “ầm ĩ” được phát ra trong phòng the khi làm chuyện ấy sẽ kích thích các chàng, giúp các chàng tăng tốc và kết thúc cuộc yêu một cách hoàn mỹ nhất. Theo hai nhà khoa học Gayle Brewer và Colin Hendrie thuộc ĐH Central Lancashire, hơn 1/4 phụ nữ dùng lời nói trong suốt cuộc “yêu” để kích thích tâm trạng và cho họ cảm giác mà họ muốn.
Xây dựng mối quan hệ giữa hai người
Trong chuyện “yêu”, “âm thanh sung sướng” giúp xây dựng sự kết nối giữa 2 phía. Bởi vậy, bạn nên chủ động đưa cho chàng những tín hiệu âm thanh khi “nhập cuộc”. Một tiếng rên nhẹ phát ra từ sâu trong cổ họng sẽ giúp chàng nhận biết rằng bạn đang rất thỏa mãn và thích thú với những gì anh ấy thể hiện.
Bàn tròn trực tuyến với chủ đề "Gắn kết doanh nghiệp và trường đại học", do Bộ GD-ĐT, Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) cùng báo VietNamNet tổ chức có sự tham gia của các khách mời:
GS.TSKH Hồ Đắc Lộc – Hiệu trưởng Trường ĐH Công nghệ TP.HCM.
Ông Vũ Minh Trí – Tổng Giám đốc Microsoft Việt Nam.
PGS.TS Đỗ Văn Dũng – Hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM.
Ông Phí Ngọc Trịnh – Tổng Giám đốc Tổng Công ty May Hồ Gươm.
Xem các phần trước của bàn tròn tại đây:
Phần 1:Tại sao sinh viên thực tập bằng… pha trà, rót nước?
Phần 2:"Thị trường từ chối, nhà trường cần xem lại sản phẩm giáo dục"
Phần 3:Hiệu trưởng đại học có cần là giáo sư, tiến sĩ?
Play" alt=""/>Gắn kết nhà trường với doanh nghiệp: Tốt đẹp hay không phụ thuộc 'ông hiệu trưởng'
Nhà giáo Đặng Nguyệt Anh sinh năm 1948 ở Ninh Trực, Nam Định. Bà là một trong những gương mặt nữ rất được yêu mến trên thi đàn Việt Nam với bút danh: Đặng Diệu Hằng, Ninh Giang, Đặng Túy Hồng. Năm 1973, Đặng Nguyệt Anh vào chiến trường miền Nam và công tác tại Tiểu ban giáo dục thuộc Ban Tuyên huấn Trung ương Cục Miền Nam. Sau 1975, bà chuyển công tác vào TP. HCM, làm giáo viên dạy văn tại trường THPT Marie Curie. Đặng Nguyệt Anh là hội viên Hội Nhà văn TP. HCM, Hội viên Hội Nhà văn Việt Nam. Bà có 12 tập thơ trong nước và 1 tập thơ xuất bản ở nước ngoài.
Một số tác phẩm tiêu biểu: Trường ca Mẹ (NXB Phụ nữ, 1994); Nếu anh biết được(NXB Hội Nhà văn, 1995); Bâng khuâng chiều(NXB Văn học, 1998); Ai đẻ ra trời(NXB Giáo dục, 2001); Trời em áo lụa(NXB Hội Nhà văn, 2006); Thao thức đường trăng(NXB Hội Nhà văn, 2017); Thơ chọn tập 1(NXB Hội Nhà văn, 2019); Trái tim không biết quỳ(NXB Ukiyoto tại Bắc Mỹ, 2023)…
Ông Phạm Xuân Tiến, Phó giám đốc Sở GD-ĐT Hà Nội phát biểu khai mạc Hội thi giáo viên dạy giỏi tiểu học cấp TP năm học 2016-2017.
Chia sẻ tại buổi lễ, đại diện Sở GD-ĐT Hà Nội cho biết, việc nâng cao chất lượng giáo dục luôn được ngành quan tâm, chú trọng và để đạt được luôn cần có những người giáo viên có cả tâm và tài.
Đặc biệt, ông Tiến nhấn mạnh, việc dạy học đối với học sinh Tiểu học vô cùng quan trọng, bởi khả năng tư duy, phương pháp học tập, nền nếp sinh hoạt,... của con người được hình thành ngay từ giai đoạn này. “Nhưng học trò có khả năng tư duy, phương pháp học tập, nền nếp sinh hoạt tốt hay không lại phụ thuộc rất nhiều vào người thầy. Có những người thầy giỏi thì sẽ có những lứa học trò giỏi,...”, ông Tiến nói.
Do đó, hội thi giáo viên giỏi được tổ chức không chỉ nhằm mục đích tôn vinh những người thầy giỏi, mà cũng chính là một trong những giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên. Bởi đây là cơ hội để các giáo viên được cùng chia sẻ kinh nghiệm, được sáng tạo, thể hiện tài năng sư phạm và lòng nhiệt huyết với nghề dạy học.
Tuy nhiên, ông Tiến cho rằng, để trở thành giáo viên dạy giỏi không chỉ thông qua một giờ dạy, mà đó là cả một quá trình rèn luyện, phấn đấu trau dồi chuyên môn nghiệp vụ của từng giáo viên, từ những kĩ năng, thói quen nhỏ nhất sao cho hiệu quả đến học trò cao nhất.
“Những người giáo viên giỏi không chỉ giỏi trong một vài giờ dạy mà phải là những người dạy giỏi trong tất cả những giờ lên lớp của mình, luôn luôn thương yêu, tôn trong và hết lòng vì học sinh. Cùng đó phải truyền cảm hứng, sự đam mê khát vọng, sự sáng tạo, tìm tòi và khám phá tri thức trong mỗi học sinh. Không chỉ giỏi trong việc dạy học sinh mình chủ nhiệm mà còn giỏi trong việc dạy với đối tượng học sinh mới được làm quen. Đặc biệt, còn phải là những người biết lan tỏa khả năng chuyên môn và nghiệp vụ của mình không chỉ trong một lớp học, một trường học mà rộng tới các nhà trường khác”, ông Tiến chia sẻ.
Năm nay, 121 giáo viên (trong đó 91 giáo viên cơ bản, 15 giáo viên Mỹ Thuật, 15 giáo viên Tiếng Anh) tiêu biểu cho hơn 21 nghìn giáo viên tiểu học được các quận, huyện, thị xã ở Hà Nội lựa chọn qua các hội thi sẽ dự hội thi cấp Thành phố. Mỗi giáo viên tham dự Hội thi sẽ thực hiện 3 phần thi: lý thuyết, thực hành giảng dạy và sáng kiến kinh nghiệm.
Thanh Hùng
" alt=""/>“Giáo viên giỏi không phải chỉ xác định qua một vài giờ dạy”