Rất nhiều người có thói quen trong bữa ăn luôn để ly nước bên cạnh để vừa ăn, vừa uống nước (Ảnh minh họa) |
Uống nước trong bữa ăn làm gián đoạn quá trình tiêu hóa
Giai đoạn đầu của quá trình tiêu hóa bắt đầu từ miệng, nơi thức ăn được tiêu hóa đến 25% trước khi đưa vào dạ dày. Nhiệm vụ này được thực hiện bởi răng. Khi thức ăn được nhai đúng cách, cơ thể sẽ sản xuất đủ lượng nước bọt giúp thức ăn dễ dàng được đưa xuống dạ dày. Nước bọt thay thế chức năng của nước vì nó có 98% nước và 2% enzym tiêu hóa.
Nước bọt không chỉ chứa các enzyme giúp phân hủy thức ăn, mà nó còn giúp kích thích dạ dày giải phóng enzyme tiêu hoá và sẵn sàng cho quá trình tiêu hóa. Khi bạn uống nước trong bữa ăn, cơ thể sản xuất ít nước bọt hơn, từ đó quá trình tiêu hóa cũng trở nên khó khăn hơn.
Đồng thời nếu nước vào dạ dày cùng với thức ăn, nó làm loãng các dịch tiêu hóa khiến quá trình tiêu hóa suy yếu. Việc tiêu hóa không đúng cách có thể gây ra nhiều vấn đề về sức khoẻ, bao gồm đầy bụng, khó chịu, khó tiêu, ợ nóng...
Uống nước trong bữa ăn làm gián đoạn quá trình tiêu hóa (Ảnh minh họa) |
Làm loãng axit dịch vị do dạ dày tiết ra để tiêu hóa thức ăn
Một số chuyên gia cho rằng uống nước cũng làm loãng axit dịch vị do dạ dày tiết ra để tiêu hóa thức ăn. Axit dạ dày tiết ra không đầy đủ, kết hợp với nhiều chất lỏng sẽ khiến thức ăn không được tiêu hóa hết, gây ra các chất béo và các loại dầu thực phẩm bám với nhau ngăn cản sự hấp thụ dinh dưỡng.
Làm tăng tích tụ mỡ trong cơ thể
Thói quen uống nước trong suốt bữa ăn có thể gây cản trở cho năng suất làm việc của hệ tiêu hóa, từ đó làm cho hàm lượng insulin không ổn định, lượng mỡ tích tụ lại trong cơ thể nhiều hơn nên sẽ khiến bạn có nguy cơ tăng cân. Với người gặp vấn đề đường tiêu hóa hoặc bệnh tiểu đường, hậu quả còn nghiêm trọng hơn.
Stress, lười vận động, ăn uống thiếu kiểm soát khiến dân văn phòng dễ bị "kẻ giết người số một" tấn công.
" alt=""/>Ăn cơm kiểu hủy hoại hệ tiêu hóa và sức khỏeDự án khu nhà ở cán bộ công nhân viên ban cơ yếu chính phủ. Dự án có diện tích 7.371m2. Hiện đã được thành phố chấp thuận chủ trương cho chuyển đổi mục đích sử dụng từ đất nhà máy sang đất nhà ở từ năm 2014, song hiện tại, dự án vẫn chưa được triển khai.
Dự án Tòa nhà hỗ hợp văn phòng và căn hộ chung cư tại ô đất N02 do Công ty CP Licogi 19 và công ty CP tập đoàn Đại Dương triển khai. Dự án có diện tích 4.632m2. Năm 2012, Sở quy hoạch và kiến trúc đã cho phép điều chỉnh chỉ tiêu xây dựng trong đó mật độ xây dựng 40% với chiều cao tòa nhà 25 tầng.
Một dự án bị bỏ hoang trên đường Lê Văn Lương. |
Dự án nhà ở kinh doanh kết hợp dịch vụ thương mại của công ty Xây dựng số 1 Hà Nội tại lô đất N5, diện tích 4.471m2.
Dự án công trình hỗn hợp dịch vụ công cộng nhà trẻ kết hợp nhà ở cao tầng của công ty CP dịch vụ và kinh doanh bất động sản Hà Nội (ô đất N9) với diện tích 7.817m2. Dự án đã được chấ thuận thỏa thuận mặt bằng và phương án kiến trúc từ năm 2012. Sau nhiều năm, chủ đầu tư vẫn bỏ hoang không triển khai.
Phía bên trong dự án, cỏ mọc hoang tàn. |
Dự án khu nhà ở cao tầng cho thuê của công ty CP Đầu tư hạ tầng khu công nghiệp 18. Dự án có diện tích gần 2.000m2, đã hoàn thành thủ tục từ năm 2009 nhưng chậm triển khai.
Dự án chung cư Thành An hiện đã bị dừng thi công. |
Dự án tổ hợp văn phòng thương mại dịch vụ thương mại và nhà ở Thành An , diện tích 4.600m2. Dự án hiện đang trong tình trạng đắp chiếu nhiều năm nay. Mới đây, dự án này còn bị Cục thuế Hà Nội bêu tên vì nợ nần thuế khóa.
Theo VnMedia
" alt=""/>Điểm mặt dự án xây dựng chậm triển khai trên đường Lê Văn Lương