Foot Mercato cho hay, sau khi Messi hiện không có ý định gia hạn PSG thì Neymar cũng tính đường rời Paris vào cuối mùa.
Ở chuyển nhượnghè 2022, Mbappe được cho đã gây sức ép để Neymar phải rời nhưng PSG không có cớ gì để đẩy chân sút Brazil đi khi anh là có phong độ cực tốt thời gian ấy.
Messiđang đi vào những tháng cuối của hợp đồng, trong khi thỏa thuận của Neymar còn thời hạn đến hè 2025.
Việc cả 2 lên kế hoạch ra đi, phản ánh thêm sự bất ổn trong phòng thay đồ toàn sao của đội bóng nhà giàu nước Pháp.
PSGrất cần sự đoàn kết, nhất là vào lúc này – phong độ họ đang sa sút và đấu đối thủ đáng gờm như Bayern Munich, nhưng có vẻ điều đó thật khó khăn với HLV Christophe Galtier.
Sau mâu thuẫn Mbappe với Neymar hồi đầu mùa, thì ‘sóng ngầm’ gần đây cũng xuất phát từ việc chân sút tuyển Pháp được đặc cách làm đội phó 1, đeo băng đội trưởng trong trận đấu ở Cúp QG Pháp.
Mbappe được cho muốn làm số 1 trong phòng thay đồ PSG nhưng anh chưa đủ tầm trước nhiều đàn anh trong đội như Messi, Neymar, Sergio Ramos,...
Việc PSG sa sút trong năm 2023 làm cho không khí ở Parc des Princes ngột ngạt hơn, khi đoàn quân của Galtier chỉ thắng 5 trong 10 trận, thua liên tiếp 2 trận gần nhất.
Giám đốc thể thao, Luis Campos đã chỉ trích đội chơi kém cỏi, “thiếu quyết liệt” sau thất bại 1-3 trước Monaco hôm cuối tuần và Neymar cùng đội trưởng Marquinhos không nể nang mà phản ứng lại.
Trên trang cá nhân, Mbappe kêu gọi sự đoàn kết nhưng người ta hiểu rằng, điều đó là xa xỉ khi chính anh cũng thiếu đoàn kết trong đội, gây chia rẽ,…
" alt=""/>Neymar theo chân Messi rời PSG vào cuối mùaCụ thể: Thửa đất gắn liền với diện tích nhà đang thuê của Nhà nước, mà người đang thuê chưa hoàn thành thủ tục mua nhà, cấp Giấy chứng nhận theo quy định.
Thửa đất gắn liền với nhà biệt thự thuộc sở hữu nhà nước đã bán, đã tư nhân hóa nhưng thuộc danh mục nhà biệt thự bảo tồn, tôn tạo theo Quy chế quản lý, sử dụng nhà biệt thự cũ được xây dựng trước năm 1954 trên địa bàn Thành phố do UBND Thành phố phê duyệt.
Đất thuộc khu vực đã có thông báo hoặc quyết định thu hồi đất của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
Các thửa đất không đủ điều kiện cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất theo quy định của pháp luật.
Đất thuộc khu vực bảo tồn, khu di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền xác định, phê duyệt theo quy định pháp luật.
Cũng theo dự thảo, nếu người sử dụng đất xin tách thửa đất mà thửa đất được hình thành từ việc tách thửa không đảm bảo các điều kiện quy định tại khoản 1 Điều này để hợp với thửa đất ở khác liền kề tạo thành thửa đất mới đảm bảo các điều kiện quy định tại khoản 1 Điều này thì được phép tách thửa đồng thời với việc hợp thửa đất và được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho thửa đất mới. Trường hợp thửa đất còn lại sau khi tách thửa không đảm bảo các điều kiện quy định tại Khoản 1, 4 Điều này thì không được phép tách thửa.
Bên cạnh đó, thửa đất đang sử dụng được hình thành từ trước ngày 10/4/2009 (ngày Quyết định số 58/2009/QĐ-UBND của UBND Thành phố có hiệu lực thi hành) có diện tích, kích thước nhỏ hơn mức tối thiểu quy định tại khoản 1 Điều này, đủ điều kiện cấp Giấy chứng nhận thì người đang sử dụng đất được cấp Giấy chứng nhận. Việc xây dựng nhà ở, công trình trên thửa đất đó phải theo quy định của UBND TP Hà Nội.
Trường hợp không đảm bảo diện tích, kích thước tối thiểu được tách thửa theo quy định tại Khoản 1 Điều này, mà thửa đất có nhiều người chung quyền sử dụng đất, tài sản khác gắn liền với đất thì cấp chung một Giấy chứng nhận và trao cho người đại diện; và trên Giấy chứng nhận phải ghi đầy đủ tên của những người có chung quyền sử dụng đất, tài sản khác gắn liền với đất.
Dự thảo nêu rõ: Không cấp Giấy chứng nhận, không làm thủ tục thực hiện các quyền chuyển đổi, chuyển nhượng, tặng cho, cho thuê quyền sử dụng đất hoặc thế chấp, góp vốn bằng quyền sử dụng đất đối với trường hợp tự tách thửa đất thành hai hoặc nhiều thửa đất trong đó có một hoặc nhiều thửa đất không đảm bảo các điều kiện quy định tại khoản 1, 4 Điều này.
Nêu tại dự thảo này, Hà Nội cũng quy định điều kiện tách thửa đối với thửa đất ở, thửa đất có đất ở và đất nông nghiệp trong cùng thửa đất. Theo đó, thửa đất có diện tích nằm ngoài chỉ giới đường đỏ không nhỏ hơn 30m2 đối với khu vực các phường thuộc 4 quận: Hoàn Kiếm, Ba Đình, Đống Đa, Hai Bà Trưng); không nhỏ hơn 40m2 đối với khu vực các phường thuộc thị xã Sơn Tây và 8 quận: Hà Đông, Bắc Từ Liêm, Nam Từ Liêm, Thanh Xuân, Long Biên, Hoàng Mai, Cầu Giấy, Tây Hồ; không nhỏ hơn hạn giao đất ở mới (mức tối thiểu) quy định tại Điều 3 Quy định ban hành kèm theo Quyết định số 20/2017/QĐ-UBND ngày 01/6/2017 của UBND TP đối với các xã, thị trấn còn lại.
Trường hợp chia tách thửa đất có diện tích từ 500 m2 trở lên thành 5 thửa đất mới trở lên (kể cả các thửa đất đã được tách ra trước đó), thì người sử dụng đất phải lập quy hoạch chi tiết xây dựng tỷ lệ 1/500 báo cáo UBND cấp huyện nơi có đất phê duyệt trước khi thực hiện thủ tục chia tách thửa đất.