Ảnh minh họa. |
Opera Mini là trình duyệt web cho di động có tốc độ nhanh,ắpcótổng thống mỹ dễ dùng và được thừa hưởng nhiều tính năng hấp dẫn của trình duyệt web Opera dành cho máy tính để bàn, như duyệt theo tab, Speed Dial và quản lý mật khẩu.
Ảnh minh họa. |
Opera Mini là trình duyệt web cho di động có tốc độ nhanh,ắpcótổng thống mỹ dễ dùng và được thừa hưởng nhiều tính năng hấp dẫn của trình duyệt web Opera dành cho máy tính để bàn, như duyệt theo tab, Speed Dial và quản lý mật khẩu.
Một trong những máy thở cao cấp của Medtronic, đòi hỏi công nhân lành nghề sản xuất linh kiện đặc chủng. Ảnh: CNN
Cách tốt nhất mà các hãng xe hơi có thể làm
Không phải mọi máy thở đều giống nhau, một số phức tạp hơn số còn lại. Bệnh nhân Covid-19 nặng nhất sẽ cần tới máy cao cấp, giá bán lên tới 50.000 USD. Những cỗ máy này phải do chuyên gia y tế được đào tạo bài bản vận hành. Việc sản xuất và lắp ráp chúng tốt nhất là nhường lại cho nhà sản xuất máy thở chuyên nghiệp, theo Vafa Jamali, Phó Chủ tịch Medtronic, một trong số ít công ty sản xuất máy thở.
Linh kiện quan trọng được công nhân lành nghề, giàu kinh nghiệm sản xuất. Theo Medtronic, các hãng xe hơi không đủ khả năng chế tạo máy thở công nghệ cao. “Vì đây là thiết bị cứu sống con người, nó không thể sai sót. Thực hành và kinh nghiệm khiến cho điều này trở nên đặc biệt quan trọng”, ông Jamali nói.
Về phần mình, Medtronic đã tăng lượng sản xuất máy thở hàng tuần thêm 40% từ tháng 1/2020, một phần nhờ dây chuyền lắp ráp hoạt động 24/24. Công ty lên kế hoạch tăng 200% năng suất trong vài tuần tới thông qua tăng gấp đôi số lượng công nhân. Mục tiêu là cho ra 500 máy thở cao cấp trong một tuần, tăng gấp 5 lần.
Tuy vậy, số lượng mỗi tuần mà Medtronic đáp ứng được chỉ là vài trăm, trong khi bác sỹ cần tới hàng nghìn máy. Nó là lý do vì sao họ hoan nghênh ý tưởng từ các nhà sản xuất xe hơi.
Medtronic đã thảo luận với Tesla, GM và Ford. GM cho biết sẽ giúp tăng sản lượng của Ventec Life Systems lên khoảng 10.000 máy/tháng hoặc hơn. Một số máy thở sẽ được sản xuất trong nhà máy GM tại Indiana. Những chiếc máy thở đầu tiên dự kiến được chuyển đi vào tháng 4.
Ford thông báo hợp tác với GE Healthcare để tăng sản lượng máy thở cho GE. Jim Baumbick, Phó Chủ tịch phụ trách dòng sản phẩm xe cộ của Ford, bắt đầu chuyển hướng sang sản xuất công nghệ y tế. Ford đã xác định được một số điều chỉnh để quy trình sản xuất của GE có thể tăng tốc, dồng thời tìm thêm một số nhà cung ứng linh kiện để không bị thiếu hụt nguồn cung. Thậm chí, Ford còn gợi ý một số thay đổi trong linh kiện để chúng được sản xuất dễ hơn.
Toyota đang hoàn thiện các bước cuối cùng để hợp tác với ít nhất 2 công ty sản xuất máy thở và mặt nạ nhằm tăng sản lượng. Tuy nhiên, không rõ đây là hai công ty nào.
Máy thở đơn giản hơn
Medtronic cũng sản xuất máy thở đơn giản hơn cho các ca bệnh nhẹ hơn và đang cân nhắc công khai thiết kế của một hoặc hai máy này để các nhà sản xuất bên ngoài cũng có thể chế tạo.
Khi hợp tác với GE Healthcare, Ford cũng hỗ trợ thiết kế máy thở mới, đơn giản, tương đối dễ sản xuất. Mục tiêu của họ là loại bỏ bất kể thứ gì không cần thiết cho việc thở. Nếu thành công, thiết bị sẽ được sản xuất tại nhà máy bên ngoài GE, thậm chí là tại nhà máy của Ford.
Cục quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Mỹ (FDA) nói đã thay đổi một số quy định pháp lý để các nhà sản xuất xe hơi và các nhà sản xuất thiết bị khác không phải y tế nhanh chóng nhận nhiệm vụ. Chẳng hạn, FDA không thực hiện quy định yêu cầu nhà sản xuất máy thở phải được phê duyệt trước khi thay đổi nhỏ trên máy thở.
Nỗi lo bản quyền
Tuy nhiên, các nhà sản xuất máy thở truyền thống tỏ ra cảnh giác khi làm việc với bên thứ ba. Theo ông Jamali, nếu có sai sót trong sản xuất, nó sẽ trở thành thảm họa. Bản quyền cũng là một trở ngại. Thiết kế máy thở, phần mềm hay linh kiện quan trọng thường liên quan đến bí mật thương mại, tài sản sở hữu trí tuệ.
Debbie Wang, nhà phân tích của Morningstar, cho biết ngành thiết bị y tế đặc biệt nhạy cảm trong bảo vệ tài sản sở hữu trí tuệ và điều này không thể biến mất ngay cả trong đại dịch. Patrick Keane, luật sư về bản quyền, cũng đồng tình rằng lo ngại về tài sản sở hữu trí tuệ sẽ khiến các nhà sản xuất truyền thống do dự khi làm việc với bên ngoài.
Đạo luật Sản xuất quốc phòng là công cụ mạnh mẽ nhất mà chính phủ bảo đảm điều đó không xảy ra. Kích hoạt đạo luật này cho phép Nhà Trắng trực tiếp chỉ đạo sản xuất.
Dù vậy, ngay cả khi đạo luật đã được kích hoạt và các công ty bắt tay với nhau, vấn đề vẫn còn tiếp diễn. Khả năng sản xuất máy thở hiện nay thấp hơn nhiều so với nhu cầu và việc thiết lập dây chuyền sản xuất mới không hề đơn giản. Bạn không thể bất thình lình yêu cầu công nhân chuyên sản xuất điều hòa xe hơi sang sản xuất máy thở được.
Du Lam (Theo CNN)
" alt=""/>Các hãng xe hơi chạy đua sản xuất máy thở cho bệnh nhân Covid
Những sai lầm thường ngày 'giết chết' xe máy của bạn" alt=""/>Xe máy đi 'ngốn xăng' và những sai lầm các chị em thường mắc phải
Lolo Cris, tên thật là Antonio Matulac, được coi là game thủ Dota 2lớn tuổi nhất thế giới vừa qua đời vào hôm 15/4 ở tuổi 69 do bị đột quỵ cấp tính.
Lolo Cris bỗng trở nên nổi tiếng trong cộng đồng Dota 2sau khi những bức ảnh chụp ông chơi game ở ngoài quán Internet được đăng tải vào cuối tháng 3/2015 – ba tháng trước khi ông bước sang tuổi 66.
"Cám ơn ông vì đã cho thấy tuổi tác chỉ là con số và không có gì là trở ngại để tiếp tục làm những gì mình yêu thích" - Wykrhm Reddy, nhân vật nổi tiếng bậc nhất trong cộng đồng Dota 2, gửi lời tri ân tới Lolo Cris
Lolo Cris nói rằng ông cảm thấy vui khi được chơi Dota 2 mỗi ngày và nó còn giúp chữa bệnh suy giảm trí nhớ
Dota 2là một trong những tựa game MOBA nổi tiếng nhất thế giới. Tựa game của Valve được biết tới với nhịp độ nhanh yêu cầu khả năng thích ứng cùng sự hiểu biết chuyên sâu từ phía người chơi bởi độ phức tạp của trò chơi.
Với ngay cả những người trẻ, việc làm quen với Dota 2là không hề dễ dàng. Nhưng đó có vẻ như không phải là vấn đề với Lolo Cris khi ông chơi Dota 2theo lời khuyên của bác sĩ nhằm “thư giãn” và “rèn tâm lý” do mắc bệnh suy giảm trí nhớ.
Lolo Cris nói rằng ông bắt đầu chơi Dota 2từ năm 2013 và là game thủ có trình độ cao nhất trong nhóm. Một trong số những người bạn game cho biết dù tuổi đã cao nhưng Lolo Cris có kỹ năng chơi game không hề thua kém con cháu của họ.
Lolo Cris chơi Dota 2tất cả các ngày trong tuần, từ 9 giờ sáng buổi trưa và quay trở lại game cho tới khi đi ngủ vào khoảng 8 giờ tối. Thi thoảng, người đàn ông này chơi game ở quán Internet gần nhà – nơi lũ trẻ rất thích thú khi chứng kiến một cụ già chơi Dota 2, theo lời kể của Lolo Cris.
Câu chuyện của ông Lolo Cris đã được đưa lên truyền hình Philippines
Trong cuộc phỏng vấn nhanh với phóng viên địa phương vào tháng 3/2015, Lolo Cris đã bày tỏ nguyện vọng được đấu solo 1v1 với Danil "Dendi" Ishutin, huyền thoại Dota 2 người Ukraine, nhưng kèm điều kiện cựu player của Natus Vincerephải 66 tuổi.
Lolo Cris rất muốn so tài với Dendi trong một trận đấu Dota 2 1v1 nhưng tiếc là ông chưa được thỏa lòng
Lolo Cris đã có 7 năm làm lính bắn tải trong Lực lượng Đặc biệt của quân đội Philippines – nguyên nhân chính khiến ông luôn trong trạng thái căng thẳng và kiệt quệ về mặt tinh thần dù đã nghỉ hưu cách đây hơn 30 năm.
Quyết định nghỉ hưu và ở nhà trông cháu nội khiến Lolo Cris cảm thấy chán nản. Nhưng mọi chuyện đã khá hơn nhiều khi ông biết đến Dota 2. Và dường như mọi người cũng cảm thấy sức khỏe của ông cũng đang tiến triển mỗi ngày.
Một điểm đáng chú ý là ông Lolo Cris là một trong số ít người có thói quen chơi Dota 2 ở chế độ cửa sổ (window mode) - tương tự như pro player người Australia Damien "kpii" Chok
“Phụ huynh thường nhìn nhận Dota 2 theo cách tiêu cực và muốn con em họ tập trung vào việc học. Tôi không phủ nhận điều đó. Nhưng điều tôi muốn nhấn mạnh là tất cả bậc phụ huynh nên ủng hộ con em họ chơi những tựa game hay và phải chơi sao cho đúng cách bởi sự quan trọng của nó” – Lolo Cris chia sẻ quan điểm cá nhân và khuyên giới trẻ nên cân bằng giữa việc học tập, làm việc và chơi game.
Buổi lễ truy điệu Lolo Cris sẽ được tổ chức vào ngày 20/4 tại quê nhà Iloilo, Jaro, Philippines trước khi ông được đưa tới nơi an nghỉ cuối cùng vào hôm 23/4.
Gamer
" alt=""/>Game thủ Dota 2 già nhất thế giới người Philippines vừa qua đời ở tuổi 69