Nhận định, soi kèo Punjab vs Mumbai City, 21h00 ngày 16/1: Cửa trên ‘ghi điểm’
本文地址:http://cn.tour-time.com/news/80e693239.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Nhận định, soi kèo Farense vs Benfica, 03h15 ngày 15/1: Không có cơ hội cho chủ nhà
Không phải ngẫu nhiên Tiến sĩ mỹ học Thế Hùng đặt tên cho phòng tranh của mình cái tên đầy chất âm nhạc - Giai điệu màu. Bởi, với âm nhạc, cùng với nhạc sĩ Lê Vinh và Thế Duy, Thế Hùng là học trò thầy Hoàng Vân và Văn Ký trong khóa sáng tác ca khúc đầu tiên của Hội Nhạc sĩ Việt Nam năm 1990.
Gia tài âm nhạc của ông là 150 ca khúc, 4 đêm nhạc, 2 tập nhạc, nhiều ca khúc đã phát sóng truyền hình và trong các MV của các ca sĩ nổi tiếng. Giai điệu và tiết tấu của âm nhạc đã thấm vào ông, hiện ra các bức tranh, lúc mạnh mẽ cuồn cuộn như thác đổ, lúc hiền hòa như dòng sông cuối nguồn về với biển… Có xem tranh mới hiểu Thế Hùng đã vật vã, khổ sở, nhọc nhằn trong suốt 2 năm qua để tìm cho mình một hướng đi trong nghệ thuật gắn với cây cọ và màu sắc như thế nào.
Đã 2 năm nay, từ khi quay lại với hội hoạ - người tình định mệnh mà vì nhiều lý do ông đã xa lánh suốt 30 năm (1992 - 2022). Trong 2 năm này, Thế Hùng đóng cửa vẽ, ít giao du và không tiếp bất cứ ai các buổi sáng kể cả tôi - gã bạn có thể xem là một trong những bạn thân nhất của ông. Ông bộc bạch lịch làm việc một ngày của ông “năng lượng của tôi chỉ tỏa ra từ 5 giờ sáng đến 11 giờ trưa. Sau giờ đó là đọc sách, đánh đàn, nghe nhạc, làm phác thảo và đúng 4h chiều là bóng bàn”.
Tôi đến xưởng vẽ của Thế Hùng trước 4 ngày khai mạc triển lãm lần thứ 2 (lần thứ nhất năm 1992). Nằn nì mãi không được, phải lấy uy là bạn thân và phát lệnh “sang kiểm tra tranh pháo”. Gã bạn say nghề mở cửa, nói gọn lỏn “Tôi chỉ dành cho Hiếu 15 phút thôi nhé”.
Liếc nhìn qua nhà ở - xưởng hoạ của Thế Hùng, một cảm giác choáng ngợp tràn trong tôi. Hàng trăm bức tranh đã xong và đang vẽ dở. Số tranh đang phác thảo, và chỉnh sửa nhiều vô kể. Tranh chất khắp nhà từ lối vào đến phòng khách, phòng vẽ, buồng tắm, ban công, đầu giường… Duy nhất còn đúng cái giường để nằm là không có tranh thôi. Tranh nhiều đến mức Thế Hùng phải “thiết kế” thêm một căn phòng 110 m2 ở tầng trên để bày. Căn phòng này được ông định danh là Salon D'Arts Thế Hùng. Với vẻ mặt vẫn chưa thoát khỏi cảm hứng nghệ thuật, Thế Hùng lầm rầm bảo một cách tự tin: “Căn dưới để sáng tác và dạy vẽ. Căn trên trưng bày, trước là cho mình, gia đình, sau là bạn bè và những nhà sưu tập, những người yêu tranh Thế Hùng”.
Từ ngày có phòng tranh, số tranh bán được ngày càng nhiều.… Sự tu bổ, sửa sang, sắm sửa cho nghiệp vẽ cũng nhiều lên bấy nhiêu theo cách “mỡ nó rán nó”… Gần 200 triệu tiền bán tranh, Thế Hùng sắm khung hết. Hầu hết là loại khung theo đúng nghĩa của loại khung mà người trong nghề gọi là chơi khung. Trong nhà của Thế Hùng toàn khung đục chạm bằng gỗ sồi nhập từ Nga về theo mẫu khung tranh cổ điển của các bảo tàng châu Âu…
Tôi như lạc giữa một không gian nghệ thuật thẩm mỹ. Điểm nhấn giữa phòng là cây đàn Piano 3 chân đen bóng đặt trên bục tròn và xung quanh là hàng trăm bức tranh các cỡ, lớn nhất 200 x 120 cm, nhỏ nhất cũng 80 x 60 cm với 3 đề tài: Phong cảnh, tĩnh vật và từu tượng. Cảm giác chung là đẹp, đa dạng, phong phú, không nhàm chán. Thật dễ dàng nhận thấy phòng tranh của một hoạ sĩ làm thơ, sáng tác nhạc và trang trí nội thất tôn trọng một phong cách, sở thích sang trọng. Tôi đồng tình với nhà sử học Dương Trung Quốc khi tới thăm nơi đây: “Đây là một cách chơi khôn ngoan, khôn ngoan hơn sang trọng”.
Nhìn tranh Thế Hùng bày trong phòng, tôi nảy ra ước muốn tìm hiểu nguyên nhân sự đa dạng trong bút pháp hội hoạ của ông, Thế Hùng nói: “Đúng, đó là những đoạn đường, là những giai đoạn tôi đã đi, mò mẫm, dò dẫm để tìm cho mình một lối đi riêng mà trong nghệ thuật gọi là phong cách”.
Đúng là Thế Hùng đã nhọc nhằn tìm lối. Từ cực thực, hiện thực, siêu thực đến dã thú, biểu hiện… cho đến khi ông gặp được cụ Van Gogh và nhập vào dòng chảy rất xiết của trường phái Ấn tượng (Impressionnistes) thì Thế Hùng mới ngộ ra mình. Đây mới đúng là ông và đó là liên thẩm mang phong cách rất Thế Hùng trong thơ - nhạc - họa. Tất cả đồng nhất: tung phá, bay lượn, thoải mái, vẽ như chơi, như dạo nhẹ một bản đàn.
Những nhát bút nguyên màu để cạnh nhau cho chúng tự tan vào mắt người xem (như cách biểu hiện của trường phái Ấn tượng) như những câu thơ ngắt bậc thang bảng lảng xuống dòng, như khúc thức trong cách tiến hành và phát triển giai điệu từ mở đầu các ca khúc thường là gam thứ, giữa chừng ly điệu sang gam trưởng cho sáng lên, đảo phách liên tục và về kết (coda) gam thứ chủ âm.
Bỏ vẽ 28 năm, miên man trong các loại hình nghệ thuật để rồi khi ngoại thất tuần trở lại dò tìm và thăng hoa trong hội hoạ suốt 2 năm. Thế Hùng cứ mê mải vẽ cho đến khi người xem nhận ra những nhát bút khoáng hoạt, tung tẩy rất Thế Hùng trong các bức: Biển chiều, Hoàng hôn, Mùa xuân, Bến quê, Hà Nội ngàn xưa, Trăng chiều, Đốm lửa chiều, Cầu Long Biên…Từ các nét bút li ti như hàng ngàn lá tre đến những nhát bút to, khỏe khoắn vạm vỡ như luống cầy trong các bức Hoàng hôn, biển chiều đều nhất quán một bút pháp khi cây cọ được một cây bút tài hoa thể hiện.
Gần triển lãm rồi mà Thế Hùng vẫn cặm cụi vẽ, vẫn sửa, vẫn cặm cụi, hì hục ngày 8 tiếng bắt đầu từ 5 giờ sáng. Ông nói: chưa ưng, chưa thích, chưa tự tin lắm, giá để vài năm nữa mới bày. Nhưng phải bày để có tranh in vào Tuyển tập Thế Hùng 2,tổng kết 50 năm hoạt động nghệ thuật trên 4 mảng: Thơ, nhạc, họa, phê bình Nghệ thuật. Hiện thực hóa Kỷ lục gia về đào tạo và sáng tạo nghệ thuật và cũng để minh hoạ thêm cho hội thảo, họp báo ra sách Tuyển tập tại trụ sở Hội nhà Văn Việt Nam vào ngày 20/8, sinh nhật lần thứ 75 của vị Tiến sĩ dạy mỹ học và người nghệ sĩ tài hoa đã thành danh.
Triển lãm Giai điệu màusẽ kéo dài tới hết ngày 16/7.
Nguyễn Hiếu
">
'Giai điệu màu' của tiến sĩ mỹ học Thế Hùng
Trường Đại học Ngoại thươngvừa công bố danh sách của 68 thí sinh được tuyển thẳng vào trường năm học 2016-2017.
Thí sinh nộp hồ sơ xét tuyển vào đại học năm 2016. (Ảnh: Lê Văn) |
Theo thông báo chính thức của Trường ĐH Ngoại thương, trước ngày mai, 10/8, các thí sinh trúng tuyển thẳng phải nộp Bản chính Giấy chứng nhận đối tượng tuyển thẳng (Giấy chứng nhận Giải quốc gia, quốc tế...) cho trường.
Địa chỉ nộp tại Phòng Quản lý đào tạo, Tầng 2, Nhà A - Trường Đại học Ngoại thương, số 91 - Chùa Láng, Láng Thượng, Đống Đa, Hà Nội. Thí sinh có thể nộp trực tiếp hoặc nộp quan bưu điện. Sau khi thí sinh nhập học, Nhà trường sẽ trả lại các loại giấy tờ bản chính trực tiếp cho thí sinh vào ngày 09/9/2016 - thứ 6 tại Phòng Quản lý đào tạo).
Nhà trường sẽ gửi giấy báo trúng tuyển cho thí sinh sau 15/8/2016. Thí sinh trúng tuyển thẳng sẽ nhập học cùng với các thí sinh khác trúng tuyển theo hình thức xét tuyển thông thường từ ngày 05/-7/9/2016.
Xem danh sách thí sinh trúng tuyển thẳng của Trường ĐH Ngoại thương TẠI ĐÂY.
Trường ĐH Sư phạm Hà Nộicũng vừa công bố quyết định công nhận kết quả trúng tuyển diện tuyển thẳng năm 2016 cho 261 thí sinh, trong đó có 242 thí sinh đoạt giải trong kỳ thi học sinh giỏi quốc gia, 19 thí sinh đoạt giải cuộc thi KHKT.
Xem danh sách thí sinh trúng tuyển thẳng của Trường ĐH Sư phạm Hà Nội TẠI ĐÂY và TẠI ĐÂY.
Trường Đại học Bách khoa Hà Nội cũng vừa công bố danh sách 41 thí sinh trúng tuyển thẳng trên tổng số 42 thí sinh đăng ký xét tuyển.
Xem danh sách thí sinh trúng tuyển thẳng của Trường ĐH Bách khoa Hà Nội TẠI ĐÂY.
Trường Đại học Dược Hà Nộicũng đã công bố danh sách 71 thí sinh trúng tuyển thẳng vào trường năm 2016.
Theo thông báo của trường, thí sinh diện tuyển thẳng trúng tuyển phải xác nhận nhập học bằng cách nộp trực tiếp tại trường hoặc qua bưu điện bằng thư chuyển phát nhanh trước ngày 10 tháng 8 năm 2016 các giấy tờ gồm: Bản chính Giấy chứng nhận là thành viên tham dự kỳ thi chọn đội tuyển quốc gia dự thi Olympic khu vực và quốc tế (có tên trong danh sách của Bộ GDĐT); Giấy chứng nhận đoạt giải Kỳ thi chọn HSG quốc gia, Bản chính Giấy chứng nhận kết quả thi trung học phổ thông quốc gia năm 2016.
Những thí sinh không nộp đầy đủ các giấy tờ trên cho Trường được trong thời gian quy định xem như từ chối nhập học.
Xem danh sách thí sinh trúng tuyển thẳng của Trường ĐH Bách khoa Hà Nội TẠI ĐÂY.
Trường ĐH Hà Nộicũng vừa công bố danh sách 30 thí sinh trúng tuyển thẳng vào trường năm nay cũng như các thí sinh trúng tuyển theo diện khuyết tật đặc biệt, theo Nghị quyết 30a/2008 của Chính phủ và diện dự bị đại học dân tộc.
Xem danh sách thí sinh trúng tuyển thẳng của Trường ĐH Hà Nội TẠI ĐÂY.
Trường Đại học Y Thái Bìnhcông bố danh sách 14 thí sinh xét tuyển thẳng đủ tiêu chuẩn và trúng tuyển vào ngành Y đa khoa của trường.
Các thí sinh sẽ phải nộp bản chính các giấy tờ chứng nhận theo quy định về trường trước ngày 10/8. Quá thời hạn này thí sinh không nộp các giấy tờ nêu trên được xem như từ chối nhập học.
Xem danh sách thí sinh trúng tuyển thẳng của Trường ĐH Y Thái Bình TẠI ĐÂY.
Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Quốc gia Hà Nội cũng đã công bố danh sách 98 thí sinh trúng tuyển thẳng vào trường năm nay.
Xem danh sách thí sinh trúng tuyển thẳng của Trường ĐH Ngoại ngữ, Đại học Quốc gia Hà Nội TẠI ĐÂY.
Trước đó, các Trường ĐH Kinh tế Quốc dân và Học viện Báo chí và Tuyên truyền cũng đã công bố danh sách trúng tuyển thẳng vào trường năm nay.
Lê Văn
">Danh sách trúng tuyển thẳng các trường ĐH lớn Hà Nội
Trong khi nhiều nước trên thế giới đào tạo 12-13 năm với một nửa thời gian dành cho thực hành thì ngành y tại Việt Nam chỉ đào tạo 6 năm và hầu hết sinh viên sau năm thứ 4 mới tới giường bệnh. Thực tế này đã dẫn đến tình trạng trình độ chuyên môn của y dược sĩ sau khi tốt nghiệp còn yếu và nhiều hạn chế.
Hệ thống quản lý và đào tạo chưa phù hợp
Nhìn nhận thực trạng đào tạo nhân lực y tế, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam đặc biệt nhấn mạnh việc khắc phục thực trạng thiếu số lượng bác sĩ và yếu về chất lượng. Phó Thủ tướng cho rằng: “Các quy định cho đào tạo nhân lực y tế còn chưa phù hợp, chưa mang tính đặc thù, đặc biệt còn có những vấn đề chưa hội nhập quốc tế. Việt Nam chưa có các thể chế quy định cụ thể riêng đối với đào tạo nhân lực y tế, nhất là các tiêu chuẩn, tiêu chí về cơ sở đào tạo, cơ sở thực hành, đội ngũ giảng viên và cơ chế tài chính phù hợp để đảm bảo chất lượng”…
Lớp học y truyền thống (nguồn hình: internet) |
Theo GS-TS Trần Bình Giang, Phó Giám đốc Bệnh viện Việt Đức - Hà Nội phân tích: “chất lượng nhân lực y tế nhìn chung chưa đáp ứng được nhu cầu thực tế, chưa có chuẩn “đầu ra”. Nhiều nước trên thế giới đào tạo 6 năm chưa đủ để hành nghề mà bắt buộc đào tạo 12-13 năm, trong đó việc đào tạo thực hành chiếm một nửa thời gian. Còn Việt Nam đang đào tạo bác sĩ 6 năm, sinh viên ra trường được “quẳng” về một bệnh viện để tự xoay xở. Đương nhiên, với kiến thức thuần lý thuyết, chắc chắn bác sĩ đó không làm được mà phải “đi theo đàn anh” để học tập. Và cũng không biết học đến bao giờ mới đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh vì hiện cũng không có chuẩn để “đo” chất lượng bác sĩ.
Công nghệ sẽ cải thiện tình trạng yếu, thiếu và lạc hậu
Trong tương lai, công nghệ có vai trò chủ chốt trong chuyển đổi giáo dục và truyền cảm hứng cho người học với các ưu thế: nâng cao hiệu quả giảng dạy; nâng cao trải nghiệm học tập và nâng cao tần suất tương tác. Chính vì vậy, không chỉ với ngành y mà trong toàn hệ thống giáo dục, ứng dụng công nghệ hiện đại sẽ nâng cao hiệu quả và cải thiện chất lượng đào tạo.
Mới đây công nghệ 3D đã được ứng dụng vào việc giảng dạy môn giải phẫu học tại Việt Nam. Công nghệ 3D này thay thế cho tử thi và cho phép người học mổ xẻ thi thể tại bất kỳ vị trí nào trên cơ thể. Thiết bị này sẽ cung cấp những hình ảnh sống động nhất về các cơ quan, bộ phận cơ thể người với ngân hàng điện tử tiện ích các bệnh lý và các ví dụ lâm sàng…
Năm 2016, Việt Nam trở thành nước thứ 2 ở Đông Nam Á đã ứng dụng công nghệ 3D Anatomage Table vào giảng dạy |
Cải thiện bằng chú trọng học đi đôi với hành
Ứng dụng công nghệ hiện đại giúp sinh viên có cơ sở thực hành tốt nhất sẽ giúp cải thiện vànâng cao chất lượng đào tạo ngành y một cách trực tiếp và hiệu quả. Đào tạo y khoa tại trường đại học Tân Tạo là một ví dụ điển hình.
Với ưu thế giảng dạy theo chương trình song ngữ, liên tục cập nhật phương pháp đào tạo hiện đại nhất thế giới như: lớp học chuyển đổi ở phương pháp học dựa vào ca bệnh…Khoa Y trường đại học Tân Tạo đã kết hợp y học lâm sàng với y học phân tử để dạy cho sinh viên ngay từ năm đầu tiên. Trong khi phần lớn sinh viên y trường khác đang học lý thuyết thì sinh viên trường đại học Tân Tạo đã biết giải phẫu tử thi và làm bệnh án khám bệnh, học nghề tại các bệnh viện lớn và sang năm thứ hai, sinh viên đã biết đỡ đẻ, nghiên cứu và báo cáo khoa học tại các Hội nghị Quốc tế, viết sách về tim mạch bán chạy nhất nước Mỹ.
Năm học 2016-2017, trường Đại học Tân Tạo đưa Anatomage Table - công nghệ 3D hiện đại nhất thế giới cho giáo dục y khoa vào giảng dạy giúp sinh viên có những trải nghiệm công nghệ mới nhất không chỉ tại trường mà còn dễ dàng tiếp cận công nghệ hiện đại trên thế giới khi thực tập tại những trường đại học, những bệnh việnhàng đầu tại Mỹ
Nhóm sinh viên Y TTU gặp gỡ Hạ Nghị sĩ Peter Visclosky trong chuyến thực tập tại Hoa Kỳ |
Ngọc Minh
">Đào tạo nhân lực y tế: yếu, thiếu và lạc hậu
Soi kèo góc Al
Chị Charlie Denton, 29 tuổi tới từ Northallerton, North Yorks đã có mặt trên chương trình buổi sáng của đài ITV hôm 8/9 để thảo luận về căn bệnh hiếm gặp của cô con gái Nevaeh – hiện đã 4 tuổi.
Ước tính chỉ có khoảng 5% dân số mắc căn bệnh được gọi là dậy thì sớm này và chị Charlie xuất hiện trên chương trình Chào buổi sáng nước Anh với hi vọng nâng cao nhận thức về căn bệnh.
Chia sẻ với hai người dẫn chương trình Ben Shephard và Susanna Reid, chị nói: “Đó là một cú sốc lớn. Ngay sau sinh nhật lần thứ hai, con bé bắt đầu phát triển ngực”.
“Lúc đó, con bé phải làm nhiều xét nghiệm và chúng tôi được thông báo rằng con gái đã bắt đầu dậy thì. Chúng tôi chưa bao giờ nghe thấy căn bệnh này trước đó”.
Cô bé Nevaeh ôm mẹ trong suốt cuộc phỏng vấn |
Mặc dù chị Charlie chỉ có ý định nâng cao nhận thức về căn bệnh cho người xem chương trình, tuy nhiên cô bé Nevaeh tỏ ra không hề thoải mái chút nào trong suốt cuộc phỏng vấn.
Cô bé liên tục ôm mẹ và úp mặt vào lòng mẹ trong khi tiếng thở nặng nề của cô bé có thể nghe rõ mồn một qua chiếc micro mà chị Charlie đang đeo.
Không lâu sau khi chương trình phát sóng, nhiều người xem đã đăng tải ý kiến của mình trên Twitter, chỉ trích cả bà mẹ này và đài ITV khi cho phép cuộc phỏng vấn diễn ra.
Những ý kiến chỉ trích của người xem chương trình |
“Con gái bạn rõ ràng là không muốn lên tivi. Tại sao bạn lại ép buộc con bé? Thật tội nghiệp” – một người xem tên là Joe Audritt viết.
“Tôi nghĩ rằng bà mẹ muốn lên truyền hình nhiều hơn và sử dụng con gái để làm việc đó” – anh nói thêm.
Một người khác thì cho rằng cô có thể hiểu được sự cần thiết của chương trình nhưng cách tiếp cận thì chưa phù hợp. “Chắc chắn là các bạn có thể phỏng vấn bà mẹ về vấn đề này mà không cần đưa cô bé lên trước camera”. Khán giả này cho rằng bà mẹ vừa có thể giúp nâng cao nhận thức về căn bệnh, vừa có thể bảo vệ sự riêng tư của con gái.
Bà mẹ bị chỉ trích vì đưa con gái dậy thì sớm lên truyền hình
Khi nhắc đến Anh Tuấn, người ta sẽ nghĩ đến những bộ phim như 12A và 4H, Những ngọn nến trong đêm, Nhà có nhiều cửa sổ, Hương vị tình thân...
">Anh Tuấn: Đời thường bán bánh canh ghẹ, viên mãn bên mỹ nhân một thời và 4 con
1.700 chỉ tiêu xét tuyển bổ sung vào HV Nông nghiệp
友情链接