您现在的位置是:Nhận định >>正文
Justin Suh tạm dẫn đầu giải golf The Memorial Tournament
Nhận định84人已围观
简介Cụ thể,ạmdẫnđầugiảtrận tây ban nha sau ngày thi đấu thứ hai, Justin Suh hiện có tổng điểm -8 gậy, xế...
Cụ thể,ạmdẫnđầugiảtrận tây ban nha sau ngày thi đấu thứ hai, Justin Suh hiện có tổng điểm -8 gậy, xếp đầu bảng. Mặc dù vậy, khoảng cách giữa Justin Suh và các golfer xếp tiếp theo không quá xa.

Justin Suh tạm dẫn đầu sau vòng 2 The Memorial Tournament (Ảnh: Getty).
Đương kim Á quân Olympic Hideki Matsuyama (Nhật Bản) hiện có tổng điểm -7 gậy, xếp thứ hai. Trong khi đó, nhà vô địch FedEx Cup play-off năm 2021 Patrick Cantlay (Mỹ) có tổng điểm -6 gậy, đứng vị trí T3 (đồng hạng 3), ngang với David Lipsky (Mỹ).
Nhóm đầu còn có sự hiện diện của hai cựu số một thế giới, gồm Jon Rahm (Tây Ban Nha) và Rory McIlroy (Bắc Ireland), với mỗi người hiện có tổng điểm -4 gậy, hạng T7.
Xếp ngay sau họ là một số tay golf mạnh khác, gồm cựu số một thế giới Jordan Spieth (Mỹ), hiện có tổng điểm -3 gậy, vị trí T12, cũng như cựu số hai thế giới Viktor Hovland (Na Uy), tổng điểm -2 gậy, vị trí T17.

Patrick Cantlay cũng có cơ hội vô địch giải đấu này (Ảnh: Getty).
Đây đều là các golfer có khả năng thắng giải ở những ngày thi đấu cuối cùng, diễn ra cuối tuần này.
Gây thất vọng lớn nhất là số một thế giới Scottie Scheffler (Mỹ), người mới đạt tổng điểm +3 gậy, vị trí T61. Khả năng cao sau giải lần này, Scottie Scheffler sẽ mất vị trí số một thế giới.
The Memorial Tournament sẽ kéo dài đến rạng sáng 5/6 (theo giờ Việt Nam), trên cụm sân Muirfield Village tại Dublin (Ohio - Mỹ).
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Cherkasy vs Polissya Zhytomyr, 20h30 ngày 28/3: Nỗi lo xa nhà
Nhận địnhHoàng Ngọc - 28/03/2025 10:45 Nhận định bóng ...
阅读更多Dự báo thời tiết ngày 11/11: Trung Trung Bộ hứng mưa lớn, Biển Đông bão nối bão
Nhận địnhDự báo thời tiết ngày 11/11, Trung Trung Bộ hứng mưa. (Ảnh minh hoạ: Ngô Nhung)
Nhận định hình thế thời tiết từ đêm 12/11 đến ngày 20/11, cơ quan khí tượng cho biết, Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ đêm mưa vài nơi, sáng sớm sương mù và sương mù nhẹ rải rác, ngày nắng. Vùng núi Bắc Bộ đêm trời lạnh.
Trung Trung Bộ mưa rào vài nơi, trong đó, từ đêm 12/11 đến ngày 13/11 mưa vừa, mưa to, cục bộ có nơi mưa rất to. Nam Trung Bộ, Tây Nguyên và Nam Bộ mưa rào và dông vài nơi.
Ngoài ra, ngày 11/11, bão số 7 (tên quốc tế Yinxing) tiếp tục suy yếu. Dự báo từ chiều tối đến đêm cùng ngày, bão Toraji tiến vào Biển Đông, trở thành cơn bão số 8 trong năm 2024.
Dự báo thời tiết các vùng trên cả nước trong ngày 11/11/2024
Hà Nộiđêm không mưa, sáng sớm sương mù và sương mù nhẹ rải rác, ngày nắng. Gió nhẹ. Đêm và sáng sớm trời rét. Nhiệt độ thấp nhất 19-21 độ C. Nhiệt độ cao nhất 30-32 độ C.
Phía Tây Bắc Bộđêm không mưa, sáng sớm sương mù và sương mù nhẹ rải rác, ngày nắng. Gió nhẹ. Đêm và sáng sớm trời rét. Nhiệt độ thấp nhất 17-20 độ C, có nơi dưới 17 độ C. Nhiệt độ cao nhất 28-31 độ C, có nơi trên 31 độ C.
Phía Đông Bắc Bộđêm không mưa, sáng sớm sương mù và sương mù nhẹ rải rác, ngày nắng. Gió nhẹ. Đêm và sáng sớm trời rét. Nhiệt độ thấp nhất 18-21 độ C, vùng núi có nơi dưới 17 độ C. Nhiệt độ cao nhất 29-32 độ C.
Thanh Hóa - Thừa Thiên Huếphía Bắc đêm không mưa, sáng sớm sương mù và sương mù nhẹ rải rác, ngày nắng. Phía Nam ngày mưa vài nơi, chiều tối mưa rào rải rác và có nơi có dông. Gió bắc đến tây bắc cấp 2-3, vùng ven biển phía Nam gần sáng mạnh dần lên cấp 3-4. Phía Bắc đêm và sáng sớm trời rét, phía Nam đêm trời lạnh. Nhiệt độ thấp nhất 19-22 độ C. Nhiệt độ cao nhất 28-31 độ C.
Đà Nẵng đến Bình Thuậnđêm không mưa, ngày nắng, phía Bắc chiều tối mưa rào rải rác và có nơi có dông. Gió đông bắc đến bắc cấp 2-3. Nhiệt độ thấp nhất 22-25 độ C. Nhiệt độ cao nhất 30-33 độ C.
Tây Nguyênchiều tối và đêm mưa rào và dông vài nơi, ngày nắng. Gió đông bắc cấp 2-3. Nhiệt độ thấp nhất 17-20 độ C. Nhiệt độ cao nhất 28-31 độ C, có nơi trên 32 độ C.
Nam Bộchiều tối và đêm mưa rào và dông vài nơi, ngày nắng. Gió đông bắc đến đông cấp 2-3. Nhiệt độ thấp nhất 23-26 độ C. Nhiệt độ cao nhất 31-34 độ C.
Nguyễn Huệ">...
阅读更多Sao Việt 20/1: Bình An
Nhận địnhTin Sao Việt ngày 20/1: Diễn viên Bình An - á hậu Phương Nga hạnh phúc đón Tết đầu tiên khi về chung một nhà.
Ca sĩ Chi Pu quyền lực bên mèo cưng. Thần thái và nhan sắc của nữ ca sĩ ngày càng thăng hạng.
Diễn viên Diệp Lâm Anh tất bật trang trí nhà cửa đón Tết. Cô tâm sự: “Năm nay về nhà mới nên mình chỉ muốn ở nhà thôi. Năm sau mình muốn được đón Tết trong không khí se lạnh của Hà Nội”.
Diễn viên Quách Thu Phương tình cảm bên Phương Oanh ngày cuối năm. Cô viết: “Bốn mùa luân chuyển, đời người cũng vì thế mà thay đổi. Hỉ nộ ái ố, có ai mà chưa từng nếm trải. Xong hãy cứ tin rằng hết mùa đông lạnh giá là đến mùa xuân ấm áp”. Ca sĩ Đăng Khôi cùng gia đình bay về Hà Nội ăn Tết. Hội chị em hoa hậu của Thùy Tiên diện đồ đồng điệu đón Tết. Thùy Tiên, Huỳnh Thúy Vi, Tiểu Vy, Tường San, Thúy An, Diễm Trang khoe nhan sắc mỗi người một vẻ. Ca sĩ Hồ Ngọc Hà sang trọng trong bộ váy đen. Nữ ca sĩ nhắn nhủ mọi người nên đi chợ hoa sớm, giúp bà con có cái Tết ấm no. Á hậu Phương Anh tươi tắn đi làm ngày 28 Tết. Hoa hậu Lương Thuỳ Linh xúng xính áo dài đi chợ hoa. Cô đếm từng ngày mong ngóng Tết về. Siêu mẫu Lan Khuê gây ấn tượng với phong cách trẻ trung. Cô chia sẻ: “Dù là 9x đời đầu nhưng vẫn tin mình là gen Z". Hoa hậu Thanh Thuỷ về Đà Nẵng đón Tết. Cô là người bày trí mâm cúng gia tiên. Ca sĩ Ngọc Anh đẹp dịu dàng trong sự kiện cuối năm. Bà mẹ 2 con vẫn giữ được vóc dáng và thần thái trẻ trung.
Diễn viên Ngô Thanh Vân cùng chồng về quê ăn Tết. Cô diện áo bà ba, nón lá đi chợ Tết.
Ca sĩ Hiền Hồ đẹp tựa nàng thơ. Sau ồn ào tình cảm, cô kín tiếng hơn và ít đăng tải thông tin trên trang cá nhân.
Diễn viên Thuý Ngân lộng lẫy trong bộ dạ hội màu hồng. Cô hài hước tự nhận mình là “nữ chủ". Diễn viên Sĩ Thanh đọ dáng bên Diệu Nhi. Ngoài đời, hai mỹ nhân rất chăm chỉ tập gym để giữ dáng.
Diễn viên Liên Bỉnh Phát khoe body 6 múi. Anh hài hước viết: “Cập nhật tối 28 Tết, múi còn đủ. Qua Tết, còn hay không tuỳ vận mệnh”.Xem thêm những hình ảnh làng sao mới nhất trên VietNamNet.
">...
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo America de Cali vs Boyaca Chico, 8h10 ngày 28/3: Khó cản chủ nhà
- Kỳ thi THPT quốc gia những năm tới sẽ thay đổi như thế nào?
- Dạy con đếm thủ công 10.000 hạt gạo, người cha gây phản ứng trái chiều
- Những điều cần biết về quy định quản lý dữ liệu mới của Mỹ
- Nhận định, soi kèo Kyoto Sanga FC vs Sanfrecce Hiroshima, 12h00 ngày 29/3: Không hề ngon ăn
- Trực thăng bay xuyên đêm đưa chiến sĩ gặp nạn từ đảo Sơn Ca vào đất liền
最新文章
-
Kèo vàng bóng đá nữ Chelsea vs nữ Man City, 03h00 ngày 28/3: Tạm biệt The Blues
-
Trong hơn 3 năm gần đây, số cuộc tấn công mạng vào các hệ thống thông tin Việt Nam dẫn đến sự cố đã liên tục giảm (Ảnh minh họa: kefron.com) Thống kê của Trung tâm Giám sát an toàn không gian mạng quốc gia, Cục An toàn thông tin, Bộ TT&TT cũng cho thấy, tính từ đầu năm nay đến hết tháng 5/2020, tổng số cuộc tấn công mạng vào các hệ thống thông tin tại Việt Nam dẫn đến số sự cố là 1.495 cuộc, giảm 43,9% so so với cùng kỳ 5 tháng đầu năm 2019.
Trong gần 1.500 sự cố tấn công mạng vào các hệ thống thông tin tại Việt Nam 5 tháng đầu năm 2020, số cuộc tấn công lừa đảo (Phishing) vẫn chiếm đa số, với 701 cuộc, chiếm 46,9%; số cuộc tấn công thay đổi giao diện (Deface) là 498 cuộc, chiếm 33,3% và số cuộc tấn công cài mã độc (Malware) là 296 cuộc, chiếm 19,7%.
Trong thời gian qua, công tác bảo đảm an toàn thông tin mạng đã tiếp tục được Bộ TT&TT đẩy mạnh. Bộ đã triển khai đồng bộ nhiều giải pháp cả về chính sách và kỹ thuật để tăng cường công tác bảo đảm an toàn thông tin mạng.
Để hỗ trợ các đơn vị chuyên trách về CNTT, an toàn thông tin tại các bộ, ngành, địa phương sớm nắm bắt được tình hình lây nhiễm mã độc, hoạt động của các mạng máy tính ma (Botnet) một cách độc lập, không phụ thuộc vào giải pháp kỹ thuật đã triển khai, Cục An toàn thông tin thuộc Bộ đã triển khai Hệ thống giám sát từ xa tại Trung tâm Giám sát an toàn không gian mạng quốc gia.
Thông tin từ Hệ thống giám sát từ xa có thể tham khảo, sử dụng để đánh giá hiệu quả giải pháp giám sát, phòng chống mã độc tập trung đang được triển khai tại bộ, ngành, địa phương. Hiện nay, tài khoản truy cập hệ thống đã được Cục An toàn thông tin cấp cho lãnh đạo các đơn vị chuyên trách.
Cục An toàn thông tin, Bộ TT&TT cho biết, việc giám sát mã độc được Hệ thống giám sát từ xa thực hiện dựa trên danh sách địa chỉ IP tĩnh, public do đơn vị chuyên trách về CNTT, An toàn thông tin của bộ, ngành, địa phương cung cấp.
Việc giám sát không tương tác với hệ thống mạng nội bộ, do đó không làm ảnh hưởng tới hiệu năng và lưu lượng mạng và hoạt động của hệ thống thông tin. Ngoài ra, hoạt động giám sát từ xa còn hỗ trợ phát hiện các nguy cơ, rủi ro, điểm yếu của hệ thống trên các dải địa chỉ IP/ tên miền của cơ quan; và tài khoản lộ lọt thông tin và nhiều nguy cơ khác.
An toàn, an ninh mạng đã được Bộ TT&TT xác định là điều kiện tiên quyết để phát triển Chính phủ điện tử, chuyển đổi số và phải đi trước một bước.
Bộ TT&TT cũng nêu rõ các chỉ tiêu cần đạt được trong năm 2020 của lĩnh vực an toàn, an ninh mạng, như: 100% cơ quan, tổ chức tại Việt Nam triển khai bảo vệ an toàn, an ninh mạng theo mô hình 4 lớp; 100% bộ, ngành, địa phương triển khai các giải pháp điều hành, giám sát an toàn, an ninh mạng, phòng chống mã độc tập trung, kết nối chia sẻ thông tin với Trung tâm giám sát an toàn không gian mạng quốc gia của Bộ TT&TT; 100% doanh nghiệp viễn thông, doanh nghiệp cung cấp dịch vụ Internet đầu tư và triển khai các biện pháp kỹ thuật đảm bảo khả năng xử lý các nguồn thông tin vi phạm pháp luật, các biện pháp kỹ thuật bảo đảm an toàn, an ninh mạng quốc gia theo hướng dẫn của Bộ TT&TT…
M.T.
Việt Nam trong top 5 quốc gia bị khai thác máy tính để đào tiền ảo
Việt Nam đứng ở vị trí thứ 5 toàn cầu về lượng máy tính bị hacker tận dụng để khai thác tiền mã hoá.
" alt="439 sự cố tấn công mạng vào các hệ thống tại Việt Nam trong tháng 5/2020">439 sự cố tấn công mạng vào các hệ thống tại Việt Nam trong tháng 5/2020
-
Thúc đẩy phát triển và sử dụng nền tảng truy xuất nguồn gốc nông sản là 1 trong những nhiệm vụ trọng tâm trong chuyển đổi số lĩnh vực nông nghiệp. (Ảnh minh họa) Trong “Chương trình Chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030” được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tháng 6/2020, nông nghiệp đã được xác định là 1 trong 8 ngành, lĩnh vực cần ưu tiên chuyển đổi số trước, cùng với y tế, giáo dục, tài chính - ngân hàng, giao thông vận tải và logistics, năng lượng, tài nguyên và môi trường, sản xuất công nghiệp. Đây là những lĩnh vực được đánh giá có tác động xã hội lớn, liên quan hàng ngày tới người dân, giúp thay đổi nhận thức nhanh nhất và mang lại hiệu quả, giúp tiết kiệm chi phí nên cần được ưu tiên chuyển đổi số trước.
Cụ thể, Chương trình Chuyển đổi số quốc gia nêu rõ, thực hiện chuyển đổi số trong nông nghiệp phải dựa trên nền tảng dữ liệu. Tập trung xây dựng các hệ thống dữ liệu lớn của ngành như về đất đai, cây trồng, vật nuôi, thủy sản. Xây dựng mạng lưới quan sát, giám sát tích hợp trên không và mặt đất phục vụ các hoạt động nông nghiệp. Thúc đẩy cung cấp thông tin về môi trường, thời tiết, chất lượng đất đai để người nông dân nâng cao năng suất và chất lượng cây trồng, hỗ trợ chia sẻ các thiết bị nông nghiệp qua các nền tảng số. Đồng thời, ứng dụng công nghệ số để tự động hóa các quy trình sản xuất, kinh doanh; quản lý, giám sát nguồn gốc, chuỗi cung ứng sản phẩm, bảo đảm nhanh chóng, minh bạch, chính xác, an toàn, vệ sinh thực phẩm…
Trong Kế hoạch hoạt động năm 2022 của Ủy ban Quốc gia về chuyển đổi số, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn được giao chủ trì, phối hợp với Bộ TT&TT và các địa phương triển khai hình thành cơ sở dữ liệu quản lý cơ sở sản xuất thức ăn chăn nuôi, quản lý cơ sở chăn nuôi; cấp, quản lý mã số vùng trồng, hướng tới triển khai thí điểm, từng bước hình thành nền tảng dữ liệu số nông nghiệp, tạo nền tảng thúc đẩy chuyển đổi số cho các doanh nghiệp nông nghiệp, hợp tác xã nông nghiệp và cho người dân.
Kế hoạch cũng nêu rõ các nhiệm vụ trọng tâm trong năm 2022 của Ban chỉ đạo chuyển đổi số Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, đó là xây dựng, phê duyệt theo thẩm quyền kế hoạch thúc đẩy phát triển và sử dụng các nền tảng số quốc gia gồm nền tảng dữ liệu số nông nghiệp, nền tảng truy xuất nguồn gốc nông sản; chủ trì, phối hợp với các bộ, ngành liên quan và địa phương hình thành Cơ sở dữ liệu quản lý cơ sở sản xuất thức ăn chăn nuôi, quản lý cơ sở chăn nuôi; cấp, quản lý mã số vùng trồng, tạo nền tảng thúc đẩy chuyển đổi số cho các doanh nghiệp nông nghiệp, hợp tác xã nông nghiệp và cho người dân.
Với nhiệm vụ xây dựng, phê duyệt theo thẩm quyền kế hoạch thúc đẩy phát triển và sử dụng các nền tảng dữ liệu số nông nghiệp, truy xuất nguồn gốc nông sản, theo thông tin từ Bộ TT&TT, cơ quan thường trực của Ủy ban quốc gia về chuyển đổi số, trong năm qua, nhiệm vụ này đã được Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn hoàn thành.
Cụ thể, hệ thống truy xuất nguồn gốc của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn đã được xây dựng, vận hành tại địa chỉ https://checkvn.mard.gov.vn; đã kết nối dữ liệu thông suốt với hệ thống truy xuất nguồn gốc của các địa phương là Hà Nội, Hưng Yên, Hòa Bình, Quảng Ninh, Hà Nam, Ninh Bình, Vĩnh Long, Đắc Nông, Cần Thơ. Hệ thống của các địa phương này chủ yếu do các Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn quản lý.
Hệ thống truy xuất nguồn gốc của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn đã được xây dựng, vận hành tại địa chỉ https://checkvn.mard.gov.vn Bên cạnh đó, hệ thống truy xuất nguồn gốc của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn đang được triển khai cho 13 tỉnh vùng Đồng bằng sông Cửu Long và sẵn sàng về mặt kỹ thuật để kết nối với các địa phương khác. Hiện đã có hơn 3.609 doanh nghiệp với Bộ mã truy xuất nguồn gốc của 13.460 sản phẩm nông sản thực phẩm được Trung tâm Doanh nghiệp Hội nhập và Phát triển (IDE) đưa lên hệ thống CheckVN và cũng được Trung tâm Tin học và Thống kê của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn đồng bộ, đấu nối liên thông lên hệ thống truy xuất nguồn gốc của Bộ.
Ngoài ra, đến nay đã có trên 400 doanh nghiệp của 45 tỉnh trên cả nước đã tự nguyện đăng ký tham gia ứng dụng công nghệ CheckVN.
Thành Huế và nhóm PV, BTV" alt="Mã truy xuất nguồn gốc của hơn 13.400 sản phẩm nông sản được đưa lên CheckVN">Mã truy xuất nguồn gốc của hơn 13.400 sản phẩm nông sản được đưa lên CheckVN
-
Ông Huỳnh Quang Liêm, Tổng giám đốc của VNPT cho biết dịch vụ băng rộng và dịch vụ truyền hình chiếm vị trí số 1 về thị phần. VNPT cho biết, năm 2023, tổng doanh thu của tập đoàn này đạt 54.856 tỷ đồng, bằng 102,14% so với cùng kỳ, đạt 98,2% kế hoạch. Lợi nhuận toàn tập đoàn đạt 4.468 tỷ đồng, đạt 100,8% kế hoạch, bằng 100,7% so với cùng kỳ.
Trong đó lợi nhuận công ty mẹ là 2.824 tỷ đồng, đạt 101,4% kế hoạch, bằng 100,1% so với cùng kỳ. VNPT nộp ngân sách nhà nước 3.849 tỷ đồng, đạt 112,7% kế hoạch. Tỷ suất lợi nhuận trước thuế trên vốn chủ sở hữu của VNPT đạt 6%.
Với chiến lược trở thành tập đoàn công nghệ, VNPT đã và đang tập trung phát triển hạ tầng số, danh mục các dịch vụ số đặc biệt thông qua đẩy mạnh hợp tác với các đối tác quốc tế hàng đầu trong lĩnh vực CNTT.
Năm 2023, Tập đoàn VNPT đã ký kết nhiều thỏa thuận hợp tác với các Tập đoàn viễn thông và công nghệ lớn để liên tục tìm kiếm cơ hội phát triển kinh doanh mới, đồng thời nắm bắt các xu hướng công nghệ, thị trường và chuyển đổi số.
Hợp tác đa phương đi vào chiều sâu và được áp dụng trong nhiều hoạt động sản xuất kinh doanh của VNPT.
Ông Huỳnh Quang Liêm, Tổng giám đốc VNPT chia sẻ, trong bối cảnh thị trường đầy khó khăn, các dịch vụ cốt lõi như di động, băng rộng, MyTV là những dịch vụ phải đối mặt với nhiều thách thức nhất, song VNPT vẫn giữ vững được thị phần.
Trong đó, dịch vụ băng rộng và dịch vụ truyền hình chiếm vị trí số 1 về thị phần.
Ở lĩnh vực cung cấp dịch vụ số doanh nghiệp và chính phủ số, VNPT tiếp tục nhận được sự tin tưởng của các bộ/ngành/địa phương và doanh nghiệp.
Nhiều sản phẩm số của VNPT được đưa ra thị trường từ năm 2022 thì trong năm 2023 đã tạo được sự lan tỏa.
Sau những thành công mà VNPT đã đạt được khi triển khai các dự án chuyển đổi số lớn của Chính phủ trong thời gian qua và gần đây nhất là dự án Hệ thống cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư… uy tín, thương hiệu của VNPT trong lĩnh vực chuyển đổi số đã được nâng cao.
Nhờ đó, trong năm 2023, VNPT tiếp tục nhận được sự tin tưởng của các bộ, ngành và địa phương khi chọn VNPT làm đối tác trong triển khai chuyển đổi số.
Điển hình như, thỏa thuận hợp tác chiến lược với Bộ Công an đã đánh dấu sự tham gia chính thức của VNPT trong các dự án chuyển đổi số lĩnh vực quản lý Dân cư quốc gia.
Tiếp đó, VNPT cũng đã được Viện Kiểm sát nhân dân tối cao lựa chọn làm đối tác trong thực hiện chuyển đổi số ngành Kiểm sát nhân dân.
Trong năm 2023, VNPT đã tiếp tục được Bộ Công an chọn làm đối tác triển khai dự án “Bổ sung, nâng cấp phần cứng, phần mềm cho hệ thống Dân cư và hệ thống căn cước công dân tại Trung tâm dữ liệu quốc gia về dân cư phục vụ triển khai Đề án 06/CP”. Dự án án này đã mang về cho VNPT 248 tỷ đồng.
Sau khi triển khai thành công Cơ sở dữ liệu quốc gia về cán bộ công chức viên chức, tháng 3/2023, VNPT đã thúc đẩy triển khai phần mềm VNPT Công chức viên chức 3.0 tại 42 tỉnh/thành phố, 21 bộ ban ngành, quản lý 1.6 triệu cán bộ công chức, viên chức trên toàn quốc, chiếm thị phần 66%.
Sản phẩm giúp các bộ, ngành, địa phương chuyển đổi số toàn diện lĩnh vực quản trị nhân lực trong các cơ quan, đơn vị hành chính, sự nghiệp kết nối thông suốt hồ sơ cán bộ công chức viên chức của bộ, ngành, địa phương với cơ sở dữ liệu quốc gia về cán bộ công chức, viên chức...
Năm 2023, hạ tầng CNTT của VNPT có hướng đột phá và mở rộng. VNPT đã khai trương Trung tâm dữ liệu (IDC) thứ 8 tại Khu Công nghệ cao Hòa Lạc. Đây cũng là IDC có quy mô lớn nhất Việt Nam hiện nay.
VNPT đã đẩy mạnh ứng dụng các giải pháp 4.0, điển hình như việc ứng dụng nền tảng công nghệ BigData và AI để đo lường, phân tích dữ liệu tương tác nhằm tạo ra các trải nghiệm cá nhân hóa cho sản phẩm và dịch vụ viễn thông - CNTT.
Bằng việc làm chủ các nền tảng công nghệ 4.0 như AI, BigData, IoT, điện toán đám mây…, VNPT đã “thông minh hóa” sản phẩm cung cấp cho các khách hàng.
Nhờ đó, 15 sản phẩm dịch vụ cốt lõi của VNPT được chuẩn hóa, nâng cấp và đưa ra thị trường.
VNPT đã tập trung phát triển các nền tảng, hệ sinh thái nền tảng, sản phẩm chuyển đổi số cho doanh nghiệp, chuyển đổi các dịch vụ viễn thông truyền thống thành các nền tảng cốt lõi phát triển hệ sinh thái dịch vụ số cá nhân cho hộ gia đình thông qua việc tích hợp dịch vụ số, dịch vụ nội dung, tài chính số, truyền hình, tiện ích số.
Tổng giám đốc Tập đoàn VNPT Huỳnh Quang Liêm chia sẻ, năm 2024, VNPT sẽ tối ưu hóa nguồn lực, thay đổi toàn diện nghiên cứu ứng dụng thêm nhiều công nghệ mới để tạo ra các các sản phẩm số mới giúp VNPT tăng năng lực cạnh tranh.
" alt="CEO VNPT: ‘Chúng tôi giữ số 1 về thị phần dịch vụ băng rộng’">CEO VNPT: ‘Chúng tôi giữ số 1 về thị phần dịch vụ băng rộng’
-
Nhận định, soi kèo Everton Vina del Mar vs Universidad Chile, 06h30 ngày 28/3: Thời của khách
-
Bộ Giáo dục Trung Quốc đang yêu cầu các sinh viên sắp tốt nghiệp khảo sát về vấn đề việc làm. Ảnh: Aly Song / Reuters Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của Trung Quốc chỉ tăng 0,4% trong quý thứ hai so với cùng kỳ năm ngoái, trong khi tỷ lệ thất nghiệp ở những người từ 16-24 tuổi vẫn ở mức cao - với 18,7% vào tháng 8.
Ông Vương Huân, Vụ trưởng Vụ Công tác Sinh viên Đại học (Bộ Giáo dục Trung Quốc), nhấn mạnh rằng thông qua khảo sát, các trường cần nắm bắt cơ hội để đáp ứng nhu cầu thị trường cũng như kỳ vọng của sinh viên tốt nghiệp tìm việc.
Theo một báo cáo hồi tháng 7 của Viện Nghiên cứu Việc làm Trung Quốc (thuộc ĐH Nhân dân Trung Quốc), trên toàn quốc, số lượng vị trí tuyển dụng đã giảm 19% trong quý 2 năm nay khi so với cùng kỳ năm trước, trong khi số lượng đơn xin việc tăng 135%.
Vấn đề việc làm cũng nằm trong chương trình nghị sự tại Đại hội Đảng lần thứ 20 của nước này. Chủ tịch Tập Cận Bình nhấn mạnh sự cần thiết của “chiến lược ưu tiên việc làm”, kêu gọi bình đẳng tại nơi làm việc, xóa bỏ phân biệt đối xử trong thị trường việc làm và tăng cường đào tạo nghề.
Lời kêu gọi hành động của Chủ tịch Tập được đưa ra trong bối cảnh Trung Quốc dự kiến sẽ thiếu hụt gần 30 triệu lao động trong lĩnh vực sản xuất vào năm 2025, và sự phân biệt đối xử đóng một vai trò quan trọng. Chính vì vậy, cuộc khảo sát mới cũng hỏi sinh viên liệu họ có “gặp phải sự phân biệt đối xử trong học tập hoặc cơ chế”.
Bộ Giáo dục Trung Quốc cũng cho biết năm nay đã chú trọng hơn đến việc “tăng cường bảo vệ quyền và lợi ích của người lao động làm nghề tự do (freelancer) và các hình thức việc làm mới khác”.
Còn theo báo cáo hồi tháng 3 của iiMedia Research, một tổ chức phân tích và khai thác dữ liệu bên thứ ba cho các ngành kinh tế mới, hơn 200 triệu người ở Trung Quốc làm việc tự do, với hơn 16% là sinh viên mới tốt nghiệp chọn hướng đi này vào năm ngoái.
Bảo Huy(Theo The South China Morning Post)
Giảng viên môn Tư tưởng ở Trung Quốc gây tranh cãi vì nhan sắc 'thần tiên'
Trường đại học đã bác bỏ những chỉ trích rằng đã thuê giảng viên có ngoại hình “tiên nữ” để thúc đẩy sinh viên đến lớp và khẳng định “tin tưởng khả năng giảng dạy tuyệt vời của cô”." alt="Trung Quốc khảo sát gần 11 triệu sinh viên sắp tốt nghiệp về việc làm">Trung Quốc khảo sát gần 11 triệu sinh viên sắp tốt nghiệp về việc làm