Hà Nội triển khai đầu tư đồng bộ các thiết chế trong khu, cụm công nghiệp

  发布时间:2025-01-17 07:50:46   作者:玩站小弟   我要评论
Chiều 28/9,àNộitriểnkhaiđầutưđồngbộcácthiếtchếtrongkhucụmcôngnghiệkết quả bóng đá cúp c1 châu âu Thưkết quả bóng đá cúp c1 châu âukết quả bóng đá cúp c1 châu âu、、。

Chiều 28/9,àNộitriểnkhaiđầutưđồngbộcácthiếtchếtrongkhucụmcôngnghiệkết quả bóng đá cúp c1 châu âu Thường trực Thành ủy - HĐND - UBND Thành phố Hà Nội tổ chức hội nghị giao ban quý III/2022 với lãnh đạo các quận, huyện, thị xã theo hình thức trực tuyến.

Liên quan tình hình thực hiện và các giải pháp đẩy nhanh tiến độ các dự án phát triển khu, cụm công nghiệp (CCN) trên địa bàn Thành phố, Phó Chủ tịch UBND Thành phố Nguyễn Mạnh Quyền cho biết, hiện nay, trên địa bàn có 10 Khu công nghiệp (KCN) đã thành lập và đi vào hoạt động, với tổng diện tích sử dụng đất là 1.347,4 ha.

Các KCN đã thu hút được 711 dự án đang hoạt động, trong đó có 307 dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI), vốn đăng ký gần 6,3 tỷ USD, giải quyết việc làm cho gần 166 nghìn lao động với thu nhập ổn định.

Toàn cảnh hội nghị

Ngoài ra, Thành phố còn 3 KCN đã thành lập và đang triển khai thủ tục đầu tư, gồm: KCN sạch Sóc Sơn; KCN Quang Minh II, thị trấn Quang Minh, huyện Mê Linh (diện tích 160 ha); Khu công nghệ cao sinh học Hà Nội tại quận Bắc Từ Liêm (diện tích 203,66 ha). 4 KCN đang thực hiện thủ tục để cấp phép, gồm: KCN Đông Anh, huyện Đông Anh (300ha); KCN Bắc Thường Tín, huyện Thường Tín (112ha); KCN Phụng Hiệp, huyện Thường Tín (174,8 ha) và KCN Phú Nghĩa mở rộng, huyện Chương Mỹ.

Đối với các CCN, đến tháng 9/2022, Thành phố đã và đang triển khai thực hiện 105 CCN, tổng diện tích 2.344 ha, phân bổ tại 19 quận, huyện, thị xã. Trong đó, đối với các CCN được thành lập trước Nghị định 68/2017/NĐ-CP, trên địa bàn Thành phố có 70 CCN đang hoạt động, 4 CCN đang đầu tư xây dựng, chưa đi vào hoạt động. Các CCN đang hoạt động đã thu hút 4.169 hộ sản xuất và doanh nghiệp, gần 80 nghìn lao động làm việc…

Tuy vậy, Ban Cán sự Đảng UBND Thành phố cũng đánh giá, hiệu quả hoạt động của các KCN Hà Nội chưa thực sự bền vững, chưa tương xứng với tiềm năng và vai trò là nền tảng phát triển công nghiệp của Thủ đô. Việc phát triển các KCN chưa đảm bảo về số lượng và chất lượng, còn nhiều dự án đầu tư KCN chậm tiến độ, chậm hoàn thành các thủ tục về quy hoạch, đầu tư, đất đai, xây dựng; công tác rà soát quy hoạch xây dựng và phát triển các KCN còn chậm; hệ thống hạ tầng trong và ngoài hàng rào KCN còn nhiều bất cập; tỷ lệ sử dụng nguyên vật liệu trong nước thấp…

Về CCN, tiến độ đầu tư xây dựng hạ tầng các CCN mới được thành lập còn chậm, do Luật Quy hoạch có hiệu lực từ ngày 01/01/2019 nhưng chưa có hướng dẫn cụ thể việc phê duyệt quy hoạch xây dựng chi tiết tỷ lệ 1/500; không quy định về đối tượng, chủ thể điều chỉnh quy hoạch chung xây dựng cấp huyện.

Việc giao đất, cho thuê đất làm cơ sở cho việc triển khai các bước tiếp theo của dự án chậm so với tiến độ đề ra. Trình tự thủ tục đủ điều kiện khởi công xây dựng hạ tầng kỹ thuật còn nhiều bất cập, chưa có sự nhất quán giữa các quy định của pháp luật, giữa các cơ quan liên quan...

Phó Chủ tịch UBND Thành phố Nguyễn Mạnh Quyền cho biết, về phương án sơ bộ ban đầu phát triển các KCN giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050, Thành phố rà soát có 25 KCN, bao gồm 10 KCN đang hoạt động; 15 KCN chuyển tiếp và cập nhật bổ sung; 14 KCN còn tồn tại khó khăn vướng mắc, đề xuất đưa ra khỏi Quy hoạch.

Đối với các CCN, sơ bộ phương án phát triển cụm công nghiệp đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050, Thành phố đề xuất dự kiến có 191 CCN, tổng diện tích 7.149 ha.

Để đảm bảo đẩy nhanh tiến độ khởi công xây dựng hạ tầng kỹ thuật các KCN, CCN theo kế hoạch, định hướng, Ban cán sự đảng UBND Thành phố đề nghị tập trung đẩy nhanh tiến độ rà soát, lập điều chỉnh tổng thể Quy hoạch chung xây dựng Thủ đô Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050; lập Quy hoạch Thủ đô Hà Nội thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050.

Đặc biệt, tiếp tục đẩy mạnh phân cấp, ủy quyền thủ tục hành chính. Chủ động phối hợp với Bộ Tài nguyên và Môi trường, Bộ NN&PTNT sớm có văn bản, hoàn thiện hồ sơ báo cáo Thủ tướng Chính phủ chấp thuận chuyển đổi mục đích sử dụng đất lúa cho các CCN đã họp Hội đồng thẩm định.

Triển khai các khu, CCN theo quy chuẩn mới

Tại hội nghị, lãnh đạo các sở, ban, ngành Thành phố và các quận, huyện, thị xã đã trao đổi, thảo luận nhiều giải pháp nhằm tháo gỡ khó khăn, đẩy nhanh tiến độ đầu tư các KCN, CCN trên địa bàn Thành phố.

Theo Quyền Giám đốc Sở Công thương Trần Thị Phương Lan, điểm mấu chốt là cần phối hợp với Bộ Tài nguyên Môi trường để tháo gỡ quy định về chuyển đổi đất lúa. Tiếp đó, Thành phố cho phép giao đất theo giai đoạn phân kỳ; các huyện đẩy nhanh tiến độ GPMB; rút gọn về TTHC ở một số sở, ngành; đẩy nhanh tiến độ xác định giá thuê đất… thông qua đó có thể khởi công ngay 24 CCN.

Phó Bí thư Thường trực Thành ủy Nguyễn Thị Tuyến

Đánh giá về tiến độ triển khai các khu, cụm công nghiệp trên địa bàn, Phó Bí thư Thường trực Thành ủy Nguyễn Thị Tuyến cho biết, để giải quyết những vấn đề còn tồn tại, đẩy nhanh tiến độ thực hiện các dự án đầu tư, xây dựng khu, CCN trên địa bàn Thành phố, Thường trực Thành ủy đề nghị các cấp, các ngành của Thành phố cần tập trung thực hiện 7 nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm.

Trước hết, cần rà soát, bổ sung, đưa vào quy hoạch các khu, CCN đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045, bởi, đây là thời điểm vô cùng quan trọng. Cùng với đó, kiên quyết triển khai các khu, CCN theo quy chuẩn mới.

Giao Ban cán sự đảng UBND Thành phố chỉ đạo các sở, ngành, địa phương rà soát lại toàn bộ các dự án đầu tư khu, cụm công nghiệp trên địa bàn Thành phố. Tập trung thực hiện các giải pháp nhằm tháo gỡ những vướng mắc còn tồn tại, đảm bảo cải cách tối đa các thủ tục hành chính. Đối với các vấn đề vượt thẩm quyền, cần khẩn trương tổng hợp, báo cáo cấp có thẩm quyền xem xét, quyết định. 

Đối với các dự án chậm tiến độ, Phó Bí thư Thường trực Thành ủy đề nghị các cơ quan, đơn vị rà soát kỹ về quy trình, thủ tục đảm bảo theo đúng quy định của pháp luật. Đối với các dự án đủ điều kiện điều chỉnh, gia hạn tiến độ, cần đôn đốc các chủ đầu tư, địa phương sớm hoàn thiện hồ sơ đề nghị gia hạn; lập, thẩm định báo cáo nghiên cứu khả thi dự án; báo cáo đánh giá tác động môi trường… trình cấp có thẩm quyền phê duyệt.

"Trong quá trình triển khai đầu tư, cần lưu ý đầu tư đồng bộ các thiết chế văn hóa, phục vụ nhu cầu của người lao động", bà Nguyễn Thị Tuyến nêu rõ.

Đối với chủ đầu tư xây dựng hạ tầng kỹ thuật các khu, CCN trên địa bàn Thành phố, cần ký cam kết bảo đảm tập trung nguồn lực để dự án hoàn thành đúng tiến độ; chủ động kêu gọi, thu hút, tiếp nhận dự án đầu tư vào CCN trên cơ sở quy hoạch đã được phê duyệt; ưu tiên các nhà đầu tư, dự án sử dụng công nghệ mới, kỹ thuật cao, hạn chế tối đa việc gây ô nhiễm môi trường…

H.Q

相关文章

  • Siêu máy tính dự đoán Venezia vs Inter Milan, 21h00 ngày 12/1

    Pha lê - 12/01/2025 07:16 Máy tính dự đoán
    2025-01-17
  • CEO Jeong Ho-young đã thông báo tại CES đầu năm nay rằng công ty sẽ dừng sản xuất tấm nền LCD cho TV tại Hàn Quốc, dự kiến chấm dứt chính thức vào cuối 2020. Hoạt động sắp tới sẽ được dồn cho cơ sở còn lại nằm tại Quảng Châu, Trung Quốc. Điều này khiến nhiều người ngạc nhiên, nhưng các con số không biết nói dối. Kết thúc 2019, LG Display đã bị lỗ hoạt động 1,1 tỷ USD, lỗ ròng vượt quá 2,4 tỷ USD. Lần đầu tiên trong 8 năm qua và còn là con số thất thoát ngoài sức tưởng tượng.

    Tấm nền OLED vẫn chưa đem lại lợi nhuận như LG mong muốn (ảnh: LG)

    CFO Seo Dong-hee cho biết:"Chúng tôi đang điều chỉnh lại dung lượng sản xuất nhằm thích nghi với thị trường LCD thay đổi". Nguyên nhân đến từ việc các đối thủ Trung Quốc mở rộng ồ ạt công suất, khiến giá tấm nền LCD rớt mạnh cũng như giành giật hợp đồng của LGD. "Cú đánh" cuối cùng là việc kinh doanh tấm nền OLED di động không khả quan, khiến công ty không thể bù đắp nổi chi phí và bị thua lỗ.

    Di động rơi rụng

    Còn với mảng kinh doanh smartphone thuộc LG Electronics, hãng đã tụt từ vị trí thứ 4 trên toàn cầu xuống thứ 9 xét về thị phần. Năm 2019, smartphone báo lỗ 858 triệu USD và là năm thứ 5 liên tiếp chìm trong báo động đỏ. Họ vừa phải đấu tranh với điện thoại giá rẻ Trung Quốc để giữ thị phần trong top 10, vừa phải chống đỡ với Apple và Samsung trên phân khúc cao cấp. Tình thế giống như "cá nằm trên thớt", "trên đe dưới búa" chưa có lối thoát. 

    Nhà máy sản xuất smartphone của LG sẽ dời từ quê nhà tới Việt Nam (ảnh: mobilesyrup)

    Để cứu vãn, LG Electronics thông báo vào năm ngoái sẽ dừng sản xuất smartphone tại Hàn Quốc, chuyển cơ sở tới Việt Nam. Lí do bởi mức lương công nhân ở đây thấp hơn Hàn Quốc, công ty hy vọng có thể cắt giảm chi phí so với trước. Theo lãnh đạo LG Electronics, mục tiêu của họ là có lợi nhuận trở lại vào năm sau. Hiện tại, hãng có các cơ sở sản xuất smartphone tại Trung Quốc, Ấn Độ, Brazil cùng với Việt Nam.

    LG đã sai ở đâu?

    Có nhiều nguyên nhân dẫn tới tình cảnh hiện nay của LG ở hai mảng kinh doanh từng được xem là niềm tự hào của họ. Ví dụ như những bước đi đầu tư sai lầm, hay đọc vị nhu cầu khách hàng không đúng.

    Công ty đã rót quá nhiều vốn vào OLED cỡ lớn nhưng khách hàng lại có xu hướng ở lại với TV LCD. Tổng thị trường truyền hình toàn cầu năm 2019 đạt 287 triệu đơn vị, nhưng trong đó TV OLED chỉ chiếm ít ỏi 1,1% với 3,3 triệu chiếc được giao. Đến nay, kinh doanh tấm nền TV OLED vẫn trong tình trạng ‘đốt tiền' nhiều hơn sinh lời.

    Sự nổi lên của các hãng Trung Quốc đã dồn smartphone LG vào đường cùng (ảnh: Digital Trends)

    LG từng cố duy trì vị thế trên thị trường smartphone bằng chiến lược cân bằng giữa chất lượng sản phẩm và mức giá dễ chịu. Tuy nhiên, chiến lược đó đã bị phá sản bởi các công ty Trung Quốc như Oppo, Xiaomi. Sức mua giảm dần lại đẩy LG vào một vòng luẩn quẩn mới - không đủ chi phí để trang trải cho việc phát triển sản phẩm với các tính năng cạnh tranh.

    Một số ý kiến lại cho rằng đó là do văn hóa tập đoàn. Trong LG Group, việc cạnh tranh nội bộ không được đồng thuận. "Hòa hợp" là tôn chỉ lãnh đạo của họ. Những nhà phê bình cho rằng triết lý này đã chôn vùi việc bồi dưỡng tài năng, trái ngược với Samsung Electronics, luôn nỗ lực mài dũa những nhà lãnh đạo xuất sắc nhất cùng các công nghệ cách mạng.

    Hậu quả của việc duy trì tư duy hài hòa này là chậm trễ trong việc đưa ra các quyết định đầu tư và điều hành, mà đáng lẽ phải được ưu tiên trước.

    Nhu cầu chăm sóc sức khỏe và làm đẹp của người dân Hàn giúp LG ăn nên làm ra (ảnh: The Investor) 

    Ai đang chống đỡ cho điện tử khó khăn?

    Thật may mắn, với cơ cấu đa dạng trong kinh doanh, LG có thể bù đắp phần nào tổn thất mà các mảng điện tử thua lỗ gây ra. LG Household & Health Care chịu trách nhiệm kinh doanh mỹ phẩm, đồ làm đẹp và cải thiện sức khỏe đạt tăng trưởng hai con số, cả về doanh thu lẫn lợi nhuận. 

    Đây là đơn vị mũi nhọn trong tập đoàn, với tỉ suất lợi nhuận đứng đầu năm ngoái đạt 15%. Đồng thời, vốn hóa của bộ phận này cũng đã tăng lên gấp đôi so với LG Electronics, vốn là cái tên được biết đến nhiều nhất giống như ‘bộ mặt' của LG Group. Việc kinh doanh của họ phát đạt ở cả Hàn Quốc lẫn nước ngoài, thông qua các vụ thâu tóm.

    Vừa rồi, tập đoàn đã đồng ý bán tòa trụ sở tại Trung Quốc với giá 1,1 tỷ USD, nhằm đẩy mạnh thanh khoản trong bối cảnh khó khăn. Trong cùng giai đoạn mà Samsung Group tăng gấp ba lần giá trị vốn hóa, LG Group lại bị giảm xuống dưới một nửa so với thời kỳ lên cao nhất - năm 2008. Liệu Chủ tịch tập đoàn LG là ông Koo Kwang-mo có đưa họ trở lại ánh hào quang hay không, vẫn là câu hỏi cần thời gian trả lời.

    (Ambitious Man)

    '/>

最新评论