Nhận định, soi kèo Cruz Azul vs Atlas, 10h05 ngày 12/1: Chủ thắng trận, khách thắng kèo

Thế giới 2025-01-16 21:57:00 594
ậnđịnhsoikèoCruzAzulvsAtlashngàyChủthắngtrậnkháchthắngkètottenham – man city   Linh Lê - 10/01/2025 18:14  Mexico
本文地址:http://cn.tour-time.com/news/825a499115.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Genoa vs Parma, 18h30 ngày 12/1: Thất vọng cửa trên

{keywords}Tổng thống Mỹ Joe Biden. Ảnh: AP

Theo hãng tin Reuters, chuyến công du của ông Biden dài 8 ngày, nhằm xây dựng lại mối quan hệ xuyên Đại Tây Dương vốn trở nên căng thẳng trong thời kỳ của Tổng thống Donald Trump và điều chỉnh lại quan hệ với Nga.

Chuyến đi này như một bài kiểm tra năng lực của Tổng thống thuộc đảng Dân chủ trong việc quản lý và chỉnh sửa quan hệ với các đồng minh lớn. Dưới thời Tổng thống Trump, nhiều nước đã bất bình với các quyết sách về thuế của Mỹ và rút khỏi các hiệp ước quốc tế.  

Trong một bài viết đăng trên tờ The Washington Post, Tổng thống Biden viết: “Liệu các liên minh và thể chế dân chủ, vốn định hình từ nhiều thế kỷ trước có chứng minh được năng lực của họ trong việc chống lại các mối đe doạ và kẻ thù thời hiện đại không? Tôi tin rằng câu trả lời là có. Và trong tuần này ở châu Âu, chúng tôi sẽ có cơ hội chứng minh điều đó”.

Cuộc gặp thượng đỉnh giữa Tổng thống Joe Biden và người đồng nhiệm Nga Vladimir Putin vào ngày 16/6 tại Geneva, Thụy Sĩ là điểm quan trọng nhất của chuyến đi.

Tổng thống Joe Biden sẽ dừng chân đầu tiên tại ngôi làng ven biển St.Ives ở Cornwall, Anh để tham dự hội nghị thượng đỉnh G7. Các chủ đề tại hội nghị sẽ là ngoại giao vắc xin, thương mại, khí hậu và sáng kiến tái xây dựng cơ sở hạ tầng ở các nước đang phát triển. Các quan chức Mỹ coi nỗ lực đó là một cách để chống lại ảnh hưởng ngày càng tăng của Trung Quốc.

Người đứng đầu nước Mỹ có thể phải đối mặt với sức ép làm nhiều việc hơn nữa để chia sẻ nguồn cung cấp vắc-xin với các quốc gia khác. Tuần trước, Mỹ cam kết chia sẻ 20 triệu liều vắc xin.

Ngày mai, Tổng thống Mỹ sẽ có cuộc gặp với Thủ tướng Anh Boris Johnson tại Cornwall. Đây là cơ hội để làm mới quan hệ đặc biệt giữa hai nước sau khi Anh rời Liên minh châu Âu.

Sau ba ngày họp thượng đỉnh G7, Tổng thống Mỹ và vợ sẽ tới thăm Nữ hoàng Anh. Ông Biden từng gặp Nữ hoàng Anh vào năm 1982 khi còn là thượng nghị sĩ bang Delaware.

Tiếp đó, người đứng đầu nước Mỹ tới Brussels, Bỉ để hội đàm với các lãnh đạo NATO và EU. Chương trình nghị sự dự kiến liên quan tới Nga, Trung Quốc và các vấn đề lâu dài như làm cho các đồng minh NATO phải đóng góp nhiều hơn vào chương trình phòng thủ chung.  

Tổng thống Mỹ sẽ kết thúc chuyến công du ở Geneva, sau cuộc gặp với Tổng thống Nga Putin. Cố vấn an ninh quốc gia Nhà Trắng Jake Sullivan nói, Mỹ không kỳ vọng đột phá nào từ cuộc gặp này. Mỹ và Nga đang thương thuyết xem liệu có họp báo chung không.

Hoài Linh

Tổng thống Ukraina muốn gặp ông Biden trước hội nghị thượng đỉnh với Nga

Tổng thống Ukraina muốn gặp ông Biden trước hội nghị thượng đỉnh với Nga

Tổng thống Ukraina Volodymyr Zelensky cho biết ông mong muốn được gặp Tổng thống Mỹ Joe Biden trước thềm hội nghị thượng đỉnh Mỹ-Nga tại Geneva hôm 16/6 tới.

">

Thách thức Tổng thống Mỹ phải đương đầu trong chuyến công du đầu tiên

Tuần trước, các quan chức y tế Mỹ đã thông báo về kế hoạch cấp 25 triệu liều đầu tiên trong số ít nhất 80 triệu liều vắc xin Covid-19 mà Tổng thống Biden cam kết chia sẻ vào cuối tháng, hứa hẹn sẽ cung cấp thêm trong mùa hè này. 

{keywords}
Tổng thống Mỹ Joe Biden. Ảnh: Reuters 

Theo báo The Hill, Nhà Trắng đang đứng trước áp lực ngày càng lớn phải phát triển một kế hoạch tặng vắc xin dư thừa cho những quốc gia bị đại dịch tấn công nghiêm trọng nhưng không có cơ hội tiếp cận vắc xin như những nước giàu có.

Lượng vắc xin 80 triệu liều chỉ đủ để tiếp cận 1% dân số thế giới. Các nhóm vận động cho rằng Mỹ cần làm nhiều hơn nữa, chẳng hạn giúp đỡ các nước đang phát triển mở rộng mạng lưới sản xuất và hợp tác với các nhà sản xuất vắc xin để thúc đẩy sản lượng toàn cầu. 

Các chuyên gia lo ngại, số lượng vắc xin hạn chế được phân phối ngay lập tức sẽ càng làm trầm trọng thêm thiệt hại từ đại dịch Covid-19 ở nước ngoài. Có ý kiến cho rằng nếu không có vắc xin, các biến thể mới của virus có thể gia tăng và đe dọa phần còn lại của thế giới. Vì vậy, Mỹ và các nước giàu đang dư thừa vắc xin cần khẩn cấp chia sẻ và lên kế hoạch phân phối sớm. 

Theo kế hoạch của Nhà Trắng, 19 triệu liều sẽ được trao cho COVAX, Sáng kiến chia sẻ vắc xin toàn cầu do Tổ chức Y tế thế giới (WHO) chủ trì nhằm cấp cho các nước tham gia có một lượng vắc xin đủ để tiêm cho 20% dân số trong năm 2021.

Số này sẽ được chia theo khu vực, với 6 triệu liều dành cho Mỹ Latinh và vùng Caribe, 7 triệu liều cho châu Á và 5 triệu liều cho châu Phi. Giới chức Mỹ lập luận COVAX có đủ nền tảng về hậu cần sẵn có để phân phối vắc xin nhanh chóng.

Đến nay, hơn 60 nước trên thế giới vẫn chưa nhận được một liều vắc xin đơn lẻ nào thông qua COVAX. Chương trình này đang hoạt động chật vật do thiếu nguồn cung, đặc biệt sau khi nhà sản xuất lớn nhất của Ấn Độ ngừng xuất khẩu.

"Đó là một khởi đầu tuyệt vời, nhưng lý do chúng tôi gọi đó chỉ là một giọt nước trong ly là bởi Mỹ đã mua 1,2 tỷ liều, nhưng chúng tôi biết chúng tôi không có tới 1,2 tỷ người ở đây", The Hill dẫn lời Carrie Teicher thuộc tổ chức Bác sĩ Không biên giới.

"Kể cả khi tất cả 330 triệu người ở Mỹ đều đã được tiêm đủ hai liều và không ai do dự về vắc xin nữa, chúng ta vẫn có nửa tỷ liều vắc xin được chuẩn bị sẵn mà Mỹ sở hữu đang dư thừa", bà phân tích thêm.

Cũng có nhiều câu hỏi được đặt ra rằng, tại sao Nhà Trắng lại chọn một số nước nhất định và các nhà chức trách quyết định thế nào về số liều được chuyển cho mỗi nước.

Cố vấn an ninh quốc gia Jake Sullivan khẳng định Mỹ có quyền quyết định việc phân bổ, dù việc này được thực hiện "với sự tham vấn và hợp tác rất chặt chẽ với COVAX". 

Bên ngoài khuôn khổ COVAX, Nhà Trắng sẽ trực tiếp tặng 6 triệu liều còn lại cho Haiti, Gaza và Bờ Tây cùng một số nước mà ông Sullivan nói là những người bạn và láng giềng thân thiết nhất của Mỹ. Vị cố vấn cùng các quan chức trong chính quyền Tổng thống Biden cũng cố gắng chỉ ra sự khác biệt trong nỗ lực của Mỹ với "ngoại giao vắc xin".

"Mỹ không yêu cầu bất cứ điều gì từ bất cứ nước nào mà chúng tôi chia sẻ vắc xin. Chúng tôi không tìm cách bòn rút nhượng bộ. Chúng tôi không áp đặt các điều kiện, như cách mà các nước cung cấp vắc xin khác đang làm", vị cố vấn nhấn mạnh hôm 3/6.  

Tuy nhiên, không chỉ có vấn đề vắc xin. Trước hội nghị G7, giới vận động và chuyên gia muốn biết Mỹ cùng các đồng minh sẽ giúp đỡ như thế nào để thúc đẩy sản xuất vắc xin toàn cầu. Họ chỉ ra rằng, nếu không có năng lực lớn hơn và sự tiếp cận nguyên phụ liệu thô nhiều hơn thì nguồn cung vắc xin toàn cầu vẫn sẽ bị hạn chế.


">

Ông Biden dưới áp lực vắc xin toàn cầu

Một vài cái tên như Zikto, MediBloc và My23Healthcare đã bắt đầu nhảy vào thị trường tiềm năng này với những kế hoạch thiết lập và vận hành nền tảng big data cho chăm sóc sức khỏe với blockchain. Zikto, startup gây ấn tượng với thiết bị theo dõi bước chân Zikto Walk, dự kiến triển khai một hệ sinh thái phi tập trung kết nối các công ty bảo hiểm, khách hàng và nhà phát triển để giao dịch các dữ liệu y tế và đời sống liên quan tới bảo hiểm theo phương thức đơn giản nhưng an toàn. Mang tên "Insureum Protocol", hệ thống nói trên tạo điều kiện cho các bên trao đổi token để mua và bán dữ liệu đã được ẩn danh. Nhằm thu hút vốn và đối tác tham gia, Zikto đang chuẩn bị cho một phiên ICO nhằm bán đồng Insureum cho nhà đầu tư.

MediBloc cũng theo đuổi hướng đi tương tự, nhưng các dữ liệu mà họ hướng đến là lịch sử khám chữa bệnh. Công ty này đang xây dựng một nền tảng lưu trữ bản ghi khám bệnh của bệnh nhân sử dụng công nghệ blockchain. Các bản ghi lâu nay vẫn được bệnh viện quản lý khá chặt chẽ. Việc trao đổi thông tin y tế cá nhân bị nghiêm cấm, và dữ liệu bệnh nhân thường được rải rác khắp các cơ sở y tế. MediBloc tin tưởng vào khả năng phá vỡ truyền thống nói trên. Một khi dữ liệu đã được đưa vào blockchain, nó sẽ không thể bị sửa chữa, xóa hay viết đè lên, đảm bảo việc quản lý tập trung và tính xác thực của thông tin. Các bác sĩ sẽ nhập dữ liệu đã được bệnh nhân cho phép lên hệ thống của MediBloc bao gồm kết quả xét nghiệm máu, hình ảnh chụp X-quang hay dữ liệu gen. Bên cạnh đó, bệnh nhân có thể tự cung cấp thông tin vào hệ thống để nhận được token dùng cho thanh toán viện phí hoặc dịch vụ sức khỏe trực tuyến.

">

Startup Hàn Quốc ứng dụng blockchain và big data vào chăm sóc sức khỏe

Nhận định, soi kèo Pumas UNAM vs Club Necaxa, 1h00 ngày 13/1: Nối mạch bất bại

Với chiếc điện thoại di động mở ứng dụng có tên Boki, nhóm VTeam gồm 4 sinh viên Nguyễn Đắc Sang, Hồ Hoàng Hiệp, Nguyễn Văn Hưng và Đinh Trọng Nam đến từ Đại học FPT - Hà Nội  đã thử tìm kiếm phòng trong khu vực mong muốn. Một loạt các yêu cầu được một thành viên trong nhóm đưa ra như: “Phòng cho nữ, khu vực Dương Nội, Hà Đông với giá là 500.000 đồng”. Một thành viên khác tìm kiếm theo các yêu cầu trên. Một loạt phòng của các khách sạn, nhà nghỉ đã đăng ký trên ứng dụng hiển thị.

Người dùng có thể lựa chọn phòng dựa trên mô tả, hình ảnh, giá cả mà chủ khách sạn, nhà nghỉ đưa ra. Bên cạnh đó, ứng dụng còn lưu trữ và hiển thị công khai đánh giá của các du khách đã ở tại khách sạn, nhà nghỉ đó trước đây để người dùng tiện so sánh. Nếu ưng ý, người dùng có thể đặt phòng ngay chỉ với thao tác “Chọn”. Một khoản phí đặt cọc do người dùng và chủ khách sạn, nhà nghỉ tự thỏa thuận sẽ được trừ qua tài khoản tín dụng người dùng để xác nhận việc đặt phòng. Khi trả phòng, người dùng được hoàn lại khoản này. Phí sử dụng ứng dụng nằm trong khoảng 3-5% tổng tiền phòng thanh toán sau khi kết thúc thời gian lưu trú.

Hoàn tất đặt phòng, một mã QR Code được gửi đến người dùng. Đây cũng chính là “chìa khóa” phòng mà người dùng đã đặt. “Mã QR Code được gửi đến điện thoại di động nên người dùng có thể dễ dàng lưu giữ, giảm thiểu tình trạng hỏng, mất chìa khóa. Mã này được dùng để mở và khóa phòng, thay cho chìa khóa truyền thống. Người dùng có thể chia sẻ mã cho bạn hoặc người thân ở cùng phòng với mình”, sinh viên Hồ Hoàng Hiệp, trưởng nhóm VTeam chia sẻ.

Vì “chìa khóa phòng” ảnh hưởng đến độ an toàn của khách lưu trú nên ứng dụng Boki tạo ra một số tính năng nâng cao tính bảo mật cho mã QR Code. Một mã QR Code chỉ có hiệu lực mở và khóa phòng trong vòng 24 tiếng. Quá thời gian này, ứng dụng sẽ tự động gửi một mã QR Code mới cho người dùng. Chủ khách sạn, nhà nghỉ và người dùng đều có thể theo dõi được lịch sử mở, khóa phòng nhờ cơ sở dữ liệu lưu trên hệ thống. Tính năng giúp khách sạn, nhà nghỉ có lưu lượng khách đặt, trả phòng lớn hoặc trong trường hợp người dùng nghi ngờ phòng nghỉ bị đột nhập trái phép có thể kiểm tra lại một cách chính xác.

Để kiểm thử tính năng mở và khóa phòng bằng QR Code, nhoám 4 sinh viên này đã chế tạo hẳn một mô hình có cửa ra vào, kết nối với ứng dụng qua cảm biến mã QR Code lắp đặt ở cửa. Chạy thử sản phẩm cho thấy cửa ra vào mở và đóng trơn tru khi quét mã QR Code từ điện thoại di động. Theo nhóm, chi phí lắp đặt thiết bị này từ 500.000 đồng –-1.000.000 đồng, khá phù hợp cho các khách sạn, nhà nghỉ từ bình dân đến trung và cao cấp. Giao diện Boki với tông màu trắng chủ đạo, các nút thao tác được thiết kế gọn gàng, đẹp mắt, tạo ấn tượng khá tốt với người dùng.

Ý tưởng về ứng dụng đặt phòng và mở khóa phòng thông minh được nhóm sinh viên Nguyễn Đắc Sang, Hồ Hoàng Hiệp, Nguyễn Văn Hưng và Đinh Trọng Nam ấp ủ từ khá lâu, qua những lần trải nghiệm dịch vụ đặt phòng khách sạn từ truyền thống đến hiện đại. Theo chia sẻ của nhóm, hiện nay khách sạn, nhà nghỉ truyền thống chủ yếu vẫn yêu cầu khách du lịch liên hệ trực tiếp với chủ khách sạn, nhà nghỉ để đặt phòng và nhận chìa khóa phòng. Các mô hình hiện đại được giới trẻ yêu thích như Airbnb cho phép người dùng đặt phòng, thanh toán trực tuyến nhưng vẫn phải nhận chìa khóa từ chủ khách sạn, nhà nghỉ khi đến nơi lưu trú.

">

Sinh viên công nghệ làm ứng dụng đặt phòng và khóa cửa lấy cảm hứng từ IoT

SURF 2018 - Hội nghị và triển lãm khởi nghiệp quốc tế Đà Nẵng là sự kiện thường niên về khởi nghiệp do Vườn ươm doanh nghiệp Đà Nẵng (DNES) tổ chức dưới sự chỉ đạo của Hội đồng điều phối mạng lưới khởi nghiệp Đà Nẵng (DSC).

Ông Võ Duy Khương - Nhà sáng lập DSC, Chủ tịch DNES cho biết: “Chúng tôi chọn biểu tượng cho khởi nghiệp Đà Nẵng là con cá chuồn, loài cá dân dã với người dân miền Trung là vì cá chuồn có những đặc tính tượng trưng cho tinh thần khởi nghiệp: làm cùng nhau, cùng đi, cùng bay, cùng lướt sóng khởi nghiệp. Chúng tôi hướng đến mục tiêu xây dựng một Innovation Hub by the Sea - Trung tâm khởi nghiệp đổi mới sáng tạo bên bờ biển, nhằm biến Đà Nẵng thành một thành phố đổi mới sáng tạo trong thời gian tới”.

Trải qua “hai mùa sóng” 2016 - 2017, SURF đã tạo ra các cơ hội vàng cho "các chú cá chuồn" học hỏi, rèn luyện và tích luỹ nguồn lực. Năm nay - mùa sóng thứ ba, với thông điệp #linkthewaves (kết nối những con sóng), SURF tham vọng sẽ tạo ra những sự kết nối cho các thành tố của hệ sinh thái khởi nghiệp, từ đó mở ra hàng loạt cơ hội hấp dẫn mới dành cho các startup: vốn đầu tư, nguồn nhân lực, hợp tác kinh doanh, quảng bá sản phẩm, học hỏi từ các chuyên gia hàng đầu cũng như cơ hội tiếp cận với hàng ngàn người tham dự từ nhiều nước trên thế giới và Việt Nam. Trong số đó, có tới hơn 60 dự án khởi nghiệp cùng 50 gian hàng triển lãm các sản phẩm - dịch vụ đổi mới sáng tạo, 30 diễn giả danh tiếng và hơn 300 lập trình viên hàng đầu khu vực.

Bên cạnh đó, sự kiện cũng là dịp để lần đầu tiên Đà Nẵng tổ chức các hoạt động kết nối hệ sinh thái khởi nghiệp địa phương với các hệ sinh thái khởi nghiệp quốc tế nổi bật và thành công như Israel, Canada, Singapore, Ireland, Phần Lan...

Điểm nhấn của SURF 2018 là Pitching Competition - Cuộc thi thuyết trình dự án khởi nghiệp, với cơ cấu giải thưởng lên tới 100 triệu đồng dành cho dự án xuất sắc nhất.

Đặc biệt, lần đầu tiên, triển lãm thành tựu về đổi mới sáng tạo Israel sẽ được tổ chức nhân kỷ niệm 25 năm thiết lập quan hệ ngoại giao giữa Việt Nam với Israel.

">

SURF 2018: Quy tụ hơn 2.000 nhà khởi nghiệp thế giới và Việt Nam

Ngày 7/6/2018, Cục Công nghệ thông tin, Bộ Y tế đã tổ chức Hội thảo Ứng dụng trí tuệ nhân tạo trong khám, chữa bệnh. Trên thế giới, nhiều quốc gia phát triển đã bắt đầu triển khai ứng dụng trí tuệ nhân tạo trong khám chữa bệnh, điển hình như Mỹ. Theo thống kê, nhờ có hệ thống chăm sóc đặc biệt sử dụng trí tuệ nhân tạo (AI) mà các bệnh nhân giảm được 35% thời gian nhập viện và giảm 30% tỉ lệ tử vọng, khoảng 1.000 người đã được hỗ trợ cứu sống nhờ y tế thông minh.

Tại Việt Nam, trong những năm gần đây, nhờ ứng dụng công nghệ thông tin mà các cơ sở y tế đẩy mạnh hiệu quả hoạt động thanh toán bảo hiểm, rút ngắn thời gian chờ khám của người bệnh. Tháng 2/2018, Bệnh viện Đa khoa tỉnh Phú Thọ lần đầu tiên công bố triển khai ứng dụng trí tuệ nhân tạo (hệ thống IBM Watson for Oncology) để tư vấn hỗ trợ điều trị ung thư, đến nay đã đem lại thành công bước đầu với một số trường hợp bệnh nhân có những đáp ứng tốt với phác đồ điều trị mới. Hằng ngày, Trung tâm Ung bướu của bệnh viện cũng tiếp nhận hàng trăm cuộc điện thoại tư vấn của bệnh nhân từ nhiều tỉnh thành trên toàn quốc. Đặc biệt đã có những bệnh nhân từ TP Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Biên Hòa, Cần Thơ... tìm tới bệnh viện để được bác sỹ tư vấn ứng dụng hệ thống trí tuệ nhân tạo đưa ra phác đồ điều trị ung thư.

IBM Watson for Oncology (IBM WFO) là hệ thống ứng dụng trí tuệ nhân tạo hỗ trợ bác sĩ lựa chọn phác đồ điều trị ung thư dựa trên bằng chứng, được phát triển bởi công ty IBM và các chuyên gia ung thư của Trung tâm ung thư Memorial Sloan Kettering (Hoa Kỳ). Hệ thống được xây dựng dựa trên việc tổng hợp từ hàng triệu hồ sơ bệnh án ung thư, hơn 300 tạp chí y khoa, 200 sách giáo khoa và hơn 15 triệu trang tài liệu y văn liên quan tới điều trị ung thư.

">

Bộ Y tế: 'Ứng dụng trí tuệ nhân tạo trong y tế là xu thế tất yếu của thời đại'

友情链接