Nhận định, soi kèo Dunbeholden vs Chapelton, 03h30 ngày 4/4: Khách đáng tin
本文地址:http://cn.tour-time.com/news/82b989963.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Nhận định, soi kèo Difai Agsu FK vs Karvan FK, 19h00 ngày 3/4: Sáng cửa dưới
Bà Paula Beer (74 tuổi, ở Bridgend, xứ Wales), đã dành 57 năm để tìm kiếm con trai. Cuối cùng, giấc mơ đoàn tụ của bà cũng thành hiện thực, mang lại niềm hạnh phúc lớn cho cuộc đời người phụ nữ đau khổ này.
Khi còn trẻ, bà phải đối mặt với áp lực từ bố mẹ. Bà không dám tiết lộ chuyện mình mang thai với gia đình. Bà làm việc nhiều giờ tại một cửa hàng tạp hóa. Thai được 7 tháng, bà đến ở với người dì. Đến khi thai được 8 tháng, bà Paula đã đến bệnh viện.
Tháng 2/1967, bà sinh được một cậu con trai khỏe mạnh, đặt tên là Paul. Năm đó, bà mới 17 tuổi. Chỉ 3 ngày sau khi sinh, bà quyết định cho người khác nhận cậu bé Paul làm con nuôi.
"Đó là khoảng thời gian rất tồi tệ trong cuộc đời tôi. Tôi phải cho con đẻ của mình đi làm con nuôi người khác, vì nghĩ rằng con sẽ có cuộc sống tốt đẹp hơn. Con sẽ không hạnh phúc khi sống với tôi và bố mẹ tôi. Bố tôi không bao giờ chấp nhận chuyện này.
Ngay từ giây phút đầu tiên bế con trên tay, tôi đã biết tình yêu của mình dành cho con lớn như thế nào", bà nhớ lại.
Sau này, bà Paula lấy chồng và có một cô con gái nhưng nỗi đau phải từ bỏ đứa con trai năm xưa vẫn luôn ám ảnh bà. "Mỗi năm vào ngày sinh nhật của con, tôi đều thắp nến và cầu nguyện một ngày nào đó sẽ tìm lại được con", bà chia sẻ.
Sau 57 năm, cuối cùng, mong ước của bà cũng thành hiện thực. Bà đăng ký tìm kiếm người thân qua chương trình "Long Lost Family" và họ đã giúp bà tìm thấy con trai. Con trai của bà hiện mang tên Jim, sống ở phía tây nam nước Anh.
Anh Jim mất vài tháng để quyết định xem có muốn gặp lại mẹ ruột hay không. Với anh, đó là cảm xúc lẫn lộn, từ vui vẻ đến lo lắng, sợ hãi. Cuối cùng, anh đã đồng ý gặp bà. Tháng 7/2024, hai mẹ con đã có cuộc đoàn tụ đầy xúc động.
"Lúc gặp Jim là một khoảnh khắc tuyệt vời. Chúng tôi đã ôm nhau thật chặt. Con chính là bản sao tính cách của tôi, nhưng ở một phiên bản nhẹ nhàng hơn", bà nói.
Sau cuộc gặp đầu tiên, bà Paula và con trai đã kết nối với nhau nhiều hơn. Mỗi tuần, họ sẽ gọi điện thoại qua video với nhau vài lần. Họ chia sẻ với nhau những khoảnh khắc quý giá trong cuộc sống. Hai mẹ con có chung sở thích đi bộ và âm nhạc. Jim cũng rất thích đến Wales du lịch.
Mẹ 74 tuổi ôm chặt con trai trong ngày đoàn tụ sau 57 năm xa cách
Theo thống kê của Hiệp hội Ung thư thế giới, năm 2020, hơn 3.200 người dân Việt Nam được chẩn đoán ung thư thực quản và hơn 3.000 người bệnh tử vong vì căn bệnh này. Tuy nhiên, chỉ có khoảng 2% bệnh nhân được chẩn đoán bệnh ở giai đoạn sớm. Trong khi đó, với các loại ung thư khác, tỷ lệ chẩn đoán sớm có thể lên tới 20%, thậm chí gần 50% (ung thư vú, ung thư cổ tử cung). Do đó, tỷ lệ sống của người mắc bệnh sau 5 năm chỉ đạt xấp xỉ 5%.
Dấu hiệu của ung thư thực quản ở giai đoạn đầu thường không rõ ràng. Bệnh nhân có thể xuất hiện cảm giác thức ăn dính, khó nuốt, nhưng vẫnnuốt được nếu nhai kỹ. Một số người có cảm giác nóng rát, khó chịu sau xương ức. Ở giai đoạn muộn hơn, người bệnh nuốt nghẹn nhiều, trào ngược bọt hoặc thức ăn, sụt cân, khàn giọng.
Ung thư thực quản hay gặp ở nam giới trên 50 tuổi, nhất là những người có thói quen hút thuốc lá và uống rượu. Người béo phì, trào ngược dạ dày thực quản, hoặc co thắt tâm vị cũng có nguy cơ cao mắc bệnh.
Điều trị ung thư thực quản phụ thuộc vào một số yếu tố như giai đoạn bệnh, vị trí u và thể trạng của bệnh nhân. Bác sĩ sẽ tư vấn và chỉ định phẫu thuật, hóa trị, xạ trị, hay liệu pháp miễn dịch, trong đó phẫu thuật là biện pháp điều trị chủ yếu.
Ung thư thực quản có thể di căn hạch cổ, ngực, bụng. Vì vậy, việc loại bỏ hạch trong phẫu thuật thường được thực hiện ở cả 3 vùng này. Ở giai đoạn sớm, bệnh có khả năng chữa khỏi lên đến 50%.
Bác sĩ Thành khuyến cáo người bệnh cần đi khám sớm khi có dấu hiệu bất thường. Nếu nghi ngờ có vùng bất thường xuất hiện ở thực quản, bác sĩ sẽ làm giải phẫu bệnh để đánh giá tình trạng tổn thương.
Căn bệnh ung thư thực quản chỉ có 2% ca mắc được phát hiện sớm
Khoảng 1 năm trước, bà ngoại Nguyễn Thị Bích Thủy (53 tuổi) thấy Tiến xanh xao, lại thường than chóng mặt nên gọi mẹ em là chị Lý Thị Thanh Mai về đưa đi khám. Tại bệnh viện tỉnh, bác sĩ phát hiện kết quả xét nghiệm máu bất thường, chuyển Tiến lên Bệnh viện Nhi đồng 1 để khám chuyên sâu.
“Chỉ mất 3 ngày là bác sĩ phát hiện thằng nhỏ bị ung thư máu”, giọng ông Lý Văn On nghẹn lại.
Ông On từng nhiều đêm mất ngủ khi nghĩ đến số phận bất hạnh của đứa cháu ngoại. Không thể thay cháu chịu đựng nỗi đau, ông chỉ biết cật lực đi làm để kiếm tiền, thế mà vẫn không cách nào đủ cho Tiến điều trị.
“Lúc trước có bà ngoại và mẹ cháu đi chăm, nhưng chỉ ít ngày là bà về bán vé số, vì một mình tôi lo không xuể”, ông giãi bày.
Khoảng 1 năm nay, chị Lý Thị Thanh Mai nghỉ làm công nhân để cận kề chăm sóc con trai. Thời điểm chuyển sang Bệnh viện Ung bướu TP.HCM để điều trị, Tiến biết mẹ không còn tiền, lại nghe phong thanh chi phí điều trị cả trăm triệu đồng, em bật khóc nức nở. Chị Mai an ủi, động viên rất lâu để con trai hợp tác vô thuốc.
Chỉ trong 1 năm, số lần Tiến nhập viện truyền thuốc nhiều đến nỗi chị Mai chẳng đếm được. Có khi ngắn nhất khoảng 1 tuần, cũng có đợt em bị thiếu máu, men gan cao, phải ở lại kéo dài cả 2 tháng.
“Con khá trầm tính, bị bệnh khi đã lớn nên không khóc nháo như những em bé nhỏ khác. Ngay cả khi phải chọc lấy tủy đồ con cũng cắn răng chịu đựng, chỉ sợ nhất là mẹ không có tiền để chữa bệnh nữa. Con biết cái chết nghĩa là gì nên sợ lắm”, chị Mai tâm sự.
Tháng đầu tiên, do Tiến chưa có bảo hiểm y tế nên chi phí vô cùng tốn kém, sau này tuy đỡ hơn nhưng gia đình vẫn phải chi trả những khoản ngoài danh mục. Cùng với tiền mua thuốc, dinh dưỡng cho Tiến và đi lại, mỗi tháng cần hết khoảng 15 triệu đồng.
Vợ chồng ông On và chị Mai đã dồn hết tiền dành dụm, ngoài ra còn phải vay mượn 80 triệu đồng và 5 chỉ vàng. Hiện tại, họ chẳng thể nào xoay xở tiếp.
“Mỗi tháng cha mẹ tôi phải lo hơn 2 triệu đồng tiền lãi nên không còn phụ được bao nhiêu. Cũng may nhà chồng hiện tại thương nên để tôi chăm lo cho Tiến, nhưng không còn tiền, chẳng biết con còn được chữa trị đến bao giờ”, người mẹ xót xa.
Cậu bé tội nghiệp đang rất cần bàn tay nâng đỡ của cộng đồng, rất mong các nhà hảo tâm thương và giúp đỡ cho con.
![]() | ![]() | ![]() |
Mọi sự giúp đỡ xin gửi về: 1. Gửi trực tiếp:Ông Lý Văn On hoặc chị Lý Thị Thanh Mai; Địa chỉ: Ấp Cầy Xiêng, xã Đồng Khởi, huyện Châu Thành, tỉnh Tây Ninh. SĐT: 0374477783 (ông On) 0395798743 (chị Mai). 2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet:Ghi rõ ủng hộ MS 2024.170 (em Nguyễn Văn Tiến) Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET Số tài khoản:0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội - Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: Báo VIETNAMNET - The currency of bank account: 0011002643148 - Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM - Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam - SWIFT code: BFTVVNV X - Qua TK ngân hàng Vietinbank: Chuyển khoản: Báo VietNamNet Số tài khoản: 114000161718 Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa - Chuyển tiền từ nước ngoài: Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch - Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội - Swift code: ICBVVNVX126 3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet: - Phía Bắc: Địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội. - Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 27 Nguyễn Bỉnh Khiêm, Quận 1, TP.HCM. Điện thoại: 19001081. |
Cha mẹ ly hôn, cậu bé thất học nay lại bị ung thư máu
Soi kèo góc Liverpool vs Everton, 2h00 ngày 3/4
Nhận định, soi kèo Stuttgart vs Young Boys, 3h00 ngày 12/12: Tạm biệt Young Boys
Thông thường, 1 đơn vị cồn 10g ethanol nguyên chất tương đương với 200ml bia, 1 ly rượu vang 75ml, 1 chén rượu mạnh 25ml. Sau khi uống một lon bia (330ml) khoảng 15 phút, kết quả kiểm tra có thể phát hiện ra cồn trong hơi thở. Một lon bia có thể làm tăng nồng độ cồn trong máu (BAC) lên 0,02%.
Với quy định mới, chỉ cần có cồn trong hơi thở, bạn đã bị phạt khi tham gia giao thông. Nếu bạn uống 2 lon bia, cơ thể cần 3-6 tiếng để đào thải hoàn toàn nồng độ cồn.
Trường hợp uống 5-6 lon bia (tương đương 8-9 đơn vị cồn) vào tối hôm trước, sẽ cần 12 đến 24 tiếng để đảm bảo không phát hiện nồng độ cồn trong hơi thở. Nếu cần lái xe trong vòng 24 giờ tới, bạn không nên uống bia, rượu để đảm bảo an toàn giao thông, không vi phạm quy định nồng độ cồn.
Rượu là đồ uống có cồn thực phẩm, được sản xuất từ quá trình lên men từ một hoặc hỗn hợp của các loại nguyên liệu chủ yếu gồm tinh bột của ngũ cốc, dịch đường của cây, hoa, củ, quả. Bia là đồ uống có cồn thực phẩm, được sản xuất từ quá trình lên men từ hỗn hợp của các loại nguyên liệu chủ yếu gồm mạch nha (malt), đại mạch, nấm men bia, hoa bia (hoa houblon), nước. Như vậy, căn cứ quy định nêu trên có thể thấy pháp luật hiện nay cấm tuyệt đối người đã uống rượu, bia (trong máu hoặc hơi thở có nồng độ cồn) không được lái xe tham gia giao thông. |
Chờ bao lâu sau khi uống bia nồng độ cồn sẽ về 0 để lái xe từ quê ra thành phố?
Miranda Kerr hát tặng chồng tỷ phú trong lễ cưới
Chặng đường 5 năm của Hòa nhạc Điều Còn Mãi
Thực hiện đổi giấy phép lái xe như thế nào?
13 hạng giấy phép lái xe hiện hành: A1, A2, A3, A4, B1, B2, C, D, E, FB2, FD, FE, FC.
15 hạng giấy phép lái xe theo Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ 2024: A, A1, B, B1, C, C1, D, D1, D2, BE, C1E, CE, DE, D1E, D2E.
">Đổi giấy phép lái xe cấp trước 2025 như thế nào?
友情链接