TS. Nguyễn Chí Hiếu (Stanford PhD./Oxford MBA/CEO, IEG) là đại diện duy nhất của Việt Nam được nhận học bổng Eisenhower Fellowship 2018 mảng giáo dục. Trong một bài viết đăng trên trang cá nhân khi đang tham dự chương trình Eisenhower Fellowship 2018 (từ 29/09 – 20/11), anh có đề cập tới những “kỳ tích” của một trường công nằm ở vùng ngoại ô Chicago – nơi anh đến thăm với sự kết nối của Chủ tịch của Quỹ Giáo dục Chicago.

{keywords}
TS Nguyễn Chí Hiếu và Larry - vốn là một luật sư, giảng viên của trường luật Harvard, và là cha đẻ của nhiều bộ luật giáo dục nước Mỹ. Ông đã theo đuổi giáo dục 40 năm.

Những kỳ tích khiến TS Hiếu đã phải thốt lên "nhìn họ làm mà phát thèm" thuộc về “Một trường cấp 3 công lập với tầm 3.000 học sinh, cách đây 3 năm về trước "sở hữu" những con số "đau thương" mà mới nghe qua thì chắc nhiều người đã lo... chạy”.

Xin giới thiệu trích lược bài viết của TS Hiếu

3 kỳ tích

Những con số đó là:

- 85% học sinh là dân nhập cư Latino, 15% còn lại là dân Mỹ da đen con nhà nghèo.

- Tỉ lệ nghỉ học giữa chừng cán ngưỡng kỷ lục 50-60%.

- Tỉ lệ học sinh tốt nghiệp đại học chắc còn có 5-10%.

- Tỉ lệ bạo lực học đường, vào ngồi tù bóc lịch phải trên 40%.

Vậy mà, chỉ sau 3 năm, ngôi trường còn liệt vào hạng tệ nhất Chicago, giờ đây sở hữu những con số còn khiêm tốn nhưng là quả ngọt của một đam mê theo đuổi giáo dục chân chính:

- 85% học sinh vẫn là dân nhập cư Latino, 15% còn lại cũng vẫn là dân Mỹ da đen con nhà nghèo, chẳng khác gì so với 3 năm trước.

Nhưng...

- Tỉ lệ nghỉ học chỉ còn dưới 5%.

- Tỉ lệ học sinh tốt nghiệp đại học lên trên 50%.

- Tỉ lệ bạo lực học đường, vào tù rớt còn lại là... 0.

Câu chuyện về sự thay đổi của ngôi trường được kể lại bởi Alison – như miêu tả của TS Hiếu, là “một cô gái còn rất trẻ, khoảng đầu 30 tuổi, mái tóc vàng hoe undercut rất phong cách, quần jeans áo pull, khoác thêm cái blazer màu xanh đậm. Cách đây vài năm, Alison chỉ là một giáo viên dạy Toán và tiếng Tây Ban Nha.

Vậy mà 3 năm qua, cô gái có ánh mắt xanh trong, sáng ngời ấy đã đứng lên làm hiệu trưởng của ngôi trường "kinh khủng" này... 

Họ đã làm như thế này...

Kỳ tích số 1: Một chương trình học thôi ư, sao lại thế?

Hơn ai hết, họ hiểu rằng với một lớp học 20-30 học sinh đã có muôn vàn tính cách, năng lực, đam mê, hoài bão, chứ đừng nói chi là một ngôi trường 3.000 học sinh. Ép 3000 đứa chạy theo một chương trình học thì lấy đâu ra đam mê.

Vậy là họ bắt tay vào mổ xẻ và đề ra 4 chương trình học, cho học sinh được lựa chọn tùy theo tính cách, năng lực, đam mê, hoài bão của mỗi đứa:

- Chương trình IB là dành cho 15% học sinh xuất sắc nhất, muốn hướng đến những trường đại học hàng đầu.  

Cái hay là trong câu chuyện thấy được sự tự do trong phong cách quản lý  của người hiệu trưởng. Việc làm của cô ta không bị chi phối bởi các yếu tố hành chính và quy định của giáo dục - Nguyễn Viết Đăng Du, Tổ trưởng tổ Lịch Sử Trường THPT Lê Quý Đôn (Lê Huyền ghi)

- Chương trình Avid là dành cho 15% học sinh khá giỏi, muốn bước chân vào các trường đại học kha khá.

- Chương trình Dạy nghề là dành cho 20% học sinh mà ở đó, chúng nó có nguyên một xưởng sữa chửa ô tô, một nhà bếp học nấu nướng, một phòng lab để học về lập trình và an ninh mạng, một xưởng in ấn để sản xuất ấn phẩm truyền thông.

- Chương trình Nghệ thuật dành cho 10% học sinh mà ở đó chúng được tung hoành vẽ dầu, làm gốm, điêu khắc, múa hát, nhảy nhót.

Tiền ở đâu ư? Họ cứ đi xin từng chút một, để rồi tích gió thành bão, họ làm được từng thứ, từng thứ hay ho cho học sinh. 

Kỳ tích số 2: Từ giáo viên đến hiệu trưởng, tất cả cùng đi học làm "khoa học".

- Họ đề ra một bản kế hoạch chi tiết trong 5 năm, chia làm 4 hạng mục: Chương trình Học thuật, Văn hóa và Cộng đồng, Phát triển đội ngũ, Kiểm tra và Đánh giá.

- Trong mỗi hạng mục, liệt kê chi tiết mục tiêu của từng năm để sau 5 năm họ sẽ về đích, và đích đến chính là cái ước mơ của họ cho từng hạng mục ấy hiện ra trong con người của học sinh.

- Với mỗi mục tiêu, họ chỉ ra 7-8 hành động cụ thể phải làm, cùng quy trình và cách làm chặt chẽ.

- Với mỗi hành động phải làm, họ xác định công cụ đo lường và thiết lập hệ thống thu thập cơ sở dữ liệu.

- Với từng dữ liệu, họ tận tâm và nghiêm túc đo lường, thu thập, phân tích, đánh giá để từ đó hàng ngày, hàng tuần, hàng tháng họ sẽ có ngay giải pháp cho những vấn đề trọng tâm, nóng hổi nhất. Chẩn đoán đúng bệnh, ra thuốc đúng bệnh, trị bệnh triệt để.

Và hàng giờ, hàng ngày, cả tập thể gần 200 giáo viên, nhân viên ấy vừa làm, vừa phân tích, chỉnh sửa, học hỏi. Để rồi tất cả cùng nhau trưởng thành khi chính học sinh của họ trưởng thành.

Kỳ tích số 3: Giáo dục đâu phải là câu chuyện của chỉ nhà trường.

3 năm qua, Alison và tập thể những "giáo viên làng" ấy đã mạnh mẽ đứng dậy "chiến đấu" để đập tan sự thờ ơ cứng đầu cũng như những đòi hỏi phi lý của phụ huynh. Để rồi sau bao nhiêu "cuộc chiến" với phụ huynh, giờ đây bước vào trường học ấy, đâu đâu cũng thấy phụ huynh tình nguyện giúp đỡ cho trường, kể cả những công việc chân tay… xây cho lũ trẻ được những cơ sở vật chất "đẹp trong mơ" và một môi trường giáo dục thật sự vì học sinh.

Không chỉ thế, họ đi họp đầy đủ, lắng nghe, ghi chép, đồng hành cùng lũ trẻ”... 

Càng khâm phục những gì mà tập thể 200 con người ấy đã làm cho học sinh của họ trong 3 năm, lòng lại càng gợn chút buồn miên man, vô định với những câu "Ước gì ở nhà cũng ..."…” – TS Nguyễn Chí Hiếu chia sẻ.

Có điều gì cản bước trường công Việt Nam?

Đem tâm sự “Ước gì ở nhà cũng…” của TS Nguyễn Chí Hiếu trao đổi với nhà giáo Nguyễn Tùng Lâm, hiệu trưởng Trường THPT Đinh Tiên Hoàng (Hà nội) - ngôi trường từng có sự tương đồng ở nhiều khía cạnh với ngôi trường ngoại ô Chicago 3 năm trước – ông vui vẻ bình luận “Làm như họ thực sự giáo dục là vì con người, còn như chúng ta mới đang làm giáo dục vì giáo dục”.

{keywords}
TS Nguyễn Tùng Lâm: "Cho các em những lớp học hạnh phúc, các em sẽ yên tâm đến trường”. Ảnh: Lê Anh Dũng

“Họ có hiệu trưởng không chỉ là một nhà quản lý mà còn là một nhà sư phạm. Họ có đội ngũ nhà giáo tâm huyết, biết vượt qua cái khó của chính mình”.

Theo ông Lâm, chúng ta cũng làm được nếu có cơ chế. “Với những em không có khả năng tư duy logic mà cứ bắt học toán, lý, hóa thì học làm sao được? Hãy cho nhà trường được tự chủ, tự thiết kế chương trình phù hợp, các em sẽ học tốt. Cho các em những lớp học hạnh phúc, các em sẽ yên tâm đến trường”.

Cách đây 6 năm, TS Nguyễn Hoàng Chương được điều sang làm hiệu trưởng một trường THPT kém nhất của phố núi – Trường THPT Lộc Phát (Bảo Lộc, Lâm Đồng) – nên anh có sự đồng cảm với những gì mà hiệu trưởng ngôi trường nơi đất Mỹ xa xôi kia từng trải qua. 

Theo anh, nhà trường Việt hay nhà trường Mỹ thì chất lượng giáo dục đều được đánh giá qua tỷ lệ tốt nghiệp, duy trì sĩ số, trường học nhân văn. Dạy tốt – học tốt là giá trị không biên giới.

TS Chương cho rằng giao quyền tự chủ cho nhà trường trong bối cảnh hiện nay rất cần. “Có thể thấy, điều làm nên kỳ tích số 1 ở Trường Trung học tại Chicago là họ tự chủ về chương trình, linh hoạt thực hiện. Ở mình, mấy chục năm qua luôn nói đến dạy học phù hợp 3 loại đối tượng học sinh, nhưng cả một thời gian dài sách giáo khoa lại là độc quyền, là pháp lệnh”.

Với quan sát của TS Chương, tư duy phân luồng kiểu Mỹ khác kiểu Việt Nam khi họ không chỉ dạy chữ mà còn thiết kế chương trình dạy nghề và chương trình nghệ thuật... “Phân luồng của mình sau THCS phải chăng vì thế bị giậm chân tại chỗ? 

Theo TS Chương, còn có mấy điểm đáng lưu tâm như: Tiếng là trường nghèo, nhưng họ có khá đầy đủ: Xưởng sửa chữa ô tô, bếp học nấu ăn, phòng lab, xưởng in... “Nhưng với cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học tại hầu hết các trường ở ta hiện nay còn thiếu, liệu có “lối cũ ta về” khi thầy trò trong nhà trường cũ “đục đẽo” mỗi bài học trong sách giáo khoa mới?”.

Ông cũng so sánh: “Với họ, bản kế hoạch là sản phẩm của tập thể, vì lợi ích chính đáng của thầy trò, được xây dựng kỹ lưỡng, công cụ đánh giá rõ ràng, tính khả thi cao. Trường mình thì có đủ thứ kế hoạch nhưng phần lớn là trên bản giấy, để trưng ra khi phúc tra thi đua cuối năm”. 

Có thể thấy, nhà trường không khoan nhượng trước những yêu sách vô lý của phụ huynh. Tổ chức dạy dỗ con em tốt, luôn kết nối với phụ huynh, nhà trường nhận được sự hợp tác toàn diện từ phía phụ huynh. Ở Việt Nam cũng có trường thực hiện tốt việc này. Để được như thế (cả ở Mỹ) còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố. 

Nhưng TS Chương cũng có những băn khoăn riêng, đặt trong sự so sánh với môi trường ông đang công tác:

1. Đời sống nhà giáo tại Trường Trung học Chicago chắc là thấp, nhưng thầy cô ở đây vẫn “chiến đấu” trong nghèo khó. Không biết bí quyết của lãnh đạo trường ở đây là gì?

2. Với 3 năm học mà đã gặt hái kết quả khả quan, có sớm không? Liệu có bền vững không?

3. Trường ở vùng nghèo, phải đi xin (xã hội hóa). Xin ở đâu, xin ai? Trường nghèo, nhưng ngân sách chính quyền cấp cho trường là bao nhiêu, có nghèo không?

4. Giáo viên dạy sửa chữa ô tô, in ấn, nấu ăn, công nghệ thông tin... lấy nguồn từ đâu? Trong trường số giáo viên cơ hữu đã có đủ cho dạy chữ, dạy nghề hay dựa vào lực lượng tình nguyện viên? Nếu hợp đồng chuyên gia bên ngoài, lương thấp, họ nhận lời không?

Với không ít băn khoăn như vậy, TS Chương tự an ủi: “Giáo dục mình, có ước mơ, nhưng thay đổi có lẽ phải... từ từ”.

Ngân Anh

" />

Giáo dục Mỹ: 3 kỳ tích đẹp của một trường công

Giải trí 2025-02-13 08:31:22 314

TS. Nguyễn Chí Hiếu (Stanford PhD./Oxford MBA/CEO,áodụcMỹkỳtíchđẹpcủamộttrườngcôlich euro 2024 IEG) là đại diện duy nhất của Việt Nam được nhận học bổng Eisenhower Fellowship 2018 mảng giáo dục. Trong một bài viết đăng trên trang cá nhân khi đang tham dự chương trình Eisenhower Fellowship 2018 (từ 29/09 – 20/11), anh có đề cập tới những “kỳ tích” của một trường công nằm ở vùng ngoại ô Chicago – nơi anh đến thăm với sự kết nối của Chủ tịch của Quỹ Giáo dục Chicago.

{ keywords}
TS Nguyễn Chí Hiếu và Larry - vốn là một luật sư, giảng viên của trường luật Harvard, và là cha đẻ của nhiều bộ luật giáo dục nước Mỹ. Ông đã theo đuổi giáo dục 40 năm.

Những kỳ tích khiến TS Hiếu đã phải thốt lên "nhìn họ làm mà phát thèm" thuộc về “Một trường cấp 3 công lập với tầm 3.000 học sinh, cách đây 3 năm về trước "sở hữu" những con số "đau thương" mà mới nghe qua thì chắc nhiều người đã lo... chạy”.

Xin giới thiệu trích lược bài viết của TS Hiếu

3 kỳ tích

Những con số đó là:

- 85% học sinh là dân nhập cư Latino, 15% còn lại là dân Mỹ da đen con nhà nghèo.

- Tỉ lệ nghỉ học giữa chừng cán ngưỡng kỷ lục 50-60%.

- Tỉ lệ học sinh tốt nghiệp đại học chắc còn có 5-10%.

- Tỉ lệ bạo lực học đường, vào ngồi tù bóc lịch phải trên 40%.

Vậy mà, chỉ sau 3 năm, ngôi trường còn liệt vào hạng tệ nhất Chicago, giờ đây sở hữu những con số còn khiêm tốn nhưng là quả ngọt của một đam mê theo đuổi giáo dục chân chính:

- 85% học sinh vẫn là dân nhập cư Latino, 15% còn lại cũng vẫn là dân Mỹ da đen con nhà nghèo, chẳng khác gì so với 3 năm trước.

Nhưng...

- Tỉ lệ nghỉ học chỉ còn dưới 5%.

- Tỉ lệ học sinh tốt nghiệp đại học lên trên 50%.

- Tỉ lệ bạo lực học đường, vào tù rớt còn lại là... 0.

Câu chuyện về sự thay đổi của ngôi trường được kể lại bởi Alison – như miêu tả của TS Hiếu, là “một cô gái còn rất trẻ, khoảng đầu 30 tuổi, mái tóc vàng hoe undercut rất phong cách, quần jeans áo pull, khoác thêm cái blazer màu xanh đậm. Cách đây vài năm, Alison chỉ là một giáo viên dạy Toán và tiếng Tây Ban Nha.

Vậy mà 3 năm qua, cô gái có ánh mắt xanh trong, sáng ngời ấy đã đứng lên làm hiệu trưởng của ngôi trường "kinh khủng" này... 

Họ đã làm như thế này...

Kỳ tích số 1: Một chương trình học thôi ư, sao lại thế?

Hơn ai hết, họ hiểu rằng với một lớp học 20-30 học sinh đã có muôn vàn tính cách, năng lực, đam mê, hoài bão, chứ đừng nói chi là một ngôi trường 3.000 học sinh. Ép 3000 đứa chạy theo một chương trình học thì lấy đâu ra đam mê.

Vậy là họ bắt tay vào mổ xẻ và đề ra 4 chương trình học, cho học sinh được lựa chọn tùy theo tính cách, năng lực, đam mê, hoài bão của mỗi đứa:

- Chương trình IB là dành cho 15% học sinh xuất sắc nhất, muốn hướng đến những trường đại học hàng đầu.  

Cái hay là trong câu chuyện thấy được sự tự do trong phong cách quản lý  của người hiệu trưởng. Việc làm của cô ta không bị chi phối bởi các yếu tố hành chính và quy định của giáo dục - Nguyễn Viết Đăng Du, Tổ trưởng tổ Lịch Sử Trường THPT Lê Quý Đôn (Lê Huyền ghi)

- Chương trình Avid là dành cho 15% học sinh khá giỏi, muốn bước chân vào các trường đại học kha khá.

- Chương trình Dạy nghề là dành cho 20% học sinh mà ở đó, chúng nó có nguyên một xưởng sữa chửa ô tô, một nhà bếp học nấu nướng, một phòng lab để học về lập trình và an ninh mạng, một xưởng in ấn để sản xuất ấn phẩm truyền thông.

- Chương trình Nghệ thuật dành cho 10% học sinh mà ở đó chúng được tung hoành vẽ dầu, làm gốm, điêu khắc, múa hát, nhảy nhót.

Tiền ở đâu ư? Họ cứ đi xin từng chút một, để rồi tích gió thành bão, họ làm được từng thứ, từng thứ hay ho cho học sinh. 

Kỳ tích số 2: Từ giáo viên đến hiệu trưởng, tất cả cùng đi học làm "khoa học".

- Họ đề ra một bản kế hoạch chi tiết trong 5 năm, chia làm 4 hạng mục: Chương trình Học thuật, Văn hóa và Cộng đồng, Phát triển đội ngũ, Kiểm tra và Đánh giá.

- Trong mỗi hạng mục, liệt kê chi tiết mục tiêu của từng năm để sau 5 năm họ sẽ về đích, và đích đến chính là cái ước mơ của họ cho từng hạng mục ấy hiện ra trong con người của học sinh.

- Với mỗi mục tiêu, họ chỉ ra 7-8 hành động cụ thể phải làm, cùng quy trình và cách làm chặt chẽ.

- Với mỗi hành động phải làm, họ xác định công cụ đo lường và thiết lập hệ thống thu thập cơ sở dữ liệu.

- Với từng dữ liệu, họ tận tâm và nghiêm túc đo lường, thu thập, phân tích, đánh giá để từ đó hàng ngày, hàng tuần, hàng tháng họ sẽ có ngay giải pháp cho những vấn đề trọng tâm, nóng hổi nhất. Chẩn đoán đúng bệnh, ra thuốc đúng bệnh, trị bệnh triệt để.

Và hàng giờ, hàng ngày, cả tập thể gần 200 giáo viên, nhân viên ấy vừa làm, vừa phân tích, chỉnh sửa, học hỏi. Để rồi tất cả cùng nhau trưởng thành khi chính học sinh của họ trưởng thành.

Kỳ tích số 3: Giáo dục đâu phải là câu chuyện của chỉ nhà trường.

3 năm qua, Alison và tập thể những "giáo viên làng" ấy đã mạnh mẽ đứng dậy "chiến đấu" để đập tan sự thờ ơ cứng đầu cũng như những đòi hỏi phi lý của phụ huynh. Để rồi sau bao nhiêu "cuộc chiến" với phụ huynh, giờ đây bước vào trường học ấy, đâu đâu cũng thấy phụ huynh tình nguyện giúp đỡ cho trường, kể cả những công việc chân tay… xây cho lũ trẻ được những cơ sở vật chất "đẹp trong mơ" và một môi trường giáo dục thật sự vì học sinh.

Không chỉ thế, họ đi họp đầy đủ, lắng nghe, ghi chép, đồng hành cùng lũ trẻ”... 

Càng khâm phục những gì mà tập thể 200 con người ấy đã làm cho học sinh của họ trong 3 năm, lòng lại càng gợn chút buồn miên man, vô định với những câu "Ước gì ở nhà cũng ..."…” – TS Nguyễn Chí Hiếu chia sẻ.

Có điều gì cản bước trường công Việt Nam?

Đem tâm sự “Ước gì ở nhà cũng…” của TS Nguyễn Chí Hiếu trao đổi với nhà giáo Nguyễn Tùng Lâm, hiệu trưởng Trường THPT Đinh Tiên Hoàng (Hà nội) - ngôi trường từng có sự tương đồng ở nhiều khía cạnh với ngôi trường ngoại ô Chicago 3 năm trước – ông vui vẻ bình luận “Làm như họ thực sự giáo dục là vì con người, còn như chúng ta mới đang làm giáo dục vì giáo dục”.

{ keywords}
TS Nguyễn Tùng Lâm: "Cho các em những lớp học hạnh phúc, các em sẽ yên tâm đến trường”. Ảnh: Lê Anh Dũng

“Họ có hiệu trưởng không chỉ là một nhà quản lý mà còn là một nhà sư phạm. Họ có đội ngũ nhà giáo tâm huyết, biết vượt qua cái khó của chính mình”.

Theo ông Lâm, chúng ta cũng làm được nếu có cơ chế. “Với những em không có khả năng tư duy logic mà cứ bắt học toán, lý, hóa thì học làm sao được? Hãy cho nhà trường được tự chủ, tự thiết kế chương trình phù hợp, các em sẽ học tốt. Cho các em những lớp học hạnh phúc, các em sẽ yên tâm đến trường”.

Cách đây 6 năm, TS Nguyễn Hoàng Chương được điều sang làm hiệu trưởng một trường THPT kém nhất của phố núi – Trường THPT Lộc Phát (Bảo Lộc, Lâm Đồng) – nên anh có sự đồng cảm với những gì mà hiệu trưởng ngôi trường nơi đất Mỹ xa xôi kia từng trải qua. 

Theo anh, nhà trường Việt hay nhà trường Mỹ thì chất lượng giáo dục đều được đánh giá qua tỷ lệ tốt nghiệp, duy trì sĩ số, trường học nhân văn. Dạy tốt – học tốt là giá trị không biên giới.

TS Chương cho rằng giao quyền tự chủ cho nhà trường trong bối cảnh hiện nay rất cần. “Có thể thấy, điều làm nên kỳ tích số 1 ở Trường Trung học tại Chicago là họ tự chủ về chương trình, linh hoạt thực hiện. Ở mình, mấy chục năm qua luôn nói đến dạy học phù hợp 3 loại đối tượng học sinh, nhưng cả một thời gian dài sách giáo khoa lại là độc quyền, là pháp lệnh”.

Với quan sát của TS Chương, tư duy phân luồng kiểu Mỹ khác kiểu Việt Nam khi họ không chỉ dạy chữ mà còn thiết kế chương trình dạy nghề và chương trình nghệ thuật... “Phân luồng của mình sau THCS phải chăng vì thế bị giậm chân tại chỗ? 

Theo TS Chương, còn có mấy điểm đáng lưu tâm như: Tiếng là trường nghèo, nhưng họ có khá đầy đủ: Xưởng sửa chữa ô tô, bếp học nấu ăn, phòng lab, xưởng in... “Nhưng với cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học tại hầu hết các trường ở ta hiện nay còn thiếu, liệu có “lối cũ ta về” khi thầy trò trong nhà trường cũ “đục đẽo” mỗi bài học trong sách giáo khoa mới?”.

Ông cũng so sánh: “Với họ, bản kế hoạch là sản phẩm của tập thể, vì lợi ích chính đáng của thầy trò, được xây dựng kỹ lưỡng, công cụ đánh giá rõ ràng, tính khả thi cao. Trường mình thì có đủ thứ kế hoạch nhưng phần lớn là trên bản giấy, để trưng ra khi phúc tra thi đua cuối năm”. 

Có thể thấy, nhà trường không khoan nhượng trước những yêu sách vô lý của phụ huynh. Tổ chức dạy dỗ con em tốt, luôn kết nối với phụ huynh, nhà trường nhận được sự hợp tác toàn diện từ phía phụ huynh. Ở Việt Nam cũng có trường thực hiện tốt việc này. Để được như thế (cả ở Mỹ) còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố. 

Nhưng TS Chương cũng có những băn khoăn riêng, đặt trong sự so sánh với môi trường ông đang công tác:

1. Đời sống nhà giáo tại Trường Trung học Chicago chắc là thấp, nhưng thầy cô ở đây vẫn “chiến đấu” trong nghèo khó. Không biết bí quyết của lãnh đạo trường ở đây là gì?

2. Với 3 năm học mà đã gặt hái kết quả khả quan, có sớm không? Liệu có bền vững không?

3. Trường ở vùng nghèo, phải đi xin (xã hội hóa). Xin ở đâu, xin ai? Trường nghèo, nhưng ngân sách chính quyền cấp cho trường là bao nhiêu, có nghèo không?

4. Giáo viên dạy sửa chữa ô tô, in ấn, nấu ăn, công nghệ thông tin... lấy nguồn từ đâu? Trong trường số giáo viên cơ hữu đã có đủ cho dạy chữ, dạy nghề hay dựa vào lực lượng tình nguyện viên? Nếu hợp đồng chuyên gia bên ngoài, lương thấp, họ nhận lời không?

Với không ít băn khoăn như vậy, TS Chương tự an ủi: “Giáo dục mình, có ước mơ, nhưng thay đổi có lẽ phải... từ từ”.

Ngân Anh

本文地址:http://cn.tour-time.com/news/830e499045.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Juventus vs PSV Eindhoven, 3h00 ngày 12/2: Bổn cũ soạn lại

MU tập trung vào mục tiêu Antony

Sau khi có 3 gương mặt mới Tyrell Malacia, Christian Eriksen và Lisandro Martinez, HLV Erik ten Hag thừa nhận MUvẫn cần phải bổ sung nhân sự cho mùa bóng 2022-23.

MU tập trung vào mục tiêu Antony

Một trong những mong muốn của chiến lược gia người Hà Lan là kéo được Antony gia nhập sân Old Trafford.

Trong 3 trận giao hữu vừa qua, bộ ba Jadon Sancho - Anthony Martial - Marcus Rashford ghi 7 bàn cho MU. HLV Ten Hag tin tưởng sức mạnh tấn công của đội sẽ tăng lên nếu có được Antony.

Mục tiêu của HLV Ten Hag là xây dựng lối đá kiểm soát bóng và pressing tốc độ cao. Antony quá quen thuộc với phong cách này trong màu áo Ajax, nên sẽ không gặp trở ngại trong việc hòa nhập nếu cập bến MU.

Ajax đang tìm cách hét giá Antonyo trong quá trình đàm phán với MU. Đội bóng thành Manchester nhiều khả năng phải chi 70 triệu euro để thuyết phục nhà vô địch Hà Lan nhả cầu thủ 22 tuổi người Brazil.

Liverpool đàm phán Bellingham

Liverpool đang có tham vọng đưa ngôi sao trẻ Jude Bellingham trở lại nước Anh, hướng đến những dự án bóng đámới từ mùa hè 2023.

Bellingham là ưu tiên của Liverpool trong mùa hè 2023

HLV Jurgen Klopp có hợp đồng dài hạn với Liverpool. Kế hoạch của ông là xây dựng đế chế kéo dài hơn một thập kỷ của riêng mình tại Anfield.

Bellingham là một phần trong ý tưởng dài hạn của nhà cầm quân người Đức, khi mà James Milner hết hợp đồng vào năm sau và Jordan Henderson cũng lớn tuổi.

Theo Mundo Deportivo, Liverpool đang chiếm ưu thế hơn so với Real Madrid trong cuộc đua tranh chữ ký của Bellingham.

Liverpool sẵn sàng chi 100 triệu euro cho Dortmund, phá kỷ lục trong lịch sử CLB để có tuyển thủ Anh, người vừa bước sang tuổi 19 hôm 29/6 vừa qua.

PSG gia hạn với 3 trụ cột

PSG không có vội vàng trên thị trường chuyển nhượng, dù mới chính thức có Vitinha và Hugo Ekitike. Tân HLV Christophe Galtier và GĐTT Luis Campos đang quan tâm đến việc gia hạn hợp đồng của các trụ cột.

PSG đàm phán gia hạn với Verratti

L'Equipe đưa tin, 3 gương mặt mà PSG muốn gia hạn là cặp trung vệ Marquinhos, Presnel Kimpembe cùng với tiền vệ Marco Verratti.

Hợp đồng hiện tại của cả 3 đều còn thời hạn đến 2024. Tuy vậy, PSG muốn thể hiện tầm quan trọng của họ trong dự án mới với HLV Galtier nên sớm đàm phán tìm kiếm thỏa thuận mới.

Trong số này, Verratti là cựu binh quan trọng nhất. Cầu thủ người Italy đến Công viên các Hoàng tử từ 2012, có ảnh hưởng lớn đến phòng thay đồ cùng chất lượng bóng đá đẳng cấp cao.

Kimpembe từng nghĩ đến chuyện ra đi vài tuần trước, nhưng anh quyết định ở lại PSG chiến đấu cho suất đá chính.

MU cần thêm 4 hợp đồng, Ten Hag lo De Jong về Chelsea

MU cần thêm 4 hợp đồng, Ten Hag lo De Jong về Chelsea

MU cần thêm 4 hợp đồng, Erik ten Hag lo De Jong, Pep Guardiola xác nhận Zinchenko gia nhập Arsenal là những tin chuyển nhượng mới nhất hôm nay, 21/7.">

Tin bóng đá 21/7: MU mua Antony, Liverpool ký Bellingham

Cô Hà (hơn 40 tuổi) là giáo viên chủ nhiệm của một trường Tiểu học ở Hàng Châu (Trung Quốc). Những ngày trước và sau khai giảng hàng năm, cô Hà đều rất lo sợ khi phải nói chuyện với phụ huynh học sinh. Vì thế cô luôn chuẩn bị tâm lý trước một ngày.

{keywords}
Một số phụ huynh yêu cầu quá nhiều ở các giáo viên chủ nhiệm

“Cô ấy mắc chứng bệnh rối loạn lo âu điển hình. Trong khoảng thời gian trước và sau khai giảng cũng có rất nhiều giáo viên gặp tình trạng như vậy. Thậm chí một số giáo viên còn có dấu hiệu trầm cảm”- Ông Tô Hoành, Khoa Sức khỏe Tâm thần của Bệnh viện nhân dân tỉnh Chiết Giang nói.

Cô Hà hay bị mất ngủ, thường xuyên tỉnh dậy vào lúc 2,3 giờ sáng. Sau khi tỉnh dậy, cô Hà rất khó để tiếp tục giấc ngủ của mình. Không chỉ vậy, cô hay cáu gắt vô cớ, hay nổi nóng với chồng, la mắng con cái, kể cả khi chúng đã học cấp 3.

Nhận ra sự thay đổi của bản thân và những ảnh hưởng xấu đến cuộc sống, cô Hà đã tìm gặp bác sĩ tâm thần.

Trước đó, mặc dù trong khoảng thời gian dịch bệnh không phải đến trường để dạy học, nhưng hàng ngày cô Hà vẫn phải dạy học trực tuyến. Cô cần chuẩn bị bài, học cách phát sóng trực tiếp cũng như tìm cách để tương tác với học sinh hiệu quả nhất.

Sau khi dịch bệnh được kiểm soát và trường học cũng bẳt đầu mở cửa trở lại, nỗi lo lắng của cô Hà càng thêm lớn.

“Mỗi ngày đều có rất nhiều phụ huynh hỏi cô ấy trong nhóm: Con tôi ở trường có đeo khẩu trang không? Hôm nay con có rửa tay không? Có giữ khoảng cách an toàn khi ăn cơm không?... Trong khi, ở trường ngoài thời gian dạy học, cô Hà còn phải dọn dẹp, khử trùng vệ sinh lớp học và rất nhiều công việc vặt khác. Có những lúc vì quá bận nên cô Hà xem và trả lời tin nhắn trong nhóm Wechat muộn. Phụ huynh cũng vì điều này mà phàn nàn cô ấy” – bác sĩ Tô Hoành nói.

Bởi vì dịch bệnh nên thời gian khai giảng bị hoãn lại, nhưng với trách nhiệm là một giáo viên chủ nhiệm, cô ấy luôn bận rộn, không có thời gian để nghỉ ngơi. Đã từng có một phụ huynh hơn 10 giờ tối vẫn gửi bài tập của con mình để cô Hà chữa.

Trong giờ lên lớp, cô Hà luôn thông báo rất rõ yêu cầu bài tập về nhà với các học sinh. Tuy nhiên, sau đó cô Hà lại phải thông báo lại trong nhóm của các phụ huynh. Nếu có hôm thông báo muộn, các phụ huynh sẽ cảm thấy không hài lòng, phàn nàn không có thời gian thúc giục con cái. Sau những lần như thế, cô Hà ngày càng sợ hãi khi nói chuyện với phụ huynh học sinh.

Trầm cảm vì phản ứng của phụ huynh

Bác sĩ Tô Hoành cũng tiếp nhận một bệnh nhân nữa là cô Lưu. Mới tốt nghiệp đại học, cô Lưu được phân công làm giáo viên chủ nhiệm ở một trường tiểu học. Dù còn trẻ, nhưng tình trạng của cô Lưu còn nghiêm trọng hơn cô Hà.

Trong lớp có một nam sinh khá tinh nghịch, nhưng rất thông minh và hay đặt câu hỏi, thể hiện ý kiến riêng trong các bài giảng.

Cô Lưu cho rằng đây là cá tính riêng của cậu học trò nên thường xuyên khen ngợi nam sinh này. Tuy nhiên, điều này khiến nhiều phụ huynh không hài lòng và phản ứng rất gay gắt.

“Một số phụ huynh cho rằng con họ rất ngoan nhưng lại không nhận được sự khen ngợi. Trong khi đó giáo viên lại đi cổ vũ, khuyến khích học sinh nghịch ngợm. Họ cho rằng điều này sẽ ảnh hưởng đến cách nhìn nhận của con cái họ” – cô Lưu nói.

Sau đó, cô Lưu bắt đầu nhạy cảm hơn, hay suy nghĩ đến lời nói của phụ huynh rồi tự dằn vặt. Cô thường xuyên mất ngủ, ban đêm chỉ ngủ 2, 3 giờ đồng hồ, còn ban ngày không ngừng suy nghĩ.

Cuối cùng, theo lời khuyên của bác sĩ, cô Lưu phải xin đổi sang dạy một lớp khác.

Đỗ Nhung(theo Xinhuanet)

‘Xưởng' luyện thi có hàng trăm học sinh đỗ ĐH hàng đầu thế giới

‘Xưởng' luyện thi có hàng trăm học sinh đỗ ĐH hàng đầu thế giới

Trường Trung học Hành Thuỷ (Hà Bắc, Trung Quốc), được mệnh danh là “siêu xưởng luyện thi đại học” khi có tỉ lệ học sinh trúng tuyển vào Đại học Thanh Hoa và Đại học Bắc Kinh thuộc diện nhiều nhất cả nước.

">

Giáo viên chủ nhiệm rối loạn lo âu vì yêu cầu của phụ huynh

{keywords}
Căn bệnh quái ác khiến tính mạng đứa trẻ chưa đầy 1 tuổi mong manh sự sống

Nhớ đến quãng thời gian bất hạnh vừa trải qua, chị Hạnh nghẹn lời: "Lúc tôi bầu Duy Anh được 1 tháng thì chồng bị bắt do liên quan đến một vụ án ở công ty nơi anh ấy làm việc, giờ vẫn chưa được thả. Tôi sinh con ra mà không có chồng bên cạnh đỡ đần".

Những mong đứa trẻ chào đời đem lại niềm an ủi, động viên thì chị lại phát hiện ra sự bất thường. Bé Duy Anh có biểu hiện vàng da, vàng mắt. Đến Bệnh viện Thụy Điển (Quảng Ninh) kiểm tra, bác sĩ cho rằng con bị ứ mật, đề nghị chuyển lên tuyến trung ương thăm khám kỹ càng hơn.

Về nhà đẻ vay được chút tiền, chị bồng bế con lên Hà Nội. Tại Bệnh viện Nhi Trung ương, sau một loạt các xét nghiệm, bác sĩ kết luận bé Nguyễn Duy Anh mắc chứng teo mật bẩm sinh, chỉ định phẫu thuật gấp, nếu không sẽ không sống nổi qua 1 tuổi.

Tình hình quá đỗi nguy cấp, chị Hạnh đành gọi nhờ mẹ đẻ vay thêm hơn 50 triệu đồng phòng các chi phí phát sinh trước và sau ca mổ. Nhớ lại những ngày đó, chị vẫn còn ám ảnh đến rùng mình. "Con gào khóc suốt đêm, tính mạng nguy kịch, tôi gần như không dám ngủ vì sợ trong lúc ngủ, con sẽ bỏ mình mà đi..", chị nói.

Nhìn sang những gia đình bệnh nhi khác, đứa trẻ có cả cha cả mẹ bên cạnh, chị đôi chút chạnh lòng. Chị chỉ ước thời điểm khó khăn này có chồng bên cạnh cùng gánh vác, làm chỗ dựa cho nhau.

{keywords}
Da con vàng ệch do căn bệnh gây ra

Ca phẫu thuật cho Duy Anh thất bại khiến chị Hạnh như ngã gục. Cơ thể bé nhỏ của đứa trẻ không đủ sức chống đỡ với bệnh tật. Khả năng con chỉ cầm cự được đến 1 tuổi là rất cao nếu không tìm được phác đồ điều trị thích hơn.

Sau phẫu thuật, Duy Anh được điều trị khoảng 46 ngày rồi tạm thời cho về nhà. Hiện tại, bụng con ngày một to hơn, cơ thể không hấp thụ được các chất dinh dưỡng. Thế nên, dù đã 8 tháng tuổi nhưng con chỉ nặng 6 kg.

Bởi không thể phẫu thuật, con phải theo phác đồ điều trị để nâng cao thể trạng. Thế nhưng bác sĩ dự kiến phải sử dụng thêm một số loại thuốc ngoài danh mục bảo hiểm khá tốn kém, chưa kể tiền ăn uống đi lại của hai mẹ con, tiền bỉm sữa cũng là khoản tiền đáng kể. 

Ngồi một mình ôm con, chị Hạnh cảm thấy kiệt sức. Do đã vay mượn quá nhiều, số nợ đến giờ vẫn chưa trả được, chị không thể tiếp tục vay ai được nữa. Trong túi chẳng còn xu nào, chị đành đưa con về nhà theo dõi.

Nhìn da con ngày càng vàng hơn, bụng chướng to, người mẹ đơn thân dù rất muốn tìm kiếm hy vọng cứu sống con nhưng bất lực. Chị Hạnh chỉ còn biết qua báo VietNamNet, nhờ các nhà hảo tâm thương xót, giúp bé Duy Anh có thêm cơ hội chữa bệnh.

Phạm Bắc

Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:

1. Gửi trực tiếp:Chị Nguyễn Thị Hạnh. Địa chỉ: tổ 8 phường Dữu Lâu, thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ. Số điện thoại: 0963543663.

2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2021.012 (bé Nguyễn Duy Anh)

Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank: - BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Viettinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamnet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX126

3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. SĐT: 028 3818 1436

Bị khối u chèn dây thần kinh, bé gái có nguy cơ mù lòa, bại liệt

Bị khối u chèn dây thần kinh, bé gái có nguy cơ mù lòa, bại liệt

Từng 1 lần thoát "án tử", không ngờ lần này, căn bệnh ung thư lại tái phát với diễn tiến trầm trọng hơn. Nhìn con gái co quắp người, lăn lộn dưới đất gào khóc vì quá đau đớn, chị Độ cũng không kìm chế được mà òa lên nức nở.

">

Không có tiền chữa bệnh, mẹ đơn thân sợ hãi nhìn con 'chết dần'

Nhận định, soi kèo Al

1. Phút 61 trong trận đấu gặp Viettel trên sân Thống Nhất, Công Phượng sau một tình huống đi bóng nỗ lực và dứt điểm quyết tâm đã đánh bại thủ thành đồng hương Nguyên Mạnh để có bàn thắng đầu tiên tại V-League trong màu áo CLB TPHCM.

Pha lập công này mang rất nhiều ý nghĩa đối với chân sút người xứ Nghệ, bởi ngoài việc ghi bàn thắng giải toả áp lực cho bản thân sau vài trận đấu tịt ngòi và mờ nhạt thì còn là sự khởi đầu mới đầy hy vọng dành cho Công Phượng.

{keywords}
Công Phượng đã chơi rất nỗ lực

Bởi dù đã có bàn thắng cho CLB TPHCM sau khi trờ về từ Bỉ tại sân chơi AFC Cup, nhưng tiền đạo trưởng thành từ lò đào tạo của HAGL vẫn chưa 'nổ súng' ở V-League sau thời gian ra nước ngoài chơi bóng từ Hàn Quốc đến Bỉ. Vì thế, pha lập công này thực sự quan trọng đối với chân sút tuyển Việt Nam.

Cái cách ăn mừng mà Công Phượng thể hiện sau khi ghi bàn thắng đủ để nói lên tất cả.

2. Không lâu sau khi đính hôn, đồng thời có bàn thắng đầu tiên giải toả áp lực ở V-League,Công Phượng nhận thêm quà từ bầu Đức khi ông chủ HAGL đồng ý để tiền đạo này ở lại với CLB TPHCM cho tới hết mùa.

Thực tế đây không phải tin quá mới, bởi trước khi V-League tạm dừng vì dịch cúm Covid-19 bầu Đức từng hứa miệng sẽ cho CLB TPHCM mượn tiền đạo con cưng của mình hết mùa giải 2020.

Tuy nhiên, những diễn biến khá xấu với bản thân CLB HAGL sau khi bóng đá Việt Nam trở lại khiến bầu Đức phải lăn tăn, và thậm chí có ý định gọi Công Phượng trở về phố Núi ngay khi kết thúc lượt đi.

Nhưng rốt cuộc, bầu Đức một lần nữa chiều lòng Công Phượng để chân sút này tiếp tục ở lại TPHCM với mong muốn giúp đội bóng của thầy Chung bay cao tại V-League 2020 này.

3. Sự khởi đầu, hay nói đúng hơn là bàn thắng được coi khá muộn của Công Phượng ở V-League cùng món quà lớn từ bầu Đức đang khiến người hâm mộ hi vọng chân sút người xứ Nghệ sẽ đáp ứng sự kỳ vọng của các CĐV bóng đá Việt Nam.

{keywords}
để ghi bàn, cùng lúc bầu Đức chốt xong tương lai khiến người hâm mộ tin tưởng Công Phượng bay cao ở mùa giải năm nay

Hi vọng này rõ ràng có cơ sở, bởi ai cũng biết Công Phượng thường chơi tốt và bay cao nhất khi tinh thần thoải mái. Và giờ, rõ ràng không có gì để lấn cấn đối với tiền đạo của tuyển Việt Nam nữa thì hy vọng chẳng phải quá viển vông.

Tuy nhiên, nói như thế không có nghĩa chặng đường phía trước của Công Phượng là bằng phẳng, nếu chẳng muốn nói khá khó khăn khi cách chơi bóng của tiền đạo trưởng thành từ lò HAGL tương đối cũ với các hậu vệ ở V-League.

Đây là vấn đề mà tiền đạo người xứ Nghệ cần phải cải thiện nhiều hơn nữa mới có thể khiến các hàng phòng ngự ở V-League dè chừng hay vất vả trước khi tạo ra hàng loạt siêu phẩm.

Còn bằng không, Công Phượng lại phải nhờ vào hàng thủ xộc xệch cùng những cái tên quen thuộc đang đi xuống phong độ giống như ở trận gặp Viettel mới nở nụ cười.

Đầu xuôi rồi, đuôi lọt được không Công Phượng?

Video top 5 bàn thắng đẹp nhất vòng 5 V-League (nguồn: VPF)

Xuân Mơ

">

Công Phượng đầu đã thông, tinh thần phơi phới, 'cháy' tiếp thôi!

友情链接