- Khi bị ho,ữanămkhônghếtkhóthởgiậtmìnhkhibiếtbịuthanhquảngiấumặbong da anh hom nay khàn tiếng suốt 1 năm, người đàn ông tới nhiều bệnh viện chữa trị nhưng không hết. Khi nội soi thanh quản, người bệnh bất ngờ khi biết bệnh của mình.
Nhiệt miệng 2 tháng không khỏi, cô gái bị cắt nửa chiếc lưỡi sau khi khámChữa 1 năm không hết khó thở, giật mình khi biết bị u thanh quản giấu mặt
相关文章
- 、
-
Nhận định, soi kèo Pyramids vs Ghazl El Mahalla, 21h00 ngày 15/1: Bắt nạt ‘lính mới’ -
Ngủ ngáy là dấu hiệu ngưng thở khi ngủ và nhiều nguy cơ có hại cho sức khỏeBệnh nhân tới khám về ngáy ngủ tại Bệnh viện Bạch Mai. Ảnh: BVCC Có thể bạn chưa biết, những cơn ngưng giảm thở khi ngủ gây ra giảm oxy và tăng CO2 trong máu, thậm chí đã có những bệnh nhân có cơn ngưng thở kéo dài làm giảm oxy máu quá mức dẫn đến ngừng tim và tử vong trong khi ngủ.
Giảm oxy trong máu sẽ đánh thức người bệnh tạo nên các cơn thức giấc lặp đi lặp lại trong đêm, kích thích hệ thần kinh giao cảm tăng hoạt động, tăng tiết Adrenalin, dẫn đến tăng nhịp tim, tăng huyết áp…
Tình trạng ngưng thở khi ngủ diễn ra trong thời gian dài gây stress lớn đối với cơ thể dẫn tới nhiều bệnh lý nguy hiểm như:
- Bệnh lý về tim mạch: Cao huyết áp, rối loạn nhịp tim, nhồi máu cơ tim, suy tim.
- Bệnh lý chuyển hóa: Tiểu đường type 2, rối loạn lipid máu, tăng cân, tiểu đêm.
- Rối loạn sinh lý: Giảm ham muốn, rối loạn tình dục.
- Ảnh hưởng đến công việc: Giảm tập trung, suy giảm trí nhớ, giảm hiệu quả công việc, rối loạn tâm lý, nguy cơ tai nạn giao thông.
- Lão hóa sớm, giảm tuổi thọ.
Bên cạnh đó, ở bệnh nhân ngưng thở tắc nghẽn khi ngủ thường kèm theo tiếng ngáy trong mỗi nhịp thở, làm mất đi giấc ngủ ngon của các thành viên trong gia đình, làm giảm hạnh phúc vợ chồng. Vì vậy, khi thấy người thân ngáy ngủ bạn nên khuyên họ đi khám sức khỏe, phát hiện hội chứng ngưng thở và các bệnh lý đi kèm để phòng nguy cơ xấu cho sức khỏe.
Các bất ổn khi ngủ cảnh báo nguy cơ đột quỵ tăng gấp đôi
Theo nghiên cứu được công bố đầu tháng 4 trên tạp chí Neurology, nếu khó ngủ, bạn có nguy cơ bị đột quỵ cao hơn."> -
Năm nhóm mục tiêu phát triển Chính phủ điện tử giai đoạn 2021Người dân, doanh nghiệp có thể sử dụng dịch vụ số theo nhu cầu cá thể hóa. (Ảnh minh họa) Mỗi người dân có danh tính số kèm theo QR code, tiến tới đều có điện thoại thông minh. Mỗi hộ gia đình có địa chỉ số, có khả năng truy cập Internet cáp quang băng rộng.
Mỗi người dân đều có hồ sơ số về sức khỏe cá nhân. Mỗi trạm y tế xã đều triển khai hoạt động quản lý trạm y tế xã trên môi trường số. Mỗi cơ sở khám bệnh, chữa bệnh đều triển khai tư vấn khám, chữa bệnh từ xa dựa trên nhu cầu thực tế. Mỗi bệnh viện, trung tâm y tế công đều triển khai hồ sơ bệnh án điện tử, thanh toán viện phí không dùng tiền mặt, đơn thuốc điện tử. Công khai giá thuốc, giá trang thiết bị y tế, giá khám chữa bệnh.
Mỗi học sinh, sinh viên đều có hồ sơ số về việc học tập cá nhân. Mỗi cơ sở đào tạo đều triển khai hoạt động quản lý dạy và học trên môi trường số. Triển khai thanh toán học phí không dùng tiền mặt, học liệu số. Triển khai đại học số là quốc gia số thu nhỏ, thay đổi mô hình dạy và học để tối ưu hóa vận hành các cơ sở đào tạo đại học, tối ưu hóa trải nghiệm học tập của sinh viên và khuyến khích các mô hình đào tạo mới.
Cơ quan Nhà nước thiết kế mô hình tổ chức, cách thức vận hành dựa trên dữ liệu và công nghệ số, tạo ra môi trường làm việc và công cụ làm việc để cán bộ, công chức, viên chức có thể thực hiện tốt nhất nhiệm vụ của mình, kết nối và hợp tác với nhau dễ dàng hơn, đưa ra quyết định kịp thời hơn, ban hành chính sách tốt hơn, sử dụng nguồn lực tối ưu hơn...
Chiến lược cũng đề ra 6 nhiệm vụ trọng tâm quốc gia, gồm: 1- Hoàn thiện môi trường pháp lý; 2- Phát triển hạ tầng số; 3- Phát triển các nền tảng số và hệ thống quy mô quốc gia; 4- Phát triển dữ liệu số quốc gia; 5- Phát triển các ứng dụng, dịch vụ quốc gia; 6- Bảo đảm an toàn, an ninh mạng quốc gia.
"> -
Nguy cơ ung thư từ việc ăn các loại hạt bị mốc ngày TếtNgộ độc thực phẩm xử lý như thế nào?
Theo Ths.BS Tiến, an toàn thực phẩm luôn bị tác động bởi yếu tố môi trường, chế biến, bảo quản, lưu thông, phân phối và sử dụng. Do vậy, công tác đảm bảo an toàn thực phẩm cần có sự phối hợp liên ngành, thực hiện toàn diện, xuyên suốt theo “chuỗi cung cấp thực phẩm”.
Đồng thời, chúng ta cần áp dụng các hệ thống quản lý tiên tiến trong sản xuất, chế biến, bảo quản, phân phối, kinh doanh và sử dụng thực phẩm.
Người tiêu dùng cần thực hiện những lời khuyên đảm bảo an toàn thực phẩm và dinh dưỡng hợp lý.
“Khi hình dạng, màu sắc, mùi vị của thực phẩm bị biến dạng (so với đặc trưng của thực phẩm) hoặc nghi ngờ không đảm bảo an toàn dù có phải tiêu hủy vẫn còn ít tốn kém hơn việc phải chịu các chi phí khắc phục hậu quả (ngộ độc, nguy hiểm sức khỏe…)", Ths.BS Tiến phân tích thêm.
Để ngăn ngừa tình trạng ngộ độc do ăn phải độc tố của vi nấm, người dân cần áp dụng các biện pháp đề phòng như:
- Không mua và sử dụng các loại lương thực, thực phẩm đã bị mốc như: Lạc, đậu nành, gạo, ngô, bánh ngọt, mứt...
- Không được đãi, rửa các lương thực, thực phẩm đã bị mốc để sử dụng trở lại vì độc tố sẽ còn lại bên trong.
- Khi sử dụng thực phẩm có biểu hiện của nhiễm độc, ngộ độc thức ăn hoặc nghi ngờ bị ngộ độc, người dân phải đình chỉ việc sử dụng thức ăn đó và giữ toàn bộ thức ăn thừa, chất nôn, phân, nước tiểu… để gửi đi xét nghiệm. Hãy báo ngay cho cơ quan y tế gần nhất để điều tra xác minh và kịp thời tổ chức cấp cứu người ngộ độc.
"Xử trí cấp cứu trước tiên, chúng ta phải làm cho người bị ngộ độc nôn ra hết chất đã ăn vào, ngăn cản sự hấp thu của ruột với chất độc, phá hủy độc tính đồng thời bảo vệ niêm mạc dạ dày", Ths.BS Tiến cho biết.
Thực hư thông tin dùng đũa, thớt mốc gây ung thư ganThông tin thớt, đũa mốc là thủ phạm gây ra ung thư gan khiến nhiều người lo sợ bởi tại Việt Nam, độ ẩm cao, dễ khiến nấm, mốc sinh sôi và đây là các vật dụng dùng thường xuyên trong gia đình.">