Binhai, tên gọi của một thư viện mới tại Thiên Tiên vừa mở cửa gần đây gợi nhắc khá nhiều tới truyện ngắn The Library of Babel của nhà văn Jorge Luis Borges. Ở đó, Jorge mô tả vũ trụ giống như một thư viện vô tận các cuốn sách, kệ sách. Và đó cũng chính là cảm nhận của nhiều người khi bước vào ngôi nhà sách khổng lồ Binhai.

Thư viện Binhai đặt tại Trung tâm Văn hóa thành phố Thiên Tân, Trung Quốc là sản phẩm thiết kế của công ty MVRDV, Hà Lan. Với không gian vô cùng rộng rãi và khoáng đạt, người đọc khi bước vào đây sẽ cảm thấy vô cùng choáng ngợp với khối lượng sách đồ sộ được xếp thành nhiều lớp.

Quy mô thư viện gồm 5 tầng, diện tích 33.700 m2 và là ngôi nhà của tổng cộng 1,2 triệu cuốn sách.

Các kệ sách được thiết kế theo từng rãnh và nối tới gần đỉnh thư viện. Và chỉ riêng việc đi hết các dãy kệ sách thực sự đã là một bài tập thể dục hiệu quả không kém tập gym.

Có lẽ khi bước vào thư viện này, người đọc cần xác định trước nhu cầu nếu không muốn bị lạc trong một “rừng sách” và không thể tìm được cuốn sách ưng ý để thưởng thức.

Một số hình ảnh khác của thư viện sách khổng lồ đặt tại Thiên Tân, Trung Quốc:

Theo GenK

" />

Choáng ngợp với thư viện như một 'vũ trụ sách' khổng lồ tại Thiên Tân, Trung Quốc

Ngoại Hạng Anh 2025-02-13 08:27:27 7

Binhai,ángngợpvớithưviệnnhưmộtvũtrụsáchkhổnglồtạiThiênTânTrungQuốbxh premier league 2024 tên gọi của một thư viện mới tại Thiên Tiên vừa mở cửa gần đây gợi nhắc khá nhiều tới truyện ngắn The Library of Babel của nhà văn Jorge Luis Borges. Ở đó, Jorge mô tả vũ trụ giống như một thư viện vô tận các cuốn sách, kệ sách. Và đó cũng chính là cảm nhận của nhiều người khi bước vào ngôi nhà sách khổng lồ Binhai.

Thư viện Binhai đặt tại Trung tâm Văn hóa thành phố Thiên Tân, Trung Quốc là sản phẩm thiết kế của công ty MVRDV, Hà Lan. Với không gian vô cùng rộng rãi và khoáng đạt, người đọc khi bước vào đây sẽ cảm thấy vô cùng choáng ngợp với khối lượng sách đồ sộ được xếp thành nhiều lớp.

Quy mô thư viện gồm 5 tầng, diện tích 33.700 m2 và là ngôi nhà của tổng cộng 1,2 triệu cuốn sách.

Các kệ sách được thiết kế theo từng rãnh và nối tới gần đỉnh thư viện. Và chỉ riêng việc đi hết các dãy kệ sách thực sự đã là một bài tập thể dục hiệu quả không kém tập gym.

Có lẽ khi bước vào thư viện này, người đọc cần xác định trước nhu cầu nếu không muốn bị lạc trong một “rừng sách” và không thể tìm được cuốn sách ưng ý để thưởng thức.

Một số hình ảnh khác của thư viện sách khổng lồ đặt tại Thiên Tân, Trung Quốc:

Theo GenK

本文地址:http://cn.tour-time.com/news/839d498758.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo U19 Stuttgart vs U19 Liverpool, 20h00 ngày 11/2: Chủ nhà đáng tin

Nhận định, soi kèo Abha vs Al Bukayriyah, 20h00 ngày 11/2: Khó cho khách

Trong chuyến công tác tại tỉnh Lai Châu, chúng tôi nhận được lời nghị từ Phòng Lao động Thương binh và Xã hội huyện Phong Thổ nhờ quan tâm đến một trường hợp hết sức đặc biệt ở địa phương. Đó là chị Tao Thị Hằng, sinh năm 1987.

Được cán bộ dẫn đường, chúng tôi tìm đến bản Vàng Pheo, xã Mường So. Cán bộ cho biết, hoàn cảnh của chị Hằng rất éo le, mọi người quanh đây ai cũng thương. Mẹ chồng chị mất sớm, bố chồng tuổi già ốm yếu, quanh năm đi bệnh viện. Vừa qua chị Hằng phát hiện mắc phải căn bệnh ung thư vú quái ác.

{keywords}
Chị Tao Thị Hằng nằm liệt giường khi mắc bệnh ung thư vú giai đoạn cuối

Trong căn nhà nhỏ chỉ rộng chừng 30m2 dựng bằng những chiếc ván gỗ tạm bợ và đất, không hiện hữu bất cứ một đồ vật giá trị, trước mắt chúng tôi chỉ có bộ bàn ghế cũ và chiếc giường chị Hằng đang nằm. Chồng chị, anh Mào Văn Định đang ở bệnh viện tỉnh chăm sóc bố. Thấy có khách, cô Vàng Thị Duyên, mẹ đẻ chị đứng dậy ra đón.

Biết có người đến thăm, chị Hằng tỏ ý muốn ngồi dậy nhưng có lẽ vì cơ thể quá đau đớn, chị đành nằm đó nhướng đôi mắt mệt mỏi lên tỏ ý chào. Cô Duyên đứng bên lén lấy tay quệt nước mắt.

Bằng giọng nghẹn ngào, cô Duyên chậm chạp kể, từ ngày phát bệnh, con gái cô chỉ lên bệnh viện tỉnh một lần duy nhất rồi xin về uống thuốc cầm cự. Căn bệnh cứ ngày một nặng, chị Hằng dần dà không thể tự đứng dậy đi lại được nữa mà nằm liệt một chỗ. Bởi thế, mẹ đẻ phải đến ở cùng để chăm sóc chị và các cháu.

{keywords}
Mọi sinh hoạt của bản thân và các con, chị phải nhờ vào mẹ đẻ

Đều xuất thân từ gia đình nông dân nghèo khó, vợ chồng chị Hằng lấy nhau, vốn liếng chỉ có một mảnh ruộng nhỏ là nguồn thu nhập chính. Bản thân anh Định sức khỏe kém, thi thoảng mới đi làm thuê được những việc nhẹ nhàng nên tiền làm ra chỉ đủ lo rau cháo qua ngày và tiền học cho các con. Anh chị có với nhau 2 người con, cháu đầu học lớp 6 còn cậu con trai út vừa vào lớp 1.

Từ ngày vợ đổ bệnh, bố cũng đau ốm liên miên, anh Định chẳng đi làm được ngày nào. Không có tiền, những hôm hết gạo, cả nhà lại ăn sắn thay cơm. Đến nay, cảnh nhà khánh kiệt, chị Hằng chỉ biết cầm cự sự sống của mình bằng nước trắng pha đường và cháo loãng.

Căn nhà hiện đang ở đã xuống cấp nghiêm trọng. Những ngày mưa gió, trong nhà dột ướt sũng không khác gì ngoài trời. Chị Hằng nằm trên giường phải phủ một tấm vải mưa cho đỡ ướt. Bọn trẻ ôm chặt lấy nhau, khóc thút thít sợ hãi. Lần nào mưa, chúng cũng ốm, sốt vì lạnh.

Ông Vương Biên Thùy, phó trưởng phòng Lao động - Thương binh và Xã hội chia sẻ: “Gia đình anh Định, chị Hằng thuộc vào diện đặc biệt khó khăn ở địa phương. Bố bệnh, vợ bệnh, chồng sức khỏe kém nên thu nhập gần như không có. Qua các phương tiện truyền thông, báo đài, rất mong hoàn cảnh anh chị được mọi người quan tâm, giúp đỡ”.

{keywords}
Căn nhà cũ kỹ, tối tăm là nơi cư trú của gia đình nghèo bệnh tật này

Căn bệnh ung thư vú mà chị Hằng đang mắc đã chuyển sang giai đoạn cuối, tính mạng dần cận kề với cái chết. Điều khiến chị trăn trở là sau này các con sẽ sống thế nào, liệu có phải bỏ học giữa chừng? Cuộc đời cha mẹ đã khổ, chị chỉ mong con cái thoát được cảnh bần hàn.

Trong căn phòng tối tăm, ẩm thấp, cơ thể chỉ còn da bọc xương, chị cố vươn cánh tay đưa về phía chúng tôi nhưng muốn cầu xin nhưng rồi bất lực đành buông thõng xuống. Lấy hết sức, chị thều thào: “Xin các chú, các bác giúp lấy mấy đứa nhỏ. Chúng còn nhỏ quá…”.

Phạm Bắc

Mọi đóng góp xin gửi về:

1. Gửi trực tiếp: Anh Mào Văn Định, bản Vàng Pheo, xã Mường So, huyện Phong Thổ, tỉnh Lai Châu. SĐT 0365937930

2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2019.084 (chị Tao Thị Hằng)

Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET

Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội

- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER

- The currency of bank account: 0011002643148

- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM

- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam

- SWIFT code: BFTVVNV X

- Qua TK ngân hàng Viettinbank:

Chuyển khoản: Báo VietNamnet

Số tài khoản: 114000161718

Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa

- Chuyển tiền từ nước ngoài:

Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch

- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội

- Swift code: ICBVVNVX126

3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:

- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.

- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. SĐT: 08 3818 1436

 
Bà ngoại chật vật lo cứu cháu bị ung thư máu

Bà ngoại chật vật lo cứu cháu bị ung thư máu

Nghe câu gọi thất thanh của đứa cháu ngoại, tim bà như thắt lại. Bà bảo dù thế nào, bà cũng sẽ cố lo cho cháu cho đến tận khi nhắm mắt xuôi tay.

">

Xót xa người phụ nữ nghèo ăn cháo loãng chống chọi với bệnh ung thư vú

Nhà toán học Hillel Furstenberg sinh ra ở Berlin vào năm 1935. Gia đình của ông vốn là người Do Thái; tuy nhiên họ đã trốn chạy đến Mỹ vào năm 1939. Cha của ông đã không qua khỏi trên hành trình đó. Do vậy, ông phải lớn lên cùng mẹ và chị gái tại cộng đồng Do Thái chính thống ở New York.

Ông Hillel Furstenberg từng theo đuổi sự nghiệp toán học tại một số trường ĐH Mỹ, nhưng sau đó ông đã quyết định đến ĐH Do Thái Jerusalem ở Israel và làm việc tại đây cho đến khi nghỉ hưu vào năm 2003. Dành phần lớn sự nghiệp của mình ở Israel, ông đã làm nên những điều kỳ tích cho nền toán học nước này.

Ông Furstenberg cũng đã giành được giải thưởng Israel và giải thưởng Wolf.

Khi Hillel Furstenberg công bố bài báo đầu tiên của mình, một tin đồn cho rằng người đứng tên bài báo không phải một cá nhân mà là một nhóm các nhà toán học. Bởi lẽ, bài báo đó chứa đầy ý tưởng từ nhiều lĩnh vực khác nhau.

{keywords}

Hai chủ nhân của giải thưởng “Nobel Toán học” năm 2020

Trong khi đó, nhà toán học Gregory Margulis sinh ra ở Moscow vào năm 1946. Ngay từ khi còn bé, Gregory Margulis đã thể hiện là một tài năng xuất chúng về toán học.

Năm 1978, ông đã giành được Huy chương Cánh đồng khi chỉ mới 32 tuổi, song không thể đến nhận tại Helsinki do chính quyền Liên Xô từ chối cấp visa.

Phải đến năm 1979, khi các học giả Liên Xô được trao nhiều quyền tự do cá nhân hơn, ông mới được phép ra nước ngoài.

Ông là một trong những nhà toán học trẻ hàng đầu ở Liên Xô. Tuy nhiên, do phải đối mặt với sự phân biệt đối xử vì có nguồn gốc Do Thái, ông đã không thể tìm được việc tại ĐH Moscow.

Trong những năm 1980, ông đã đến thăm các tổ chức học thuật ở Châu Âu và Mỹ trước khi làm việc tại ĐH Yale vào năm 1991.

Cả Hillel Furstenberg và Gregory Margulis đã phát minh ra lý thuyết bước đi ngẫu nhiên để nghiên cứu các đối tượng toán học như nhóm và đồ thị. Bằng cách này, các nhà toán học có thể đưa ra các phương pháp xác suất, giúp giải quyết nhiều vấn đề mở trong lý thuyết nhóm, lý thuyết số, tổ hợp và lý thuyết đồ thị. 

Sau đó, cả Fur Furberg và Margulis đã gây chấn động giới toán học bằng cách sử dụng khéo léo các phương pháp xác suất và lý thuyết bước đi ngẫu nhiên để giải quyết các vấn đề khác nhau của lĩnh vực toán học. Điều này đã mở ra vô số kết quả mới.

Giải Nobel không có lĩnh vực Toán học. Trong nhiều thập kỷ, giải thưởng danh giá nhất về Toán học là Huy chương Fields, nhưng chỉ giới hạn cho các nhà Toán học 40 tuổi hoặc trẻ hơn và được trao bốn năm một lần.

Giải Abel lần đầu được trao vào năm 2003. Đây là một giải thưởng nhằm tôn vinh những cống hiến cho lĩnh vực Toán học và đánh giá tầm ảnh hưởng của các nhà Toán học. Nhiều người gọi đây là giải thưởng "Nobel Toán học”.

Giải thưởng Abel được tài trợ bởi Chính phủ Na Uy với giá trị 834.000 USD. Giải thưởng được trao bởi Viện Hàn lâm Khoa học và Thư tín Na Uy.

Trường Giang (Theo Abel Prize)

Người phụ nữ đầu tiên giành giải thưởng toán học Abel

Người phụ nữ đầu tiên giành giải thưởng toán học Abel

Giải thưởng toán học Abel được trao cho bà Karen Uhlenbeck người Mỹ vào ngày 19/3. Đây cũng là người phụ nữ đầu tiên được trao giải thưởng toán học uy tín nhất thế giới.

">

Hai chủ nhân của giải thưởng toán học Abel năm 2020

Liên lạc với gia đình anh Trần Đình Thỏa và chị Võ Thị Thu Chi, chúng tôi được biết, anh vẫn đang bận rộn với công việc làm hồ. 

Nhắc đến vợ, anh cười khà khà: “Hôm nay cô ấy khỏe nhiều rồi, không còn ốm yếu như đợt trước nữa. Giờ cô ấy chỉ ở nhà làm những việc nhẹ lặt vặt thôi. Được như ngày hôm nay là nhờ ca phẫu thuật trước đó. Chứ nếu nhà tôi mà không mổ thì đã chết lâu rồi. Giờ thì vẫn còn khó khăn đấy, nhưng mà vui vì thấy thoải mái hơn trước. Năm ngoái cứ nơm nớp lo sợ, chả biết cô ấy sẽ như thế nào”.  

{keywords}
Anh Thỏa đã từng rơi nước mắt vì không biết làm cách nào cứu vợ.

Trước đó, chị Võ Thị Thu Chi (sinh năm 1982 ở thôn Tân Lợi 2, xã Ea Uy, huyện Krông Păk, tỉnh Đăk Lăk) bị bệnh tim kẹt van 2 lá và van động mạch chủ cơ học do huyết khối, suy tim độ II.

Năm 1999, chị mổ thay 2 van lần thứ nhất, đến năm 2015 chị phải mổ lại để sửa chữa, mọi chi phí tiền bạc đều do vay mượn. Nhiều năm liền, gia đình chị không thể trả dứt nợ.

{keywords}
Chị Chi lúc còn đang nằm viện.

Lần này, chị nhập viện với chỉ định phẫu thuật thay van động mạch chủ và van 2 lá, chi phí lên đến cả trăm triệu. Anh Thỏa không kìm được nước mắt khi vét túi không nổi 200 ngàn đồng. Bao nhiêu năm nay, làm được chút nào cũng chỉ đủ lo thuốc cầm chừng và 2 lần phẫu thuật trước cho chị. Tài sản trong nhà chỉ là chiếc xe máy cũ, nếu bán đi cũng chỉ được khoảng 1,5 triệu đồng. 

Cơ hội đã mở ra với vợ chồng anh Thỏa. Sau khi Báo VietNamNet đăng tải hoàn cảnh của gia đình anh lên báo, nhiều mạnh thường quân đã ra tay giúp đỡ. Ca phẫu thuật thành công, sau một thời gian hồi phục, sức khỏe của chị Võ Thị Thu Chi dần ổn định. Niềm vui lớn nhất năm nay đối với anh chị chính là sức khỏe.

Đức Toàn

Vợ bệnh tim nặng, chồng móc hết các túi còn 132 ngàn đồng

Vợ bệnh tim nặng, chồng móc hết các túi còn 132 ngàn đồng

Vợ mắc phải bệnh tim cần thay van động mạch chủ và van 2 lá, nhưng chồng nghèo chỉ còn đúng 132 ngàn đồng. Nếu như không có tiền phẫu thuật thì tính mạng của người vợ sẽ nguy kịch, thậm chí tử vong.

">

Vợ tôi mà không được mổ thì đã chết rồi!

友情链接