当前位置:首页 > Thời sự > Nhận định, soi kèo Colo Colo vs Univ de Chile, 7h ngày 15/1 正文
标签:
责任编辑:Nhận định
Nhận định, soi kèo Long An vs Bà Rịa Vũng Tàu, 16h00 ngày 23/1: 3 điểm nhọc nhằn
Bạn sẽ dễ dàng nhận thấy sự khác biệt đó là biểu tượng ứng dụng Microsoft Store trên thanh taskbar, nó đã đổi thành hình chiếc túi với logo của Microsoft. Ngoài tên gọi và logo, kho ứng dụng Microsoft Store sẽ vẫn giống với phiên bản trước đây.
Việc đặt tên kho ứng dụng của nền tảng Windows là Microsoft Store, giống với các cửa hàng bán lẻ của công ty. Rất có thể, gã khổng lồ phần mềm sẽ cung cấp nhiều nội dung hơn là chỉ có các phần mềm trong Microsoft Store.
Rất có thể bên cạnh các phần mềm và game, Microsoft sẽ bán cả các sản phẩm phần cứng như Surface hay Xbox trên kho ứng dụng mới này.
Theo GenK
" alt="Kho ứng dụng Windows Store chính thức đổi tên thành Microsoft Store trên Windows 10"/>Kho ứng dụng Windows Store chính thức đổi tên thành Microsoft Store trên Windows 10
Ảnh minh họa. Nguồn: Internet
Là sự kiện được tổ chức định kỳ hàng năm, luân phiên tại các tỉnh, thành trong cả nước, hội thảo hợp tác phát triển CNTT-TT Việt Nam do Bộ TT&TT, Hội Tin học Việt Nam và UBND tỉnh, thành đăng cai tổ chức. Hội thảo nhằm mục đích tạo diễn đàn để các nhà hoạch định chính sách, các nhà quản lý và chuyên gia chia sẻ kinh nghiệm và tạo cơ hội hợp tác phát triển CNTT-TT giữa các Bộ, ngành Trung ương và các tỉnh, thành trong cả nước theo xu thế cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư (CMCN 4.0), góp phần đẩy mạnh cải cách hành chính, phục vụ người dân và doanh nghiệp ngày một tốt hơn, phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo quốc phòng - an ninh.
Đây cũng là dịp để các nhà quản lý, các tổ chức, doanh nghiệp và cá nhân hoạt động trong lĩnh vực CNTT-TT có cơ hội tiếp xúc, trao đổi, nắm bắt về hiện trạng, nhu cầu, giới thiệu về hoạt động, năng lực của đơn vị mình, tìm kiếm hợp tác, giới thiệu, tư vấn những giải pháp, sản phẩm, kỹ thuật công nghệ mới.
Phát biểu tại hội thảo, đánh giá cao UBND tỉnh Vĩnh Long và Hội Tin học Việt Nam trong việc tổ chức hội thảo hợp tác phát triển CNTT-TT năm nay, Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Thành Hưng nhận định, khu vực ĐBSCL trong đó có tỉnh Vĩnh Long, không chỉ là vựa lúa lớn nhất của cả nước mà còn là vùng trọng điểm thủy sản, trái cây, nông sản, đồng thời là vùng có tiềm năng lớn về du lịch, công nghiệp chế biến, một trung tâm kinh tế lớn của cả nước... Mặc dù vậy, một số lĩnh vực của ĐBSCL còn có tốc độ phát triển chưa tương xứng, điển hình như y tế, giáo dục, nguồn nhân lực chất lượng cao... Đặc biệt, ĐBSCL còn đang đứng trước thách thức lớn của biến đổi khí hậu, nước biển dâng, hạn mặn gay gắt.
" alt="Đẩy nhanh quá trình chuyển đổi số để hiện thực hóa các cơ hội do CMCN 4.0 mang lại."/>Đẩy nhanh quá trình chuyển đổi số để hiện thực hóa các cơ hội do CMCN 4.0 mang lại.
Bỏ Omni Balance, điện thoại Sony sẽ có phong cách thiết kế mới
Nhận định, soi kèo Kuala Lumpur City vs Công an Hà Nội, 21h00 ngày 23/1: Chính thức giành vé
Toàn cảnh Diễn đàn. Ảnh theo Bộ KH&CN
Theo nguồn tin từ Bộ Khoa học và Công nghệ, mới đây Diễn đàn “Ứng dụng, chuyển giao công nghệ mới trong nông nghiệp" diễn ra chiều 4/10 tại Cần Thơ.
Nhận thức về vai trò quan trọng của lĩnh vực nông nghiệp, thời gian qua, Bộ KH&CN đã chủ động và tích cực phối hợp với Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và các cơ quan có liên quan trong việc thể chế hóa các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước về phát triển KH&CN, tháo gỡ nhiều vướng mắc nhằm tạo môi trường pháp lý thuận lợi cho hoạt động nghiên cứu, chuyển giao, ứng dụng và đổi mới công nghệ trong lĩnh vực nông nghiệp, như: Chương trình KH&CN phục vụ xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2011-2015 và giai đoạn 2016-2020; Chương trình phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao thuộc Chương trình quốc gia phát triển công nghệ cao đến năm 2020; Chương trình Đổi mới công nghệ quốc gia. Gần đây là Đề án Hỗ trợ hệ sinh thái khởi nghiệp đổi mới sáng tạo quốc gia đến năm 2025 (Đề án 844) được ban hành từ năm 2016 nhưng đã tạo ra làn sóng khởi nghiệp mạnh mẽ, đặc biệt là các startup trẻ tuổi trong lĩnh vực nông nghiệp,...
Mặc dù đã có nhiều thành quả đáng ghi nhận, ngành nông nghiệp Việt Nam đang phải đối mặt với một số thách thức, đó là sự hạn chế trong khả năng tích tụ đất đai gây trở ngại cho ứng dụng công nghệ và đầu tư dài hạn, đầu tư cho KH&CN trong nông nghiệp từ các doanh nghiệp lớn chưa nhiều. Thêm vào đó là tình trạng thiếu nhân lực trình độ cao và cơ sở vật chất phục vụ nghiên cứu còn lạc hậu, không đồng bộ; mô hình tăng trưởng hiện nay tập trung về lượng hơn là về chất.
Trước tình hình đó, các nhà quản lý, chuyên gia và doanh nghiệp đã bàn về giải pháp, đặc biệt là giải pháp về công nghệ. Đánh giá về thực trạng chuyển giao KH&CN trong nông nghiệp, PGS.TS. Lê Quốc Thanh - Phó Giám đốc Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam đã nhìn nhận rằng, mạng lưới hoạt động chuyển giao KH&CN đều được hình thành từ các đơn vị thành viên của Viện. Các kết quả nghiên cứu được chia sẻ giúp hoạt động chuyển giao khá nhanh. Viện đã phối hợp với doanh nghiệp trong hoạt động chuyển giao, như chuyển giao giống lúa OM5451 cho Tập đoàn Lộc trời, nhờ đó, lúa OM5451 đã phát triển trên diện tích rộng lớn của Đồng bằng sông Cửu Long. Nguồn kinh phí phục vụ cho nghiên cứu được cải thiện thông qua các dự án sản xuất thử nghiệm, nhiệm vụ khuyến nông, Chương trình Nông thôn mới, Chương trình Nông thôn miền núi. Cơ chế tự chủ đã bắt đầu hình thành tại một số đơn vị thành viên, tạo đà cho việc liên doanh, liên kết trong lĩnh vực chuyển giao KH&CN.
Ông Lê Quốc Thanh cũng thẳng thắn nhìn nhận một số tồn tại ở Viện như nguồn nhân lực chưa được đào tạo bài bản, chưa chuyên nghiệp, thiếu về chuyên môn và trình độ ngoại ngữ. Sự liên kết giữa nghiên cứu và doanh nghiệp còn lỏng lẻo, chưa có chiều sâu. Nhà nước đã quan tâm đầu tư kinh phí cho phát triển nông nghiệp, song đối với các mô hình quy mô lớn, công nghệ cao, nguồn kinh phí vẫn chưa đáp ứng được… Nhiều kết quả nghiên cứu còn là sản phẩm trung gian, cần tiếp tục dành thêm nguồn lực để hoàn thiện trước khi chuyển giao.
Đưa ra giải pháp cho vấn đề này, ông Lê Quốc Thanh cho rằng cần phải tăng cường đào tạo cán bộ chuyển giao theo hướng chuyên nghiệp phù hợp hơn với nhu cầu của thị trường. Đối với nguồn nhân lực, cần đầu tư, hỗ trợ, đặc biệt đối với các dự án sản xuất thử nghiệm (hoàn thiện quy trình), dự án khuyến nông (phát triển sản phẩm), dự án đầu tư (phát triển công nghệ). Đặc biệt, chúng ta cần có chính sách khuyến khích các doanh nghiệp tham gia vào hoạt động chuyển giao, khuyến khích xây dựng các mô hình để tiếp nhận tiến bộ KH&CN với quy mô lớn theo chuỗi giá trị, tăng cường tính tự chủ cho các đơn vị chuyển giao.
" alt="Ứng dụng công nghệ cao là xu hướng tất yếu của nông nghiệp"/>Ảnh minh họa. Nguồn: Internet
Mục đích của việc thuê ngoài dịch vụ CNTT là nhằm tối ưu hóa chi phí, tận dụng nguồn nhân lực của các nhà cung cấp dịch vụ CNTT bù đắp thiếu hụt về nhân lực CNTT của tổ chức để nâng cao chất lượng hệ thống CNTT, đạt được một mức độ an toàn và sẵn sàng cao hơn của hệ thống, cũng như khả năng tập trung phát huy những mặt mạnh của tổ chức, doanh nghiệp.
Thuê ngoài dịch vụ CNTT hiện đã trở thành một xu hướng phổ biến trên thế giới. Theo thống kê từ Gartner, tổng chi tiêu toàn cầu cho toàn ngành CNTT đến năm 2022 dự báo đạt 4.234 tỷ USD, tăng trưởng trung bình 3,7% trong giai đoạn 2016-2022. Trong đó, chi tiêu cho dịch vụ CNTT toàn cầu dự báo đến 2022 đạt 1.222 tỷ USD, chiếm 28,9% tổng chi tiêu toàn ngành CNTT và tăng trưởng 4,3%. Chi tiêu cho dịch vụ hỗ trợ IT doanh nghiệp và cơ sở hạ tầng đám mây chiếm xấp xỉ 41% chi tiêu toàn ngành dịch vụ IT và có mức tăng trưởng 5,3% giai đoạn 2016-2022.
Đáng chú ý, số liệu thống kê của Gartner cũng cho thấy, trong 3 năm gần đây, từ năm 2016 - 2018, chi tiêu cho thuê ngoài dịch vụ CNTT toàn cầu đã tăng từ 296 tỷ USD (năm 2016) lên 309 tỷ USD (năm 2017) và ước tính sẽ đạt 336 tỷ USD trong năm nay. Thống kê của hãng này cũng dự báo, trong 4 năm tới chi tiêu cho thuê ngoài dịch vụ CNTT sẽ tiếp tục tăng và đạt 426 tỷ USD vào năm 2022. Tốc độ tăng trưởng bình quân của chi tiêu cho thuê ngoài dịch vụ CNTT trên toàn thế giới trong cả giai đoạn 2016 - 2022 đạt xấp xỉ 6,2%.
Nghiên cứu của Gartner cũng chỉ ra rằng, cơ cấu chi tiêu cho thuê ngoài dịch vụ CNTT tại các khu vực được dự báo ít thay đổi trong giai đoạn 2016-2022. Trong đó, khoảng 80% nhu cầu thuê ngoài dịch vụ CNTT vẫn ở các khu vực Bắc Mỹ, Tây Âu và Nhật Bản. Khu vực các quốc gia mới nổi thuộc châu Á/Thái Bình Dương chiếm khoảng 3% toàn cầu.
Chi tiêu cho thuê ngoài dịch vụ CNTT (IT Outsoucing) khu vực các nước mới nổi châu Á/Thái Bình Dương (ngoài Ấn Độ, Thái Lan, Indonesia và Malaysia) trong đó có Việt Nam tăng trưởng mạnh với tốc độ trung bình là 8,5% giai đoạn 2016-2022, đạt mức 1,6 tỷ USD năm 2022. Và dịch vụ hỗ trợ CNTT doanh nghiệp và cơ sở hạ tầng đám mây được dự đoán là dịch vụ chiếm tỷ trọng thuê ngoài lớn nhất, chiếm 35% tổng chi tiêu trung bình các dịch vụ CNTT tại khu vực này giai đoạn 2016-2022.
Còn theo báo cáo khảo sát đánh giá về hoạt động thuê ngoài CNTT chuyên nghiệp được Deloitte thực hiện với các doanh nghiệp lớn đến rất lớn tại Mỹ, châu Âu và châu Á trải rộng trên 25 lĩnh vực khác nhau, những lợi ích chính từ việc thuê ngoài dịch vụ CNTT mà các công ty quan tâm nhất là: công cụ để cắt giảm chi phí; giúp doanh nghiệp tập trung vào các chức năng kinh doanh doanh chính; giải quyết các vấn đề tiềm năng; nâng cao chất lượng dịch vụ; có tầm quan trọng đối với nhu cầu kinh doanh; tiếp cận nguồn vốn trí tuệ; quản lý môi trường kinh doanh; thúc đẩy sự thay đổi nhanh hơn.
" alt="Thuê ngoài dịch vụ CNTT nhằm tối ưu hóa chi phí, nguồn nhân lực trong quá trình chuyển đổi số"/>Thuê ngoài dịch vụ CNTT nhằm tối ưu hóa chi phí, nguồn nhân lực trong quá trình chuyển đổi số
Bạn sẽ dễ dàng nhận thấy sự khác biệt đó là biểu tượng ứng dụng Microsoft Store trên thanh taskbar, nó đã đổi thành hình chiếc túi với logo của Microsoft. Ngoài tên gọi và logo, kho ứng dụng Microsoft Store sẽ vẫn giống với phiên bản trước đây.
Việc đặt tên kho ứng dụng của nền tảng Windows là Microsoft Store, giống với các cửa hàng bán lẻ của công ty. Rất có thể, gã khổng lồ phần mềm sẽ cung cấp nhiều nội dung hơn là chỉ có các phần mềm trong Microsoft Store.
Rất có thể bên cạnh các phần mềm và game, Microsoft sẽ bán cả các sản phẩm phần cứng như Surface hay Xbox trên kho ứng dụng mới này.
Theo GenK
" alt="Kho ứng dụng Windows Store chính thức đổi tên thành Microsoft Store trên Windows 10"/>Kho ứng dụng Windows Store chính thức đổi tên thành Microsoft Store trên Windows 10