Hàn Quốc đối mặt nguy cơ thiếu sinh viên
Việc Tổng thống Obama cực lực ca ngợi hệ thống giáo dục Hàn,ànQuốcđốimặtnguycơthiếusinhviêgia dola nhè đúng lúc người dân nước này đang chất đống những phê phán lên nó, đang trở thành một thứ chuyện nực cười.
![]() |
Học sinh một trường trung học cơ sở ở Hàn Quốc cổ vũ các anh chị ở lớp trên trước khi các em học sinh lớn hơn này bước vào thi trung học phổ thông. Tỷ lệ sinh đẻ giảm có nghĩa là buộc phải đóng cửa một số trường sở cao hơn cấp trung học cơ sở. |
相关推荐
-
Nhận định, soi kèo Nam Định vs Becamex Bình Dương, 18h00 ngày 26/4: Khách thất thế
-
Năm học 2019-2020, toàn Thành phố có 101.563 học sinh lớp 9 dự xét tốt nghiệp THCS, trong đó có 85.867 học sinh dự thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT công lập. Sau khi các trường THPT công lập duyệt điểm chuẩn với Sở GDĐT, dữ liệu cho thấy có 68.474 học sinh đỗ ít nhất 1 nguyện vọng vào trường THPT công lập. Số nguyện vọng trúng tuyển/một học sinh nhiều nhất là 5 nguyện vọng. Tổng cộng có 17 học sinh trúng đến 5 nguyện vọng vào trường THPT công lập.
Từ 0h00 ngày 20/6/2019, Hà Nội mở cổng trực tuyến cho học sinh xác nhận nhập học vào các trường THPT.
Đối với trường THPT công lập, học sinh có thể lựa chọn hình thức nhập học trực tuyến hoặc trực tiếp, đối với trường THPT ngoài công lập và TT GDNN-GDTX học sinh nhập học bằng hình thức trực tiếp.
Việc xác nhận nhập học của học sinh đều được thao tác trên hệ thống phần mềm thống nhất, liên thông với hệ thống sổ điểm điện tử.
Sở GD-ĐT Hà Nội cho biết sáng ngày 20/6 có một số ý kiến cha mẹ học sinh nêu không nhận được giấy báo nhập học, hệ thống còn chậm... Bộ phận quản trị đã ghi nhận và xác định nguyên nhân do nhiều cha mẹ học sinh khai báo địa chỉ email tại trường THCS chưa đúng, nhiều email ảo không có thật. Do đó, khi hệ thống tự động gửi tới các địa chỉ mail này thì nhận được phản hồi tự động việc sai email, gây gián đoạn đường truyền. Sau khi cha mẹ học sinh cung cấp địa chỉ email chính xác, hệ thống được “làm tươi cache” thì cha mẹ học sinh đã tiếp nhận được giấy báo xác nhận nhập học, đồng thời hệ thống vận hành ổn định.
Ngày đầu tiên học sinh và cha mẹ học sinh xác nhận nhập học trực tuyến, hệ thống trực tuyến xác nhận đã có 50.219 hồ sơ xác nhận nhập học (chiếm 77,87%), trong đó có 22.055 hồ sơ xác nhận trực tuyến thành công (đạt 34,2%).
Các trường có tỷ lệ xác nhận trực tuyến cao là: THPT Phan Đình Phùng 82,36%; THPT Minh Phú 88,22%; THPT Nguyễn Trãi-Thường Tín 85,83%; THPT Vân Tảo 82,89%. Các trường có tỷ lệ xác nhận nhập học cao là: PT dân tộc nội trú 92,86%; THPT Thượng Cát 91,12%; THPT Đan Phượng 90,43%; THPT Minh Khai 92,54%; THPT Minh Phú 90%; THPT Xuân Khanh 97,33%.
Tổng số hồ sơ đã xác nhận nhập học vào các trường THPT ngoài công lập và trung tâm GDNN-GDTX mới đạt 5,586 hồ sơ.
Theo Sở GD-ĐT Hà Nội, hệ thống được vận hành cả ngày và đêm. Do đó, cha mẹ học sinh có thể truy cập đẻ xác nhận nhập học cho học sinh bất cứ thời điểm nào từ ngày 20/6/2019 đến 24h ngày 22/6/2019.
Ngân Anh
Nữ sinh Hà Nội đỗ cả 3 lớp chuyên Toán, Lý và Hóa
- Ở đợt tuyển sinh lớp 10 năm nay, Giang Khánh Chi (lớp 9C2 Trường THCS Archimedes, Hà Nội) khiến nhiều người thán phục khi không chỉ trúng tuyển 3 trường chuyên mà còn đỗ cả 3 môn chuyên Toán, Lý, Hóa.
" alt="22.055 học sinh Hà Nội xác nhận thành công trong ngày đầu tiên nhập học lớp 10">22.055 học sinh Hà Nội xác nhận thành công trong ngày đầu tiên nhập học lớp 10
-
-"Vấn đề của giáo dục hiện nay không phải là đổi mới mà gọi chính xác hơn làcuộc cách mạng thực sự. Vì vậy, hãy dũng cảm bỏ hết tất cả và nghiêm túc làm lạitừ đầu" - TS Nguyễn Khắc Thuần (Trường ĐH Nguyễn Tất Thành) thẳng thắn.
>> Bộ trưởng Giáo dục: '34.000 tỷ đồng là sơ suất'" alt="'Nên dừng gói 34.000 tỷ để làm cách mạng thực sự'">'Nên dừng gói 34.000 tỷ để làm cách mạng thực sự'
-
- Sau khi phản ánh những "nỗi niềm khó nói" của các bậc cha mẹ ở thành phố dịp họp phụ huynh đầu năm học mới, VietNamNetnhận được bài viết của cô giáo dạy THPT ở một huyện nông thôn tỉnh Thanh Hóa, phản ánh nỗi ám ảnh mang tên "thu tiền". Dưới đây là bài viết của cô. Năm học mới đã bắt đầu, bên cạnh niềm vui trở lại bục giảng, gặp đồng nghiệp, học trò sau những tháng hè oi ả, những giáo viên làm công tác chủ nhiệm còn bị nỗi ám ảnh mang tên:thu tiền.
Vì giáo viên chủ nhiệm là cầu nối giữa nhà trường và phụ huynh học sinh, nên đương nhiên trong buổi họp phụ huynh đầu năm học, giáo viên là người trực tiếp thông báo những khoản thu trong năm học của nhà trường. Nếu chỉ đứng lên thông báo thôi thì mọi chuyện sẽ thật đơn giản. Nhưng sau bản danh sách mà nhiều giáo viên đã kì công biên soạn, đánh máy gửi đến tận tay mỗi học sinh trước buổi họp là những ý kiến phản hồi với thành ý không mấy tích cực của phụ huynh.
Cô giáo Lê Nga, sau buổi họp đã ngồi thần ở phòng hội đồng, mặt buồn rượi. Cô chia sẻ:"Phụ huynh họ nghĩ cô giáo là người đưa ra nhiều khoản thu, rồi có khoản trực tiếp thu để giữ tiền. Mình đã cố gắng kiềm chế, đã giải thích cặn kẽ, thế mà họ nói còn to hơn mình!".
Cô Yến Trang thì dở khóc dở cười nói: "Phụ huynh lớp mình thì đòi hỏi phải có bản kê danh sách tất cả các loại thu chi của nhà trường trong năm học thì mới nộp. Nhiều bác còn vặn vẹo thu để làm gì, ai đưa ra quy định thu…Mà thực ra, mình cũng chỉ là giáo viên chủ nhiệm, mình thực hiện theo yêu cầu của nhà trường, các khoản thu đầu năm thì đã có họp hành thống nhất giữa bạn giám hiệu, chi hội trưởng hội phụ huynh, rồi các đoàn thể, mình đâu có quyết định gì, mệt lắm!"
Nhiều cuộc họp phụ huynh đầu năm đã biến thành buổi đi nộp tiền và giải thích các khoản tiền nộp. Phụ huynh đóng góp ý kiến về xây dựng chất lượng học tập thì ít, mà thắc mắc các khoản thu thì nhiều. Thắc mắc của phụ huynh là điều có thể hiểu và trách nhiệm của giáo viên chủ nhiệm là giải thích cặn lẽ, tỉ mỉ để đi tới phương án thống nhất, tuy nhiên cách nói của không ít phụ huynh đã khiến nhiều giáo viên chủ nhiệm phải suy nghĩ.
Nhiều giáo viên cảm thấy mình bị đặt lên bàn cân; tri thức, cách ứng xử cũng bị trả giá cò kè như "mớ rau, con cá". Có giáo viên trẻ sau buổi họp phụ huynh đã khóc nức nở: "Họ chỉ tay vào mặt em và nói như quát, các cô làm gì với số tiền ấy? Chúng tôi không đóng tiền thì lấy tiền đâu ra nuôi các cô".
Cô Hạnh, giáo viên đã có thâm niên gần 20 năm chủ nhiệm chia sẻ:"Không chỉ là giáo viên, mình còn là phụ huynh nên hiểu được những thắc mắc và nỗi lo của họ trước mỗi năm học. Có nhà phải bán lợn, bán thóc cho con tiền đóng học. Bản thân mình cũng thế thôi, 2 đứa con đi học, đầu năm đóng 1 đống tiền, không vay mượn thì lấy ở đâu ra. Nhưng một số phụ huynh không hiểu vấn đề, nhầm tưởng giáo viên chủ nhiệm thu và quản lí chi tiêu số tiền, phản ứng cực đoan nên dễ làm tổn thương các thầy, các cô".
Nhiều giáo viên đã ước chỉ đi dạy, không phải chủ nhiệm để không phải thu tiền. Mỗi buổi lên lớp, chỉ quan tâm đến chuyện làm sao để dạy cho hay, cho dễ hiểu chứ không phải thốt lên cái câu mà thầy cô nào cũng ngán ngẩm: em nào nộp tiền?
Việc thu tiền thực sự là một gánh nặng của giáo viên chủ nhiệm. Các em bao giờ cũng nộp rải rác, lắt nhắt, có em mãi không đóng tiền cho cô buộc cô phải trích lương mình ra để nộp lên trường khi hết hạn thu. Có cô còn thu phải những tờ tiền giả, có cô thu xong thì bị mất, phải đền cả năm lương…
Xin kết lại bài viết bằng câu nói đùa mà thật của một cậu học sinh lớp 11 khi gặp thầy chủ nhiệm: "Nhìn thấy mặt thấy mặt thầy là thấy đòi tiền rồi!". Và sau câu nói có vẻ như rất hài hước của cậu là những tràng cười giòn tan của các bạn học sinh trong lớp.
- Lộc Nguyên
'Những gương mặt đòi tiền'
-
Nhận định, soi kèo Kashiwa Reysol vs Albirex Niigata, 12h00 ngày 26/4: Tin vào Kashiwa Reysol
-
Van de Beek biết ơn quãng thời gian khoác áo MU.
"Tôi đang cố tận hưởng việc chơi bóng một lần nữa", Van de Beek chia sẻ trên ESPN. "Girona là một câu lạc bộ tuyệt vời với thứ bóng đá đẹp. Tôi nghĩ bản thân phù hợp với lối chơi này. Tôi đang nỗ lực để trở nên tốt hơn mỗi ngày".
Cựu sao Ajax nói thêm: "Rõ ràng mọi thứ không diễn ra theo ý muốn. Nhưng MU là chuyện của quá khứ. Tôi không có lời nào không hay về họ. Tất nhiên tôi không được thi đấu nhiều, nhưng học được không ít từ những cầu thủ giỏi xung quanh. Tôi sẽ mang những điều đó theo mình suốt sự nghiệp".
Old Trafford được coi là "mồ chôn" sự nghiệp Van de Beek. Trước khi gia nhập MU, tiền vệ 27 tuổi ghi 41 bàn sau 175 ra sân cho Ajax. Đến khi gia nhập "Quỷ đỏ", de Beek chỉ có 4 lần đá chính ở Premier League.
Hè 2024, MU đồng ý bán Van de Beek cho Girona với giá 500.000 euro. Tiền vệ người Hà Lan đặt bút ký vào bản hợp đồng có thời hạn đến tháng 6/2028. "Quỷ đỏ" cài điều khoản nhận được phần trăm số tiền mà Girona bán Van de Beek trong tương lai.
Tuy nhiên, Van de Beek chưa có nhiều cơ hội thể hiện ở Tây Ban Nha. Tiền vệ người Hà Lan chỉ mới góp mặt khoảng 9 phút khi vào sân từ ghế dự bị trong trận Girona thắng Osasuna 4-0 ở vòng 3 La Liga.
Tháng 1/2024, Van de Beek khoác áo Eintracht Frankfurt dưới dạng cho mượn. Đại diện Bundesliga trả tiền vệ người Hà Lan về lại MU và quyết định không kích hoạt điều khoản mua đứt trị giá 12 triệu euro.
Năm 2022, Van De Beek thi đấu dưới dạng cho mượn tại Everton nhưng cũng không khẳng định được bản thân. Giới chuyên môn nhận định Van de Beek có khả năng kết thúc sự nghiệp đỉnh cao dù mới 27 tuổi.