Phùng Thanh Phong vừa trúng tuyển Học viện âm nhạc Berklee (Mỹ).

Đến với piano từ năm 4 tuổi, khi ấy, mẹ của Phong thử cho con chơi đàn với mong muốn rèn sự sáng tạo và tính kiên trì. Nhưng cậu bé lại tỏ ra thích thú với những phím đàn, thậm chí luôn cố gắng chơi piano hàng ngày.

Gia đình không ai theo âm nhạc, thấy Phong có năng khiếu, nhiều người động viên bố mẹ cậu nên tìm cho con một người dẫn dắt để luyện tập piano chuyên nghiệp hơn. Năm lớp 3, Phong bắt đầu nghiêm túc theo học một số thầy cô tại Nhạc viện và Trường Cao đẳng Nghệ thuật Hà Nội.

“Tuy nhiên, việc tập piano khi ấy mới chỉ dừng lại ở sở thích. Nhờ piano, trong quãng thời gian học tại Đoàn Thị Điểm, em có hai năm liên tiếp giành quán quân cuộc thi năng khiếu của trường. Mặc dù đây chỉ là giải thưởng nhỏ nhưng lại là tiền đề giúp em hứng thú hơn với bộ môn này”.

Với Phong, mỗi khi đánh đàn, cậu cảm thấy mình “như được thoát ra khỏi thế giới xung quanh, chỉ còn đắm chìm vào những nốt nhạc”.

Chơi piano như một sở thích, Phong chưa từng nghĩ tới việc sẽ thử sức ở các cuộc thi lớn trong nước và quốc tế.

Tuy nhiên, năm 2019, khi đang học lớp 9, Phong được cô giáo dạy piano động viên tham gia Liên hoan nghệ thuật Châu Á Thái Bình Dương (Asia Pacific Arts Festival) được tổ chức tại Singapore. Bố mẹ muốn Phong thử sức nên đã tạo điều kiện cho con dự thi.

Lần đầu đứng trên sân khấu quốc tế, trước nhiều bạn chỉ trạc tuổi mình nhưng lại sở hữu bảng thành tích dày đặc giải thưởng, huy chương về piano, Phong “vừa đánh vừa run”. Nhưng cậu vẫn hoàn thành xuất sắc bài thi và giành được Huy chương Vàng.

Bứt phá ra khỏi giới hạn, Phong bắt đầu mơ về việc được biểu diễn âm nhạc tại những sân khấu lớn quốc tế. 

Trở về, cậu bắt đầu tập luyện tích cực hơn. “Để theo được piano chuyên nghiệp, sự kiên trì và tính liên tục là điều cần thiết. Nhiều khi em luyện tập hăng say đến mức chảy cả máu tay, nhưng đó là đều hết sức bình thường”, Phong nói.

Nghiêm túc theo con đường âm nhạc

Giữa năm lớp 11, Phong bắt đầu nghiêm túc hơn trong việc lựa chọn con đường đi tương lai. 

“Bố mẹ mong em có công việc ổn định và định hướng phát triển rõ ràng trong các lĩnh vực như kinh tế, tài chính,… Nhưng 13 năm gắn bó với cây đàn, em lại muốn theo đuổi một ngành học nào đó gắn với âm nhạc”.

Cậu lựa chọn đăng ký vào Học viện âm nhạc Berklee, ngôi trường nằm ở thành phố Boston của Mỹ – nơi có nền âm nhạc cực kỳ phát triển.

Giống như bất kỳ trường học nào của Mỹ, khi ứng tuyển, thí sinh phải đáp ứng một loạt các yêu cầu khắt khe như thành tích học tập, hoạt động ngoại khóa, bài luận,… để thể hiện sự phù hợp với ngôi trường và sự xuất sắc của bản thân.

Dù không có quá nhiều giải thưởng về piano, nhưng Phong lại chứng minh được mối quan tâm và sự gắn bó của mình với âm nhạc.

Năm 2022, Phong từng là Trưởng ban tổ chức của The Euphony Project, một dự án âm nhạc kết nối giới trẻ. Show diễn với quy mô hơn 200 người, giúp thu về hơn 23 triệu đồng. Toàn bộ số tiền này được nhóm của Phong ủng hộ vào quỹ Cơm trưa cho bé nhằm giúp các em nhỏ tại xã vùng cao Trọng Hoá (Minh Hóa, Quảng Bình) có bữa ăn trọn vẹn khi đến trường.

Ngoài ra, Phong còn là Trưởng bộ phận chuyên môn về nhạc cụ của dự án âm nhạc The Music Potion. Đây là dự án nhằm kết nối các thế hệ thông qua âm nhạc. Tại đây, các ca sĩ sẽ biểu diễn những bản tình ca bất hủ của thập niên 1090, bằng sức trẻ, sự sáng tạo và tư duy âm nhạc độc đáo. 

Thông qua âm nhạc, Phong kỳ vọng đây sẽ là công cụ giúp rút ngắn khoảng cách thế hệ và truyền cảm hứng nghệ thuật cho các bạn trẻ có đam mê. 

Ngoài ra, trong bài luận gửi tới trường, Phong cũng nhắc về niềm đam mê với âm nhạc và cách âm nhạc đã làm thay đổi con người mình.

“Ví dụ như khi luyện bản Chopin Nocturne Op. 62, No. 2 In E Major, bản nhạc bắt đầu bằng âm điệu du dương, nhẹ nhàng. Nhưng khi tập bài này, em lại hay đánh quá nhanh, quá vội. Sau đó em đã học được cách phải bình tĩnh hơn. Hay giữa bản nhạc là sự ào ạt như sóng biển, em cũng phải học cách kiểm soát, tiết chế qua những nốt nhạc,… Em nghĩ, bài luận này đã khiến hội đồng tuyển sinh nhìn nhận sâu sắc hơn về con người em”.

Ngoài piano, Phong biết chơi guitar và sáo.

Ở Berklee, ngoài các yếu tố như thành tích học tập, ngoại khóa,… ứng viên còn phải tham gia phỏng vấn biểu diễn trực tiếp trước hội đồng. Đây được coi là phần quan trọng không kém trong quá trình tuyển sinh.

Phong cũng phải thực hiện một bản piano tự chọn đã chuẩn bị từ trước, sau đó biểu diễn khả năng ngẫu hứng trên nền nhạc blues hay biểu diễn khúc biến tấu tức thì với một bài jazz tiêu chuẩn,.... 

Ngoài ra, cậu cũng phải thực hiện bài kiểm tra thị tấu; trả lời về quan điểm và con đường họat động âm nhạc mong muốn trong tương lai.

“Hội đồng tuyển sinh đều là các giảng viên và cũng là những nghệ sĩ lớn. Tuy nhiên, bầu không khí không hề căng thẳng mà khá thoải mái, giống như một buổi trò chuyện với nhau bằng âm nhạc”, Phong nói.

Phong thái tự tin, khả năng ứng biến linh hoạt của Phong sau đó đã thuyết phục được các thầy cô trong hội đồng và nhận về những đánh giá tích cực.

Cô Hoàng Hương Lan, Giảng viên Piano Trường Cao đẳng Nghệ thuật Hà Nội, người đã đồng hành với Phong kể từ năm lớp 3, Phong vốn là một cậu bé khá nhút nhát. Dù ở thời điểm đó, Phong đã học qua piano cơ bản nhưng chưa từng tham gia thi hay biểu diễn ở trên sân khấu lần nào. 

Tuy nhiên sau đó, Phong đã vượt qua 8 cấp độ của ABRSM và chương trình thi ABRSM với mức đánh giá giỏi và xuất sắc. 

“Phong chơi đàn rất lãng tử, luôn biết cách biểu diễn tác phẩm với dấu ấn cá nhân và chạm được đến cảm xúc người nghe. Đó thực sự là điểm mạnh để trở thành một nghệ sĩ biểu diễn chuyên nghiệp.

Berklee sẽ là cái nôi giúp Phong phát triển khả năng của mình để trở thành một nghệ sĩ, một người làm nhạc thành công”.

Phong cho biết, cậu dự định sẽ theo đuổi ngành Kinh doanh âm nhạc tại Học viện âm nhạc Berklee.

“Ngành âm nhạc của Việt Nam hiện đang còn lạc hậu hơn so với thế giới. Em hy vọng những điều mình học được khi mang về Việt Nam sẽ phần nào giúp ích cho ngành âm nhạc nước nhà”, Phong nói. 

" />

10X ‘không chuyên’ trúng tuyển vào trường đào tạo âm nhạc đình đám nước Mỹ

Ngoại Hạng Anh 2025-02-13 08:15:41 3752

Phùng Thanh Phong (sinh năm 2005,ôngchuyêntrúngtuyểnvàotrườngđàotạoâmnhạcđìnhđámnướcMỹtóc ngắn học sinh trường TH School) vừa nhận được thư trúng tuyển Học viện âm nhạc Berklee (Berklee College of Music), một trong những ngôi trường đào tạo âm nhạc đương đại lớn nhất toàn cầu. Đây cũng là “lò đào tạo” ra nhiều tên tuổi lớn của nền âm nhạc thế giới.

Phùng Thanh Phong vừa trúng tuyển Học viện âm nhạc Berklee (Mỹ).

Đến với piano từ năm 4 tuổi, khi ấy, mẹ của Phong thử cho con chơi đàn với mong muốn rèn sự sáng tạo và tính kiên trì. Nhưng cậu bé lại tỏ ra thích thú với những phím đàn, thậm chí luôn cố gắng chơi piano hàng ngày.

Gia đình không ai theo âm nhạc, thấy Phong có năng khiếu, nhiều người động viên bố mẹ cậu nên tìm cho con một người dẫn dắt để luyện tập piano chuyên nghiệp hơn. Năm lớp 3, Phong bắt đầu nghiêm túc theo học một số thầy cô tại Nhạc viện và Trường Cao đẳng Nghệ thuật Hà Nội.

“Tuy nhiên, việc tập piano khi ấy mới chỉ dừng lại ở sở thích. Nhờ piano, trong quãng thời gian học tại Đoàn Thị Điểm, em có hai năm liên tiếp giành quán quân cuộc thi năng khiếu của trường. Mặc dù đây chỉ là giải thưởng nhỏ nhưng lại là tiền đề giúp em hứng thú hơn với bộ môn này”.

Với Phong, mỗi khi đánh đàn, cậu cảm thấy mình “như được thoát ra khỏi thế giới xung quanh, chỉ còn đắm chìm vào những nốt nhạc”.

Chơi piano như một sở thích, Phong chưa từng nghĩ tới việc sẽ thử sức ở các cuộc thi lớn trong nước và quốc tế.

Tuy nhiên, năm 2019, khi đang học lớp 9, Phong được cô giáo dạy piano động viên tham gia Liên hoan nghệ thuật Châu Á Thái Bình Dương (Asia Pacific Arts Festival) được tổ chức tại Singapore. Bố mẹ muốn Phong thử sức nên đã tạo điều kiện cho con dự thi.

Lần đầu đứng trên sân khấu quốc tế, trước nhiều bạn chỉ trạc tuổi mình nhưng lại sở hữu bảng thành tích dày đặc giải thưởng, huy chương về piano, Phong “vừa đánh vừa run”. Nhưng cậu vẫn hoàn thành xuất sắc bài thi và giành được Huy chương Vàng.

Bứt phá ra khỏi giới hạn, Phong bắt đầu mơ về việc được biểu diễn âm nhạc tại những sân khấu lớn quốc tế. 

Trở về, cậu bắt đầu tập luyện tích cực hơn. “Để theo được piano chuyên nghiệp, sự kiên trì và tính liên tục là điều cần thiết. Nhiều khi em luyện tập hăng say đến mức chảy cả máu tay, nhưng đó là đều hết sức bình thường”, Phong nói.

Nghiêm túc theo con đường âm nhạc

Giữa năm lớp 11, Phong bắt đầu nghiêm túc hơn trong việc lựa chọn con đường đi tương lai. 

“Bố mẹ mong em có công việc ổn định và định hướng phát triển rõ ràng trong các lĩnh vực như kinh tế, tài chính,… Nhưng 13 năm gắn bó với cây đàn, em lại muốn theo đuổi một ngành học nào đó gắn với âm nhạc”.

Cậu lựa chọn đăng ký vào Học viện âm nhạc Berklee, ngôi trường nằm ở thành phố Boston của Mỹ – nơi có nền âm nhạc cực kỳ phát triển.

Giống như bất kỳ trường học nào của Mỹ, khi ứng tuyển, thí sinh phải đáp ứng một loạt các yêu cầu khắt khe như thành tích học tập, hoạt động ngoại khóa, bài luận,… để thể hiện sự phù hợp với ngôi trường và sự xuất sắc của bản thân.

Dù không có quá nhiều giải thưởng về piano, nhưng Phong lại chứng minh được mối quan tâm và sự gắn bó của mình với âm nhạc.

Năm 2022, Phong từng là Trưởng ban tổ chức của The Euphony Project, một dự án âm nhạc kết nối giới trẻ. Show diễn với quy mô hơn 200 người, giúp thu về hơn 23 triệu đồng. Toàn bộ số tiền này được nhóm của Phong ủng hộ vào quỹ Cơm trưa cho bé nhằm giúp các em nhỏ tại xã vùng cao Trọng Hoá (Minh Hóa, Quảng Bình) có bữa ăn trọn vẹn khi đến trường.

Ngoài ra, Phong còn là Trưởng bộ phận chuyên môn về nhạc cụ của dự án âm nhạc The Music Potion. Đây là dự án nhằm kết nối các thế hệ thông qua âm nhạc. Tại đây, các ca sĩ sẽ biểu diễn những bản tình ca bất hủ của thập niên 1090, bằng sức trẻ, sự sáng tạo và tư duy âm nhạc độc đáo. 

Thông qua âm nhạc, Phong kỳ vọng đây sẽ là công cụ giúp rút ngắn khoảng cách thế hệ và truyền cảm hứng nghệ thuật cho các bạn trẻ có đam mê. 

Ngoài ra, trong bài luận gửi tới trường, Phong cũng nhắc về niềm đam mê với âm nhạc và cách âm nhạc đã làm thay đổi con người mình.

“Ví dụ như khi luyện bản Chopin Nocturne Op. 62, No. 2 In E Major, bản nhạc bắt đầu bằng âm điệu du dương, nhẹ nhàng. Nhưng khi tập bài này, em lại hay đánh quá nhanh, quá vội. Sau đó em đã học được cách phải bình tĩnh hơn. Hay giữa bản nhạc là sự ào ạt như sóng biển, em cũng phải học cách kiểm soát, tiết chế qua những nốt nhạc,… Em nghĩ, bài luận này đã khiến hội đồng tuyển sinh nhìn nhận sâu sắc hơn về con người em”.

Ngoài piano, Phong biết chơi guitar và sáo.

Ở Berklee, ngoài các yếu tố như thành tích học tập, ngoại khóa,… ứng viên còn phải tham gia phỏng vấn biểu diễn trực tiếp trước hội đồng. Đây được coi là phần quan trọng không kém trong quá trình tuyển sinh.

Phong cũng phải thực hiện một bản piano tự chọn đã chuẩn bị từ trước, sau đó biểu diễn khả năng ngẫu hứng trên nền nhạc blues hay biểu diễn khúc biến tấu tức thì với một bài jazz tiêu chuẩn,.... 

Ngoài ra, cậu cũng phải thực hiện bài kiểm tra thị tấu; trả lời về quan điểm và con đường họat động âm nhạc mong muốn trong tương lai.

“Hội đồng tuyển sinh đều là các giảng viên và cũng là những nghệ sĩ lớn. Tuy nhiên, bầu không khí không hề căng thẳng mà khá thoải mái, giống như một buổi trò chuyện với nhau bằng âm nhạc”, Phong nói.

Phong thái tự tin, khả năng ứng biến linh hoạt của Phong sau đó đã thuyết phục được các thầy cô trong hội đồng và nhận về những đánh giá tích cực.

Cô Hoàng Hương Lan, Giảng viên Piano Trường Cao đẳng Nghệ thuật Hà Nội, người đã đồng hành với Phong kể từ năm lớp 3, Phong vốn là một cậu bé khá nhút nhát. Dù ở thời điểm đó, Phong đã học qua piano cơ bản nhưng chưa từng tham gia thi hay biểu diễn ở trên sân khấu lần nào. 

Tuy nhiên sau đó, Phong đã vượt qua 8 cấp độ của ABRSM và chương trình thi ABRSM với mức đánh giá giỏi và xuất sắc. 

“Phong chơi đàn rất lãng tử, luôn biết cách biểu diễn tác phẩm với dấu ấn cá nhân và chạm được đến cảm xúc người nghe. Đó thực sự là điểm mạnh để trở thành một nghệ sĩ biểu diễn chuyên nghiệp.

Berklee sẽ là cái nôi giúp Phong phát triển khả năng của mình để trở thành một nghệ sĩ, một người làm nhạc thành công”.

Phong cho biết, cậu dự định sẽ theo đuổi ngành Kinh doanh âm nhạc tại Học viện âm nhạc Berklee.

“Ngành âm nhạc của Việt Nam hiện đang còn lạc hậu hơn so với thế giới. Em hy vọng những điều mình học được khi mang về Việt Nam sẽ phần nào giúp ích cho ngành âm nhạc nước nhà”, Phong nói. 

本文地址:http://cn.tour-time.com/news/851b498262.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Farul Constanta vs Gloria Buzau, 22h00 ngày 10/2: Khó thoát khỏi đáy

- 146 triệu đô la Australia là khoản tài trợ mới của nước này cho lĩnh vực phát triển nguồn nhân lực của Việt Nam trong 5 năm tới.  Thỏa thuận vừa được ký sáng nay, 15/12.

Được thực hiện từ tháng 2/2016 đến năm 2020, chương trình có mục tiêu hỗ trợ Việt Nam tăng cường trình độ chuyên môn, kỹ thuật, cũng như cải thiện kỹ năng và năng lực cạnh tranh cho nguồn nhân lực trong nước.

“Chương trình sẽ mở  rộng đáng kể các hoạt động hợp tác giáo dục của Australia với Việt Nam”, ông Layton Pike, Đại biện Lâm thời của Đại sứ quán Australia tại Việt Nam phát biểu.

Các hoạt động trong chương trình mới này sẽ được mở rộng so với khuôn khổ chương trình học bổng truyền thống. Theo đó, chương trình sẽ bao gồm nhiều hình thức hỗ trợ đa dạng như: Các khóa đào tạo ngắn hạn, hỗ trợ đào tạo kỹ thuật và dạy nghề, đào tạo kỹ năng lãnh đạo cho phụ nữ, các hoạt động hỗ trợ tập trung hơn cho cựu sinh viên, các hoạt động hỗ trợ kỹ thuật linh hoạt cho các lĩnh vực ưu tiên của Việt Nam. Những hoạt động này sẽ gắn kết chặt chẽ với các cơ hội giúp sinh viên Australia tăng cường hiểu biết về các nước trong khu vực.

Australia là điểm đến hàng đầu của rất nhiều học sinh, sinh viên du học tự  túc của Việt Nam, với  25.000 sinh viên Việt Nam đăng ký nhập học.

Đây cũng là quốc  gia cung cấp học bổng chính phủ hàng đầu cho Việt Nam. Tính từ những năm 1970 cho tới nay, đã có khoảng hơn 5.300 cựu sinh viên Việt Nam từng học tập tại các trường đại học ở Australia theo chương trình Học bổng Chính phủ Australia (Australia Awards).

  • Song Nguyên
">

Australia hỗ trợ 146 triệu đô la đào tạo nhân lực cho Việt Nam

Hoa hậu H'Hen Niê gây chú ý với cơ bụng săn chắc, làn da nâu khoẻ khoắn và chiếc váy cắt xẻ táo bạo. Trong bộ ảnh mới, người đẹp muốn truyền tải cung bậc cảm xúc của tình yêu. H'Hen Niê kể chuyện thông qua cách tạo dáng và góc nhìn thời trang nghệ thuật. 

Hoa hậu H'Hen Niê thực hiện bộ ảnh gợi cảm cùng người mẫu nam. Cô và bạn diễn thể hiện các động tác khiêu vũ nghệ thuật giúp khắc hoạ cụ thể thông điệp nhân văn. H'Hen Niê có nền tảng thể lực tốt nên không gặp khó khăn khi tạo dáng, chủ động yêu cầu người mẫu nam tăng độ khó của bộ ảnh.

Người đẹp cho biết từng nghe bạn bè kể hoặc chứng kiến chuyện tình yêu xảy ra nên cô thấu hiểu cảm xúc, tâm lý phụ nữ. H'Hen Niê chia sẻ tình yêu là sợi dây kết nối hai người. Khi rung động, cả hai đều muốn gắn bó, học cách quan tâm đối phương và trân trọng cuộc sống của nhau. 

Phụ nữ yêu đương, tận hưởng hạnh phúc còn người đàn ông biết nhường nhịn, quan tâm, tình cảm sẽ gắn bó lâu bền. Tuy nhiên, không ít cặp đôi cũng có rạn nứt, rơi vào trạng thái bế tắc. Khi cả hai im lặng hoặc bất đồng quan điểm sẽ dẫn đến những xung đột trong mối quan hệ.

H'Hen Niê nhấn mạnh cách yêu thương bản thân, duy trì vóc dáng. Ngoài chế độ ăn uống khắc nghiệt, người đẹp sinh năm 1992 phải tập luyện thường xuyên. Cô kết hợp nhiều hình thức từ nâng tạ đến chạy bộ trên máy, gập bụng... với các động tác khó, đòi hỏi độ dẻo dai cao.
Kết quả của những giờ tập luyện tích cực là H'Hen Niê duy trì được vóc dáng đẹp với cơ thể uyển chuyển. Vòng eo và cơ bụng săn chắc giúp cô gần như có thể "cân" mọi loại trang phục. 

Hoa hậu H'Hen Niê tạo động lực giúp người phụ nữ kiên cường, mạnh mẽ hơn và độc lập trong suy nghĩ để họ tự do, giải thoát bản thân khỏi những điều tiêu cực.

Trong tình yêu, hạnh phúc và đau khổ là hai trạng thái luôn song hành, phụ nữ cần lý trí nhận ra mình nên làm gì, cân bằng giữa cảm xúc, hành động. Hoa hậu H'Hen Niê nhắn nhủ: “Là phụ nữ, hãy thương mình trước khi yêu thương một ai đó". 

Diệu Thu

Hoa hậu H'Hen Niê làm gì để có thân hình siêu đẹp?H'Hen Niê có lẽ là một trong những hoa hậu chăm tập luyện giữ dáng nhất showbiz.">

H'hen Niê vai trần eo thon, gợi cảm mê hoặc bên mẫu nam

Nhận định, soi kèo Arouca vs Rio Ave, 3h15 ngày 11/2: Nối mạch bất bại

Cả hai đều không còn quá trẻ, nghề nghiệp cũng đã ổn định đàng hoàng, vậy nên mối duyên này dễ dàng được hai bên gia đình ủng hộ. Gia đình tôi đã sang nhà cô ấy dạm hỏi, mẹ tôi thậm chí đã đi xem ngày để định ngày cưới. Mọi việc tưởng chừng rất suôn sẻ, tốt đẹp thì bỗng một ngày…

Hôm đó, chúng tôi đi dự lễ đầy năm con của một người bạn thân. Vợ chồng họ cưới nhau đã lâu mà không có con. Một năm trước, nhận thông tin có trẻ sơ sinh bị bỏ rơi ở cổng chùa, họ đã tìm đến làm thủ tục xin nhận con nuôi. Bé trai nhìn rất kháu khỉnh và thông minh.

Trên đường về, tôi nói với cô ấy rằng một đứa trẻ đáng yêu như vậy mà cha mẹ nỡ lòng bỏ con mà không đau đớn xót xa thì thật quá nhẫn tâm. Cô ấy bảo rằng "có thể họ có nỗi khổ tâm của họ". Suốt quãng đường về tự nhiên tôi thấy cô ấy hơi lạ, ít nói hơn mọi khi. Tôi hỏi gì trả lời nấy, nếu không chỉ im lặng.

Lúc đưa cô ấy về đến cổng nhà, tôi định quay xe thì cô ấy bỗng nắm lấy bàn tay tôi níu lại, giọng ngập ngừng:

- Em có chuyện này đã từng đắn đo rất nhiều lần, không biết có nên nói với anh không, nói ra sợ rằng anh sẽ khó chịu.

- Thì em phải nói xem đó là chuyện gì đã chứ, mình sắp là vợ chồng rồi, có chuyện gì mà không nói ra được.

- Em đã từng phá thai, hồi còn là sinh viên.

Tôi chỉ ước tôi đang nghe nhầm, nhưng sự thật như cô ấy nói, cô ấy đã từng phá thai.

Tôi chỉ ước mình đã nghe nhầm, cô gái dịu dàng của tôi từng bỏ đi đứa con trong bụng cô ấy. (Ảnh minh họa: Sohu)

Cô ấy kể hồi ấy cô ấy là sinh viên năm cuối, yêu một anh khóa trên. Anh ta ra trường thì cô ấy phát hiện mình mang thai. Cô ấy đã tìm bạn trai để thông báo chuyện này nhằm tìm cách giải quyết. Anh ta nói sẽ từ từ xem tính thế nào. Thế rồi anh ta lặn mất tăm. Nghĩ tới nghĩ lui, cô ấy không biết làm thế nào, cũng không dám sinh con, vì cô ấy sợ bố mẹ, sợ miệng lưỡi người đời cười chê "không chồng mà chửa". Cô ấy cũng chưa đi làm để có thể tự nuôi con. Khi cái thai ba tháng tuổi, cô ấy quyết định phá bỏ.

Cô ấy vừa kể vừa khóc nhưng trong lòng tôi lúc ấy thực sự không thấy xót thương một chút nào. Tôi gằn lên, giọng điệu có lẽ làm cô ấy sợ:

- Em đã giết một đứa trẻ, lại là chính con ruột của em. Sao em có thể làm như vậy?

- Lúc đó em không có sự lựa chọn nào khác.

- Em có. Em hoàn toàn có thể sinh con ra và làm mẹ đơn thân. Nhưng em đã không chọn. Không có điều gì khủng khiếp hơn là mẹ lại từ chối đón nhận chính đứa con của mình.

- Còn anh ta thì sao? Đàn ông thì có quyền chối bỏ con cái của mình còn phụ nữ thì không? Đàn ông gây hậu quả vẫn lấy vợ thảnh thơi, còn phụ nữ thì phải nuôi con một mình hết đời?

Càng nghe cô ấy thanh minh cho việc làm của mình tôi càng thêm khó chịu. Tôi nhìn cô ấy, nói rành rọt:

- Nếu cho anh lựa chọn một người phụ nữ vì lầm lỡ mà nuôi con một mình và một phụ nữ chối bỏ con mình từ khi nó còn chưa sinh ra, thì anh chọn mẫu người thứ nhất. Nhưng thôi, dù gì cũng là việc đã qua rồi, em vào nhà nghỉ đi, anh về đây.

Tôi dám chắc sau khi tôi về rồi cô ấy vẫn sẽ còn đứng đó khóc. Mấy ngày rồi chúng tôi không gặp nhau. Tôi không gọi và nhắn tin cho cô ấy, cô ấy cũng vậy. Tôi đã nghĩ rất nhiều về chuyện đó. Dẫu biết ai cũng từng có lúc sai lầm và nông nổi. Nhưng việc một người mẹ từ bỏ con mình theo cách đó tôi thấy thật độc ác. Nó hoàn toàn trái ngược với cô gái hiền lành dịu dàng nhân hậu mà tôi đang yêu.

Tôi thật sự không muốn lấy một người mà chính con mình cũng từ bỏ không thương xót.

Nhưng nếu dừng lại mối quan hệ này có phải là tôi quá đáng với cô ấy lắm không?

Theo Dân trí

Mẹ chặn xe cưới của con trai ra điều kiện, cô dâu lập tức hủy hôn

Mẹ chặn xe cưới của con trai ra điều kiện, cô dâu lập tức hủy hôn

Bất mãn thái độ của mẹ chồng, cô dâu bắt tài xế quay xe hoa rồi bỏ về trước sự ngỡ ngàng của quan khách.">

Vợ sắp cưới thú nhận từng làm điều tàn nhẫn, nghe xong tôi muốn hủy hôn

Tôi quay lưng trở về sau khi đáp lại mẹ anh một câu: "Cháu không nghĩ một người bà có thể nói những lời như thế khi biết mình sắp có cháu. Thế nào là ngoài đường ngoài chợ? Thế nào là chịu trách nhiệm và không chịu trách nhiệm? Chúc bác sau này sẽ có cháu đàn cháu đống dù không có đứa cháu bị bác chối bỏ này".

Hôm đó trời mưa nhỏ không đủ để giấu đi những giọt nước mắt của tôi. Nhưng tôi cũng tự nhủ lòng: Đứa trẻ là con của tôi, nó là con của tôi.

Nghe được lời mẹ chồng nói với con riêng của mình, tôi lặng người xúc động - 1

Tôi không mạnh mẽ thì yếu đuối để ai xem? (Ảnh minh họa: Sohu).

Sau thời gian đầu đầy khó khăn, dần dần bố mẹ cũng mở lòng thương con mình dại dột mà cưu mang tôi và đứa bé. Làm mẹ đã vất vả, làm mẹ đơn thân còn vất vả gấp bội phần. Thế nhưng vào thời điểm này, nếu tôi không mạnh mẽ thì yếu đuối để ai xem.

Nhờ có mẹ hỗ trợ trông cháu, tôi bắt đầu tìm mọi cách để kiếm tiền. Từ bán hàng online cho đến môi giới đất đai, bất cứ công việc gì có thể làm ra tiền tôi đều làm hết. Cũng chính vì đi nhiều, lăn lộn nhiều mà tôi gặp gỡ nhiều người, và người đàn ông của tôi sau này cũng là một mối duyên như thế.

Lần đầu hẹn hò, cùng trò chuyện, tôi đã không giấu anh hoàn cảnh của mình. Anh nhìn tôi nói rằng: "Anh đau lòng khi nhìn những người phụ nữ quá mạnh mẽ, vì anh nghĩ họ phải cố tỏ ra mạnh mẽ bởi chẳng có ai để họ dựa vào. Nếu em muốn, em không cần phải cố gồng mình nữa, hãy để anh làm chỗ dựa cho em".

Nghe anh nói, tôi đã khóc. Từ khi tôi quyết định làm mẹ đơn thân, tôi đã không còn dám nghĩ đến chuyện sẽ có một bờ vai cho riêng mình nữa. Nhưng rồi anh đến, dịu dàng và ấm áp khiến con tim tôi lại run lên. Nhưng phải nhìn vào một thực tế là anh còn độc thân, còn tôi thì đã có một cô con gái nhỏ. Anh có thể yêu tôi, nhưng làm sao có thể yêu con tôi như con mình? Còn gia đình anh nữa, sao họ có thể đón nhận một người phụ nữ lỡ dở và một đứa trẻ không máu mủ ruột già gọi con trai họ bằng bố?

Nhưng anh đã thuyết phục tôi, đưa mẹ con tôi về nhà để xem thái độ của bố mẹ anh. Đúng là họ rất vui vẻ, cũng không có gì là phản đối. Nhưng tôi không thể không lo. Anh còn là con một, cưới nhau rồi chúng tôi sẽ sống chung với bố mẹ chồng.

Mẹ tôi bảo: "Nếu con gặp được người tốt, không để tâm đến quá khứ và hoàn cảnh mình thì nên cho bản thân mình một cơ hội. Con còn trẻ, đời còn dài, cháu cứ để nó ở với mẹ". Nhưng tôi làm sao có thể. Tôi có thể không lấy chồng chứ con tôi không thể thiếu mẹ. Nếu anh và gia đình anh đã đón nhận thì tôi cũng sẽ dũng cảm mà tiến tới. Cùng lắm thì là không hạnh phúc, là lỡ dở thêm một lần nữa.

Ngày tôi làm cô dâu, con gái ba tuổi của tôi mặc chiếc váy trắng xinh lẽo đẽo theo chân mẹ, nụ cười rạng rỡ. Trong đám cưới con còn ngây thơ lên sân khấu hát "ba là cây nến vàng, mẹ là cây nến xanh..." khiến tôi nhìn con mà thương đến rơi nước mắt.

Nhà chồng tôi nề nếp gia giáo. Bố mẹ chồng nghiêm khắc nhưng cư xử hài hòa đúng mực. Ông bà có vẻ rất chiều con tôi nhưng thâm tâm tôi luôn lo lắng sự có mặt của con sẽ khiến bố mẹ chồng khó chịu. Tôi luôn dặn con phải thật ngoan ngoãn, phải lễ phép, nghe lời ông bà. Nhưng nó chỉ là một đứa trẻ ba tuổi hồn nhiên và nghịch ngợm. Con hay làm đổ vỡ đồ đạc trong nhà, tôi quát nạt thì mẹ chồng lại bênh cháu. Tôi vẫn cho rằng bố mẹ chồng khôn khéo, có thể trong lòng không ưa nhưng khéo che giấu không thể hiện ra ngoài.

Có lần bố tôi bị huyết áp cao quá phải nhập viện, tôi để con bé ở nhà nhờ mẹ chồng trông để vào viện chăm bố. Tôi đi từ sáng đến nhá nhem tối mới về. Vừa vào đến sân, nhìn qua cửa sổ thấy cả nhà đang ăn cơm, còn mẹ chồng đang đút cơm cho con tôi ăn. Bà cứ xúc một miếng cơm cho cháu ăn xong lại hỏi một câu:

- Cháu có yêu bà không?

- Có ạ.

- Cháu có yêu bố Đức không?

- Có ạ.

- Cháu của bà ngoan lắm. Ông bà cũng yêu cháu, bố Đức cũng yêu cháu lắm.

Nói rồi cả ông bà, cả chồng tôi và con gái đều cười vang.

Tôi đứng nhìn, lặng người vì xúc động. Có những người đến con ruột, cháu ruột họ còn chối bỏ, sao có những người lại tốt đến thế. Rốt cuộc là kiếp trước tôi đã tu như thế nào mà kiếp này lại có thể gặp được một người chồng và bố mẹ chồng tốt đến như vậy.

Và tôi nhận ra, gia đình người cũ đã chối bỏ mẹ con tôi không phải vì mẹ con tôi không tốt, mà vì chúng tôi xứng đáng được gặp những người tuyệt vời hơn. Vậy mà có lúc tôi đã cố gắng tìm cách để những con người tệ bạc kia đón nhận mình, đón nhận con gái mình. Vậy mà có lúc tôi đã đắn đo sợ hãi không dám gắn kết với những con người đầy tình yêu thương nhân hậu này.

Hình như chúng ta vẫn thường mắc sai lầm như vậy, đó là cố chấp níu giữ người không đáng níu giữ và dễ dàng từ bỏ người không nên từ bỏ. Thật may mắn, cuối cùng tôi đã không phạm phải sai lầm này.

Theo Dân trí

Hí hửng thông báo với nhân tình mình sắp ly hôn, ông chồng U60 nhận kết đắng

Hí hửng thông báo với nhân tình mình sắp ly hôn, ông chồng U60 nhận kết đắng

Tôi năm nay 55 tuổi, tuy không chức cao vọng trọng nhưng tôi có nhiều tiền.">

Nghe được lời mẹ chồng nói với con riêng của mình, tôi lặng người xúc động

Ảnh minh họa. Sohu.

Tôi nhấc máy định thông báo cho anh với tất cả niềm háo hức. Chúng tôi đã mong ngóng được làm cha mẹ quá lâu rồi. Nhưng không ai bắt máy. Đầu dây bên kia chỉ là những khoảng lặng vô hồn.

Đến cuộc gọi thứ 3, tôi nhận về dòng tin nhắn lạnh lùng, xa lạ: “Anh bận. Khi nào có thời gian, anh sẽ gọi lại. Đừng phiền anh nhé. Có gì thì nhờ mẹ và các em”.

Dù hụt hẫng nhưng tôi tự an ủi mình rằng anh đang cố gắng làm việc để đảm bảo cho mẹ con tôi có một tương lai rộng mở. Tôi nhắn lại: “Dạ. Em có bí mật cho anh. Em sẽ để dành đến khi anh về” rồi lặng im chờ đợi.

Hai tuần sau anh về. Tôi có cảm giác gì đó rất lạ. Anh có vẻ ngại ngùng khi nhìn tôi. Anh không đến ôm tôi như mọi khi. Anh tỏ ra lúng túng mỗi khi nghe điện thoại trước mặt tôi. Đặc biệt, anh đã thay đổi mùi nước hoa yêu thích của mình.

Anh cũng trở nên ít nói và thường buồn vu vơ, tâm hồn như thả trôi đâu đó. Nhiều lúc, anh để tôi nói chuyện một mình dù trước đó, cả hai đang trao đổi về một vấn đề chung. Thậm chí, tin tôi có thai cũng không khiến anh vui tột độ như tôi tưởng tượng.

Tôi hoang mang rồi lại tự trấn an mình rằng “chắc anh lo lắng khi mình sắp được làm cha”, “công việc áp lực quá”… Tôi cố làm anh vui bằng mọi cách nhưng chỉ nhận về nụ cười nửa vời, hời hợt.

Rồi anh dần dần lảng tránh những đề nghị đi ăn tối, xem phim, đi dạo phố… của tôi. Cả tuần anh giam mình trong công việc và chỉ dành cho tôi vài tiếng lúc đi khám thai.

Khi cái thai được 4 tháng, tôi được một nhân viên nữ đã nghỉ việc của anh cho biết anh đang ngoại tình. Tôi chết lặng khi cô ta nói, cô ta từng là nhân tình của chồng tôi cách đây vài tháng và mới bị một cô gái khác ở thành phố biển “nẫng tay trên”.

Cô ta nói mình và chồng tôi có quan hệ tình cảm nhưng cả hai tôn trọng sự riêng tư và hạnh phúc gia đình của nhau. Đôi bên chỉ qua lại khi đi công tác và tuyệt đối giữ bí mật bằng cách không gọi điện, nhắn tin khi không ở cùng nhau.

Mối quan hệ xác thịt ấy bắt đầu khi anh cưới tôi được 2 năm. Vậy mà suốt những năm sau đó, anh vẫn cho tôi thấy mình là người chồng chung thủy, yêu thương vợ, gia đình. Anh luôn tạo dựng hình ảnh người đàn ông đáng mơ ước của mọi người phụ nữ trước mặt người thân.

Mối quan hệ ấy tan vỡ khi anh đến Nha Trang công tác. Tại đây, anh vô tình gặp lại người yêu cũ. Cô ấy ít hơn tôi 2 tuổi, vẫn độc thân và làm việc trong một khách sạn. Cô ấy là người phụ nữ hiền lành, lãng mạn và vẫn yêu chồng tôi cuồng dại như ngày đầu cả hai quen nhau.

Có lẽ anh cũng chưa thể quên người cũ nên đã cùng cô gái ấy vướng víu vào mối quan hệ sai trái. Anh nói anh không còn yêu tôi và chỉ muốn ở bên cô gái ấy. Thế nhưng, anh không muốn cuộc hôn nhân của mình tan vỡ. 

Anh yêu cầu, thậm chí lấy đứa con ra đe dọa, ép tôi phải cùng anh che đậy cuộc hôn nhân đang rạn vỡ. Anh đề nghị tôi giữ vững hình ảnh gia đình hạnh phúc, vợ chồng ấm êm. 

Anh mong tôi chấp nhận mối quan hệ yêu đương của anh và người yêu cũ. Anh đòi tôi phải sống kiếp chung chồng… Đổi lại, anh sẽ lo cho tôi và gia đình cha mẹ tôi cuộc sống đủ đầy. Anh sẽ cho mẹ con tôi những điều tốt nhất.

Tôi biết mình không thể níu kéo, giữ anh lại cho riêng mình. Nhưng tôi cũng không thể chấp nhận được cảnh chồng mình ân ái, dành tình yêu thương cho một người con gái khác.

Đến lúc này, tôi vẫn chưa thể trả lời được câu hỏi “tôi nên ra đi như một cách tự giải thoát khỏi niềm hạnh phúc được dựng lên từ những dối trá hay sẽ ngoại tình để trả thù cách sống lọc lừa, hai mặt của anh”.

Độc giả giấu tên

Tin tưởng cô em gái thân thiết mới quen, vợ ngỡ ngàng nghe tin sét đánh từ chồngVụ việc từng một thời khiến dân tình Malaysia dậy sóng và theo nhiều netizen, cũng là 1 lời cảnh tỉnh cho nhiều chị em.">

Chồng nhiều lần ngoại tình, còn đề nghị điều khó tin

友情链接