Kết quả khảo sát quy mô lớn về hiệu quả tiêm trộn vắc xin Covid

Một số nghiên cứu trước đây đã khẳng định tiêm kết hợp 2 loại vắc xin khác nhau tạo ra phản ứng miễn dịch mạnh mẽ. Tuy nhiên,ếtquảkhảosátquymôlớnvềhiệuquảtiêmtrộnvắtin tức bóng đá 24h mức độ hiệu quả cụ thể vẫn chưa rõ ràng và quy mô khảo sát nhỏ. Nghiên cứu mới đây của Thụy Điển đã lấp khoảng trống hiểu biết đó.

{ keywords}

Ảnh minh họa: Pharmaceutical-technology

Theo thống kê trên toàn quốc ở Thụy Điển, những người được tiêm liều đầu tiên là vắc xin AstraZeneca, sau đó tiêm mũi 2 vắc xin công nghệ mRNA (Pfizer, Moderna) có nguy cơ nhiễm bệnh thấp hơn so với những người được tiêm cả hai liều AstraZeneca.

Do Thụy Điển hạn chế sử dụng vắc xin AstraZeneca nên những người từng tiêm mũi 1 vắc xin này được đề nghị chuyển sang mũi 2 vắc xin Pfizer hoặc Moderna.

Giáo sư Peter Nordstrom, Đại học Umea, khẳng định: “Sử dụng bất kỳ loại vắc xin nào đã được phê duyệt vẫn tốt hơn không có vắc xin và tiêm hai liều tốt hơn một liều”.

“Tuy nhiên, nghiên cứu của chúng tôi cho thấy, những người tiêm mũi 1 vắc xin dựa trên công nghệ vector (AstraZeneca), mũi 2 vắc xin mRNA giảm nguy cơ khi tiếp xúc nguồn lây nhiễm Covid-19 hơn”.

Trong thời gian theo dõi 2,5 tháng sau liều thứ 2, khả năng nhiễm Covid-19 khi tiêm kết hợp AstraZeneca và Pfizer giảm 67%. Chỉ số tương tự khi tiêm kết hợp AstraZeneca và Moderna là 79%.

Đối với những người đã tiêm 2 liều vắc xin AstraZeneca, mức giảm nguy cơ là 50%. Những ước tính rủi ro này đã tính đến sự khác biệt về ngày tiêm chủng, tuổi của những người tham gia, tình trạng kinh tế xã hội và các yếu tố nguy cơ khác đối với Covid-19.

Marcel Ballin, nghiên cứu sinh tại Đại học Umea, đồng tác giả của nghiên cứu, cho biết: “Kết quả trên có thể có ý nghĩa đối với chiến lược tiêm chủng ở các quốc gia”.

"Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã tuyên bố, dù có kết quả đầy hứa hẹn từ các nghiên cứu trước đây về phản ứng miễn dịch sau tiêm chủng hỗn hợp, vẫn cần có các nghiên cứu lớn hơn để điều tra tính an toàn và hiệu quả của phương pháp này". 

Nghiên cứu được công bố trên tạp chí The Lancet Regional Health - Europe dựa trên dữ liệu đăng ký toàn quốc của Thụy Điển. Phân tích có thông tin của 700.000 người.

Theo các nhà khoa học, có một tỷ lệ rất thấp các sự cố thuyên tắc huyết khối. Ngoài ra, số ca Covid-19 nghiêm trọng phải nhập viện quá ít để các nhà nghiên cứu có thể thống kê tỷ lệ.

>>> Thông tin về Vắc xin Covid-19 mới nhất

An Yên(Theo Lancet)

Yếu tố khiến người đã tiêm vắc xin vẫn có thể nhiễm Covid-19

Yếu tố khiến người đã tiêm vắc xin vẫn có thể nhiễm Covid-19

Các biến thể mới, hệ miễn dịch suy giảm và nghiện rượu, chất kích thích… dễ khiến người đã tiêm vắc xin mắc Covid-19.

Giải trí
上一篇:Nhận định, soi kèo Western United vs Newcastle Jets, 13h00 ngày 17/1: Tin vào chủ nhà
下一篇:Nhận định, soi kèo Arsenal vs Tottenham, 3h00 ngày 16/1: Nhọc nhằn vượt ải