Thế giới

Thông tin bất ngờ về 3 doanh nghiệp liên quan đến Quang Linh Vlogs

字号+ 作者:NEWS 来源:Thể thao 2025-04-27 04:19:49 我要评论(0)

Tối 21/11,ôngtinbấtngờvềdoanhnghiệpliênquanđếlichthidaubong dahomnay trên trang Facebook hơn 2 triệulichthidaubong dahomnaylichthidaubong dahomnay、、

Tối 21/11,ôngtinbấtngờvềdoanhnghiệpliênquanđếlichthidaubong dahomnay trên trang Facebook hơn 2 triệu người follow (theo dõi) của Quang Linh Vlogs đã đăng tải bài viết liên quan đến việc khách hàng phản hồi sản phẩm "dẻ sườn lợn gác bếp" được bán trên livestream của kênh TikTok Phạm Quang Linh không giống chất lượng như quảng cáo.

Theo đó, Quang Linh cho biết đã làm việc trực tiếp với nhãn hàng và đơn vị này thông báo sẽ hoàn tiền 100% đối với các đơn hàng mua trên livestream do Linh quảng cáo không đúng như cam kết.

Quang Linh Vlog tên thật là Phạm Quang Linh (sinh năm 1997, quê tại huyện Nghi Lộc, Nghệ An). Linh được biết đến là một YouTuber nổi tiếng với kênh hơn 4 triệu lượt follow với các nội dung liên quan đến cuộc sống tại châu Phi. Quang Linh cũng thường xuyên livestream bán hàng trên kênh TikTok của mình, đa số là sản phẩm của nhiều nhãn hàng khác nhau.

Bên cạnh vai trò là một KOC, Phạm Quang Linh còn có công việc kinh doanh riêng ít người biết đến.

Đầu tiên là Công ty TNHH Quang Linh Vlogs Store. Một số thông tin cho biết công ty này được thành lập từ tháng 7 năm 2022 bởi Phạm Quang Linh và các thành viên Team Châu Phi. Đơn vị này cho biết xuất phát từ mục tiêu cống hiến cho cộng đồng, các thành viên trong nhóm mong muốn được trích doanh thu từ hoạt động kinh doanh để cống hiến cho cộng đồng.

Thông tin từ Cổng thông tin quốc gia về thành lập doanh nghiệp cho biết Công ty TNHH Quang Linh Vlogs Store được thành lập với vốn điều lệ 1 tỷ đồng. Ngành nghề kinh doanh chính là bán lẻ hàng may mặc, giày dép, hàng da và giả da trong các cửa hàng chuyên doanh. Các ngành nghề kinh doanh khác được đăng ký liên quan đến bán lẻ thảm, đệm, sách báo, nước hoa và các hàng hóa khác.

Trong bản đăng ký kinh doanh mới, công ty không công bố thông tin về chủ sở hữu. Người đại diện pháp luật kiêm giám đốc là bà Vì Khánh Ngân (sinh năm 2000, địa chỉ tại TP Sơn La, tỉnh Sơn La).

Bản công bố thay đổi nội dung đăng ký doanh nghiệp năm 2022 cho thấy, thành viên góp vốn gồm ông Trần Chí Tâm (thị trấn Hạ Hòa, huyện Hạ Hòa, tỉnh Phú Thọ) góp 800 triệu đồng (tương đương 80% vốn) và bà Võ Thị Lộc (huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An) góp 200 triệu đồng (tương đương 20% vốn). Đến tháng 10/2022, 2 cá nhân này tăng vốn góp lên gấp đôi, nâng vốn điều lệ doanh nghiệp lên 2 tỷ đồng.

Thông tin bất ngờ về 3 doanh nghiệp liên quan đến Quang Linh Vlogs - 1

Cơ cấu thành viên góp vốn Công ty TNHH Quang Linh Vlogs (Ảnh chụp màn hình).

Một công ty khác liên quan đến Quang Linh Vlogs là Công ty TNHH Quang Linh Group. Thông tin từ một số trang tuyển dụng cho biết công ty này được thành lập bởi Phạm Quang Linh và các thành viên khác. Công ty này chuyên phân phối sản phẩm lăn khử mùi được sản xuất bởi công ty Sciences Pharma của Pháp.

Thông tin bất ngờ về 3 doanh nghiệp liên quan đến Quang Linh Vlogs - 2

Thông tin về Công ty TNHH Quang Linh Group trên một website tuyển dụng (Ảnh chụp màn hình).

Thông tin từ Cổng thông tin quốc gia về thành lập doanh nghiệp cho biết Công ty TNHH Quang Linh Group được thành lập vào tháng 8/2022 với vốn điều lệ 3 tỷ đồng.

Ngành nghề kinh doanh chính là bán lẻ hàng may mặc, giày dép, hàng da và giả da trong các cửa hàng chuyên doanh. Các ngành nghề kinh doanh khác được đăng ký liên quan đến bán lẻ thảm, đệm, sách báo, nước hoa, và các hàng hóa khác. Mức vốn điều lệ này được giữ nguyên tới hiện tại.

Chủ sở hữu là ông Nguyễn Việt Dũng (sinh năm 1994, thị trấn Hạ Hòa, huyện Hạ Hòa, tỉnh Phú Thọ). Ông Dũng cũng là người đại diện pháp luật kiêm giám đốc doanh nghiệp.

Cả 2 doanh nghiệp có tên liên quan đến Quang Linh đều được đăng ký kinh doanh tại TP Hà Nội. Ngoài 2 công ty này, năm 2022 Phạm Quang Linh còn vừa được bổ nhiệm làm Phó chủ tịch Công ty cổ phần Pharco Việt Nam. Doanh nghiệp này là đơn vị chủ quản, phân phối độc quyền thương hiệu Adopt' tại Việt Nam.

Một số thông tin cho biết thương hiệu nước hoa nêu trên thành lập từ năm 1986 tại Pháp. Tháng 10/2021, thương hiệu này ra mắt tại Việt Nam dưới sự điều hành của hoa hậu Nguyễn Thúc Thùy Tiên và các cộng sự.

Còn Công ty cổ phần Pharco Việt Nam được thành lập vào tháng 11/2021 với vốn điều lệ 4 tỷ đồng. Ngành nghề kinh doanh chính là bán buôn đồ dùng khác cho gia đình cụ thể là bán buôn nước hoa, hàng mỹ phẩm và chế phẩm vệ sinh.

Cổ đông sáng lập gồm 4 cá nhân: Lê Thành Công (TP Hà Nội) góp 2,2 tỷ đồng (tương đương 55% vốn góp), bà Đào Thị Hà (TPHCM) góp 400 triệu đồng (10% vốn góp); hoa hậu Nguyễn Thúc Thùy Tiên góp 400 triệu đồng (10% vốn góp), Nguyễn Ngọc Sáng (TP Vinh, tỉnh Nghệ An) góp 1 tỷ đồng (24% vốn góp).

Thông tin bất ngờ về 3 doanh nghiệp liên quan đến Quang Linh Vlogs - 3

Cơ cấu cổ đông góp vốn của Công ty cổ phần Pharco Việt Nam (Ảnh chụp màn hình).

Người đại diện pháp luật kiêm Giám đốc là bà Võ Thị Lộc (sinh năm 1997, TP Hà Nội). Đến tháng 6/2022, công ty tăng vốn lên 5 tỷ đồng và tiếp tục nâng lên 8 tỷ đồng vào tháng 10 cùng năm. Bà Võ Thị Lộc cũng chính là người góp vốn tại Công ty TNHH Quang Linh Vlogs Store.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Bộ Xây dựng vừa có văn bản gửi Bộ Công Thương và một số đơn vị có liên quan về công tác quản lý chất lượng cột điện bê tông cốt thép ly tâm sử dụng trong truyền tải điện.

Cụ thể Bộ Xây dựng cho biết ngày 25/9 vừa qua, Bộ đã tổ chức cuộc họp với đại diện các bên liên quan đến sự cố hàng trăm cột điện bị đổ gãy do bão số 5 vừa qua. Tham dự có đại diện Cục Điện lực và năng lượng tái tạo, lãnh đạo Tập đoàn Điện lực Việt Nam, lãnh đạo Tổng công ty Điện lực miền Trung và các đơn vị trực thuộc Bộ Xây dựng.

{keywords}
Cột điện có trạm biến áp đổ sập ngay trước nhà dân ở TT- Huế

Qua đó, đại diện các đơn vị, chuyên gia đã báo cáo và trao đổi các kết quả nghiên cứu, khảo sát, đánh giá về nguyên nhân sự cố gãy đổ cột điện.

Kết quả khảo sát cho thấy, hệ thống lưới điện trung và hạ áp trên toàn quốc có sử dụng cột điện bê tông cốt thép (BTCT), trong đó có cột điện BTCT ly tâm được đầu tư xây dựng bởi nhiều chủ thể khác nhau, diễn ra trong nhiều giai đoạn. Các tiêu chuẩn thiết kế, chỉ dẫn kỹ thuật hiện hành về cơ bản là khá đầy đủ.

Tình trạng gãy đổ các cột điện BTCT, trong đó có cả các cột điện BTCT ly tâm dự ứng lực được sản xuất trong thời gian gần đây có nhiều nguyên nhân.

Về nguyên nhân khách quan, do số lượng cột điện BTCT là rất lớn, có nhiều nguồn gốc khác nhau, được xây dựng bởi nhiều chủ thể trong nhiều giai đoạn và do các tác động bất lợi như cây đổ, sạt lở đất.

“Nguyên nhân chủ quan là do việc thiết kế, sản xuất, thi công lắp dựng, bảo trì còn những tồn tại, chưa đáp ứng quy định; thiếu tính toán, kiểm tra khả năng chịu lực cột điện BTCT theo quy định của tiêu chuẩn thiết kế kết cấu hiện hành” - Bộ Xây dựng thông tin.

{keywords}
Theo Bộ Xây dựng, ngoài nguyên nhân khách quan còn có nguyên nhân chủ quan là do việc thiết kế, sản xuất, thi công lắp dựng, bảo trì còn những tồn tại, chưa đáp ứng quy định...

Bộ Xây dựng cho biết đã đề nghị Bộ Công Thương, Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp chỉ đạo Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) tổ chức rà soát, đánh giá, phân loại các loại cột điện hiện hữu đang khai thác trong hệ thống; có các biện pháp, kế hoạch và lộ trình phù hợp để gia cường, sửa chữa, thay thế các cột có nguy cơ không đảm bảo an toàn chịu lực trước mùa mưa bão.

Bộ Xây dựng cũng lưu ý EVN quy định các đơn vị thiết kế, sản xuất, thi công lắp dựng cột BTCT, trong đó có cột BTCT ly tâm khi chế tạo, lựa chọn và thi công lắp dựng phải tuân thủ các quy định của tiêu chuẩn quốc gia hiện hành về thiết kế kết cấu, nền móng (bao gồm TCVN 5574: 2018 - Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép, TCVN 2737: 1995 - Tải trọng và tác động…).

Bộ Xây dựng cũng cho biết cần xem xét giao đơn vị tư vấn có kinh nghiệm và năng lực phù hợp thực hiện tính toán kết cấu, lập bản vẽ thiết kế điển hình đối với các loại cột điện BTCT để đảm bảo an toàn và đồng bộ.

Theo số liệu của EVNCPC - thuộc Tập đoàn Điện lực Việt Nam, do ảnh hưởng từ bão số 5 đã làm 616 cột điện ở các tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên - Huế, Đà Nẵng và Quảng Nam bị gãy, đổ và nghiêng.

Về nguyên nhân, EVNCPC cho biết, do ảnh hưởng bão nên cây xanh bật gốc ngã vào cột tạo nên lực tác động kép bất thường (gió bão, cây đổ vào đường dây) làm quá khả năng chịu đựng của kết cấu cột, xà sứ, dây… dẫn đến hư hỏng kết cấu hạ tầng lưới điện và gãy trụ.

Ngoài ra, một số vị trí nằm ngoài khu dân cư có gió giật mạnh làm xoáy và đứt các dây néo cũng là nguyên nhân làm gãy đổ cột.

Tại họp báo Chính phủ thường kỳ chiều 2/10, trả lời câu hỏi của báo chí đặt ra với 2 Bộ Công Thương và Bộ Xây dựng về chất lượng của hơn 600 cột điện ở miền Trung bị gãy do bão số 5, Thứ trưởng Bộ Công Thương Đỗ Thắng Hải cho biết, về quản lý Nhà nước, Bộ Xây dựng là đơn vị phụ trách. Bộ Công Thương là đơn vị quản lý Nhà nước trong lĩnh vực về điện cùng với chủ sở hữu của Tập đoàn EVN là Ủy ban Quản lý vốn Nhà nước tại doanh nghiệp.

Theo ông Hải, Bộ đã yêu cầu ngành điện và EVN trực tiếp rà soát, phân tích, đánh giá sự cố. Đồng thời, phải đề xuất giải pháp tổng thể trong thiết kế, quản lý xây dựng, mua sắm và quản lý vận hành các công trình này.

Trong cơn mưa bão số 5 vừa qua, có tới hơn 600 cột điện đồng loạt bị “hạ gục” ở khu vực miền Trung, riêng tại Thừa Thiên Huế có 272 cột điện bị gãy. Đây là điều chưa từng xảy ra trong vòng 10 năm qua.

Hồng Khanh

Bộ Công Thương lý giải việc hàng trăm cột điện gãy đổ dù bão không mạnh

Bộ Công Thương lý giải việc hàng trăm cột điện gãy đổ dù bão không mạnh

Tại họp báo Chính phủ thường kỳ chiều 2/10, báo chí đã đặt câu hỏi tới 2 Bộ Công Thương và Bộ Xây dựng về chất lượng của hơn 600 cột điện ở miền Trung bị gãy do bão số 5.

" alt="Bộ Xây dựng chỉ rõ nguyên nhân cột điện gãy đổ trong bão số 5" width="90" height="59"/>

Bộ Xây dựng chỉ rõ nguyên nhân cột điện gãy đổ trong bão số 5

{keywords}

  Mercedes-AMG E53 2021.


Nó được trang bị hệ thống dẫn động bốn bánh để cung cấp cho chiếc xe khả năng bám đường trong mọi thời tiết và khả năng tăng tốc hấp dẫn. Đi kèm đó là một cabin tiện nghi được xây dựng bằng vật liệu chất lượng cao và công nghệ hiện đại.

Để sở hữu Mercedes-Benz E53 AMG 2021 phiên bản mui trần khách hàng phải chi ra số tiền từ 83.900 USD (tương đương 1,944 tỷ đồng).

BMW 2-Series 2021

BMW 2-Series 2021 được đánh giá là chiếc mui trần thiết kế mềm mại đi kèm với một danh sách dài các trang bị hiện đại cùng hệ thống truyền động mạnh mẽ. 

{keywords}

 

Trong đó, phiên bản 230i được trang bị động cơ bốn xi-lanh tăng áp sản sinh công suất 248 mã lực. Riêng M240i được nâng cấp lên động cơ 3.0 lít tăng áp sáu xi-lanh thẳng hàng với công suất đáng nể 335 mã lực. Tất cả các mẫu xe đều có tiêu chuẩn với hệ dẫn động cầu sau.

Giá xe BMW mui trần 2 series tại Mỹ dao động từ 41.100 – 52.400 USD (tương đương với 953 – 1.215 triệu đồng).

Chevrolet Camaro SS Convertible

{keywords}

Chevrolet Camaro SS Convertible.

Sở hữu khối động cơ mạnh mẽ cơ bắp của hãng xe Mỹ, phiên bản mui trên Chevrolet Camaro SS Convertible hiện có giá bán giá 44.295 USD. Xe sở hữu các phiên bản động cơ gồm bản động cơ I-4 tăng áp với công suất 275 mã lực và mô-men xoắn cực đại 295 lb-ft. 

Phiên bản động cơ V6, công suất 335 mã lực và mô-men xoắn cực đại 284 lb-ft và phiên bản cuối cùng là cỗ máy V8 mạnh mẽ, công suất 455 mã lực và mô-men xoắn 455 lb-ft, tăng tốc từ 0 lên 100 km/h trong 4.1 giây. 

Porsche 911

{keywords}

Porsche 911. 

Porsche 911 là mẫu xe mui trần được ưa chuộng từ xưa đến nay bởi động cơ mạnh kinh ngạc và khả năng xử lý tuyệt vời.

Ở thế hệ mới năm 2021, hãng Porsche sẽ đưa danh tiếng đó lên một tầm cao mới với mẫu xe Targa tiên phong ứng dụng thiết kế mui xếp targa.

So với những chiếc xe mui trần bình thường loại bỏ hoàn toàn vòm mui cứng để thay bằng mui xếp mềm, kiểu dáng targa vẫn giữ lại một phần khung chữ U hoặc toàn bộ vòm mui cứng nằm phía sau đầu người lái.

Audi A5 bản mui trần

{keywords}

Audi A5 bản mui trần

Audi A5 mui trần là chiếc xe mang phong cách thể thao cá tính và mạnh mẽ của hãng xe sang đến từ nước Đức. Ngoài thiết kế đặc biệt và phóng khoáng thì Audi A5 mui trần còn được trang bị động cơ mạnh mẽ.

Audi A5 mui trần có thể đóng mở mui tự động chỉ trong 15 giây ở điều kiện thường và 18 giây khi xe đang di chuyển ở vận tốc 50km/h. 

Tại Việt Nam, Audi A5 mui trần có giá bán niêm yết khoảng 2,510 tỷ. 

Mercedes-Benz C-Class C300

{keywords}

Mercedes-Benz C-Class C300

Mercedes-Benz C- Class mới có cả coupe, sedan và mui trần. Mô hình mui trần C300, được trang bị động cơ 4 xi-lanh 2.0 lít tăng áp sản sinh công suất 255 mã lực và 9 chín cấp mang lại cho chiếc mui trần một chuyến đi an toàn trên đường thành phố hoặc đường cao tốc.

BMW Z4

{keywords}
BMW Z4.

 Lái bất kỳ chiếc BMW nào cũng đã có cảm giác tốt, nhưng không dễ chịu bằng lái Z4 2021. BMW cung cấp Z4 với hai tùy chọn động cơ là tăng áp bốn xi-lanh hoặc tăng áp kép sáu xi-lanh thẳng hàng.

Trải nghiệm lái của xe khá mượt và hoàn toàn phù hợp dùng để đi làm hàng ngày. Z4 có một cabin rộng rãi, đủ thoải mái cho bốn người và có nhiều tính năng hiện đại.

Ford Mustang bản mui trần 

{keywords}
Ford Mustang mui trần tốt nhất năm 2021


Ford Mustang là dòng xe huyền thoại - một trong những chiếc xe cơ bắp mang tính biểu tượng nhất và được sản xuất nhiều nhất . Mustang gồm có phiên bản coupe và mui trần.

Cung cấp sức mạnh cho Ford Mustang mui trần là trang bị khối động cơ Ecoboost, dung tích 2.3L cho công suất cực đại 310 mã lực và mô-men xoắn cực đại 475 Nm. Truyền sức mạnh đến bánh xe là hộp số tự động và hệ dẫn động cầu sau.

Hoàng Anh (theo Hotcars)

Bạn đang sở hữu một chiếc xe độc hay bản độ siêu đẹp? Hãy chia sẻ bài viết cảm nhận, hình ảnh về Ban Ô tô xe máy theo email: otoxemay@vietnamnet.vn. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!

Bật mí chiêu "làm giá" với khách hàng của Ferrari và Lamborghini

Bật mí chiêu "làm giá" với khách hàng của Ferrari và Lamborghini

Cũng giống như hai hãng thời trang Louis Vuitton và Hermes, Lamborghini và Ferrari không quảng cáo sản phẩm trên TV.

" alt="Những chiếc xe mui trần tốt nhất năm 2021" width="90" height="59"/>

Những chiếc xe mui trần tốt nhất năm 2021