Nhận định

Nhận định, soi kèo ES Setif vs Belouizdad, 22h45 ngày 20/2: Trên đà hưng phấn

字号+ 作者:NEWS 来源:Thể thao 2025-02-23 19:32:35 我要评论(0)

Pha lê - 19/02/2025 17:19 Nhận định bóng đá g tottenham – man citytottenham – man city、、

ậnđịnhsoikèoESSetifvsBelouizdadhngàyTrênđàhưngphấtottenham – man city   Pha lê - 19/02/2025 17:19  Nhận định bóng đá giải khác

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Người dân vùng Kherson, Ukraine tập trung để dùng Internet của Starlink năm 2022. (Ảnh: Reuters).

SpaceX đã phóng hơn 42.000 vệ tinh lên quỹ đạo để Starlink cung cấp Internet trên toàn cầu. Công ty ít bị cạnh tranh và giám sát, làm dấy lên lo ngại về hành vi khó có thể dự đoán của Musk, New York Times đưa tin.

Chuyên gia an ninh mạng Dmitri Alperovitch – đồng sáng lập tổ chức  Silverado Policy Accelerator – nhận xét, Starlink không chỉ là một công ty mà còn là một con người.

Starlink mang Internet đến vùng sâu vùng xa, hẻo lánh và cả khu vực xung đột như Ukraine. Dù tỷ phú được khen ngợi vì giúp những vùng chiến sự duy trì kết nối với bên ngoài, một số lãnh đạo lo lắng về việc Musk sẽ sử dụng quyền lực của mình như thế nào và liệu ông có cắt đứt Internet ở đây nhanh như cách ông kết nối chúng hay không.

Dịch vụ của Starlink bị hạn chế bởi nhiều quy định địa phương. Hiện tại, nó chỉ cung cấp Internet tại 40 nước, chủ yếu ở châu Âu và châu Á, theo bản đồ dịch vụ của hãng. Dù vậy, việc sử dụng vệ tinh thương mại trong không gian hầu như không bị quản lý.

Trước đây, Musk từng hạn chế truy cập Starlink tại một số khu vực như gần bán đảo Crimea. Hạ tầng Internet của Ukraine đã bị tàn phá nặng nề. Dù được phục hồi tại vài nơi, phần lớn lãnh thổ vẫn phụ thuộc vào Starlink để kết nối Internet.

Mykhailo Fedorov, Bộ trưởng Kỹ thuật số Ukraine, chia sẻ với New York Times: “Starlink thực sự là huyết mạch của toàn bộ hạ tầng truyền thông của chúng tôi hiện tại”. Theo tờ báo, ít nhất 9 nước khác đã bày tỏ quan ngại về sự thống trị của Starlink.

(Theo The Messenger)

Quân đội Nhật Bản xem xét sử dụng Internet vệ tinh StarlinkQuân đội Nhật Bản đang thử nghiệm dịch vụ Internet vệ tinh Starlink của tỷ phú Elon Musk với mục tiêu đưa công nghệ này triển khai trong năm sau." alt="Starlink ‘bá chủ’ bầu trời gây nhiều lo ngại" width="90" height="59"/>

Starlink ‘bá chủ’ bầu trời gây nhiều lo ngại

Ứng dụng SchoolRank là gì?

SchoolRank là công cụ tra cứu thứ hạng học tập đầu tiên dành cho học sinh THPT, được trường ĐH FPT ra mắt vào ngày 1/4/2020. SchoolRank được phát triển theo phương pháp luận ATAR (Australian Tertiary Admission Ranking). Đây là phương pháp luận nổi tiếng được các trường ĐH hàng đầu Australia lựa chọn làm cơ sở tuyển sinh đầu vào chất lượng cao.

Bằng cách thống kê điểm số của học sinh ở tất cả các trường THPT toàn quốc, SchoolRank cho phép người dùng truy cập, tra cứu thông tin liên quan tới xếp hạng học tập của mình. Ứng dụng xếp hạng học sinh theo 2 “bảng” riêng biệt: theo học bạ THPT (sử dụng điểm số 9 môn học cơ bản trong chương trình lớp 11 và học kỳ I lớp 12) và theo kết quả thi THPT 2020.

{keywords}
Giao diện trang SchoolRank

Truy cập vào ứng dụng ở địa chỉ https://schoolrank.fpt.edu.vn/, bằng một vài thao tác nhập điểm đơn giản, sĩ tử lớp 12 có thể biết được mình xếp hạng bao nhiêu so với học sinh toàn quốc. Một giấy chứng nhận được cấp từ SchoolRank sẽ được gửi về địa chỉ email đã đăng ký của học sinh. Tất cả đều hoàn toàn miễn phí.

Bắt đầu từ mùa tuyển sinh năm nay, ĐH FPT sẽ sử dụng ứng dụng SchoolRank để nâng cao chất lượng đầu vào bằng cách tuyển sinh các sĩ tử có xếp hạng học tập thuộc Top50 theo SchoolRank, trao học bổng cho các bạn lọt top10, top 20. Kết quả xếp hạng học tập từ SchoolRank cũng có giá trị tham khảo giúp học sinh cuối cấp tự đánh giá năng lực cá nhân so với mặt bằng chung, từ đó có căn cứ chọn ngành, chọn trường phù hợp với bản thân.

Sĩ tử có thêm căn cứ chọn trường

Ngay khi được ra mắt, SchoolRank đã được nhiều học sinh lớp 12 sử dụng để tra cứu xếp hạng học tập của mình. Đa phần cảm thấy thú vị với ứng dụng hữu ích, miễn phí, lần đầu được công khai rộng rãi trên Internet.

Lê Thị Bảo Trân (THPT chuyên Lê Quý Đôn, tỉnh Bình Định) chia sẻ: “Sử dụng SchoolRank, mình và bạn bè biết được thứ hạng học tập so với học sinh cả nước. Nếu điểm học bạ hơi kém một chút thì có thể cố gắng ôn tập, thi THPT đạt điểm cao để nâng xếp hạng lên.”

Bảo Trân cho biết thêm, cô và bạn bè cũng sử dụng kết quả xếp hạng này làm căn cứ để chọn ngành, chọn trường.

Chung suy nghĩ với Bảo Trân, Thùy Dương (HS lớp 12, Thái Bình) cho hay: “SchoolRank tiện lợi vì chỉ cần nhập điểm vào là có kết quả xếp hạng luôn, không tốn thời gian, chi phí gì cả. Mình còn được nhận Giấy chứng nhận do chính SchoolRank gửi về, rất đáng tin cậy. Biết được mình xếp hạng thứ bao nhiêu so với bạn bè cả nước là một cách để tự đánh giá năng lực bản thân trước khi chọn ngành, chọn trường ĐH.”

{keywords}
 Năm nay, ĐH FPT tuyển sinh học sinh lọt Top50 theo SchoolRank

Năm nay, Bảo Trân và Thùy Dương đều có chung nguyện vọng trở thành sinh viên ĐH FPT.

“Mình muốn trở thành sinh viên ngành Ngôn ngữ Anh tại ĐH FPT. Ngôn ngữ là thế mạnh của mình, còn chọn ĐH FPT vì mình thích môi trường trẻ trung, năng động, quốc tế hóa, cơ cơ hội ra nước ngoài học tập, trải nghiệm để nâng cao vốn ngôn ngữ”, Bảo Trân cho biết.

Trước thông tin, ĐH FPT tuyển sinh thí sinh thuộc Top50 theo SchoolRank, Bảo Trân không quá lo lắng: “Mình thấy việc ĐH FPT tuyển sinh căn cứ vào xếp hạng SchoolRank rất hay, giúp nâng cao chất lượng sinh viên tuyển vào trường. Nếu xét tuyển học bạ như các năm trước, chỉ cần xét điểm 3 môn Toán, Văn, Anh nhưng theo SchoolRank thì phải sử dụng điểm của 9 môn học cơ bản. Các bạn phải học tập tương đối tốt mới có thể lọt Top50 toàn quốc được. Đối với sinh viên chúng mình, SchoolRank giúp định hướng chính xác hơn, khả năng bản thân có thể vào trường nào, tránh trường hợp trượt ĐH đáng tiếc.”

Hoàng Tùng cũng vừa sử dụng SchoolRank để tra cứu xếp hạng học tập của mình. Tuy nhiên, do không chú tâm học các môn xã hội, điểm học bạ của nam sinh lớp 12 này khá thấp. Tùng nằm ngoài Top50 theo SchoolRank. Theo quy chế tuyển sinh ĐH FPT - ngôi trường mà Tùng mong muốn trở thành tân sinh viên, nam sinh không đủ điều kiện xét tuyển.

“Nếu quy chế như mọi năm, mình đủ sức vào ĐH FPT, thậm chí là thi săn học bổng. Khi trường có thêm điều kiện xét tuyển Top50 theo xếp hạng SchoolRank, mình hơi bất ngờ và buồn với kết quả xếp hạng. Nhưng, mình không từ bỏ mục tiêu trở thành sinh viên ĐH FPT. Xếp hạng này khiến mình thêm động lực ôn tập thi THPT tốt hơn để nâng thứ hạng trên SchoolRank”, Tùng nói.

Năm 2020, Trường ĐH FPT dự kiến tuyển sinh các ngành: Quản trị kinh doanh (Digital Marketing, Kinh doanh quốc tế, Quản trị khách sạn, Quản trị truyền thông đa phương tiện, Quản trị dịch vụ du lịch & lữ hành), CNTT (Kỹ Thuật Phần mềm, Trí tuệ nhân tạo, IoT, An toàn thông tin, Thiết kế mỹ thuật số, Hệ thống thông tin, Hệ thống ô tô và điều khiển), Ngôn ngữ Anh, Ngôn ngữ Nhật, Ngôn ngữ Hàn.

Thí sinh đủ điều kiện trúng tuyển vào ĐH FPT khi:

- Điểm các môn thi trong kỳ thi THPT 2020 thuộc Top50 THPT toàn quốc năm 2020 (theo số liệu Đại học FPT tổng hợp và công bố sau kỳ thi THPT 2020) và điểm theo khối xét tuyển đạt từ trung bình trở lên (15/30 điểm);

- Hoặc: Điểm học bạ thuộc Top50 THPT toàn quốc năm 2020 (chứng nhận thực hiện trên trang http://SchoolRank.fpt.edu.vn)

Dự kiến 800 suất học bổng Nguyễn Văn Đạo toàn phần và bán phần tối đa 100% học phí trong suốt quá trình học sẽ được trao cho các thí sinh có thành tích xuất sắc trong các cuộc thi Học sinh giỏi, năng khiếu, kì thi THPT Quốc Gia và thi học bổng của trường.

Ngọc Trâm

" alt="Ứng dụng xếp hạng học tập giúp sĩ tử thêm căn cứ chọn trường" width="90" height="59"/>

Ứng dụng xếp hạng học tập giúp sĩ tử thêm căn cứ chọn trường

Chip 3.jpg
Ảnh minh họa

Một số chuyên gia pháp lý của CFIUS, gồm Laura Black tại Akin's Trade Group, Melissa Mannino tại BakerHostetler và Perry Bechky tại Berliner Corcoran & Rowe nói rằng việc mua bán bằng sáng chế chỉ trao quyền xem xét cho uỷ ban Bộ Tài chính nếu các tài sản giao dịch cấu thành toàn bộ hoặc một phần mô hình kinh doanh của một doanh nghiệp Mỹ. 

Song, Mike Gallagher, nhà lập pháp thuộc một uỷ ban liên quan đến Trung Quốc, cho biết trường hợp của zGlue đã nêu bật “tính cấp thiết” điều chỉnh quy định và quyền hạn của CFIUS. “Các thực thể Trung Quốc không thể miễn nhiễm với trừng phạt khi lợi dụng những công ty Mỹ gặp khó khăn để thâu tóm tài sản trí tuệ chuyển giao về đại lục”.

Chủ tịch Yang Meng của Chipuller cho biết các luật sư của zGlue đã liên hệ với CFIUS và cả Bộ Thương mại để đảm bảo thương vụ bán bằng sáng chế cho North Sea không thuộc phạm vi hạn chế xuất khẩu. Tuy nhiên, các cuộc thảo luận này dường như không đề cập đến đích cuối cùng của công nghệ là một công ty Trung Quốc.

“Vũ khí” vượt vòng vây

Yang Meng thừa nhận trở thành nhà đầu tư lớn của zGlue vào năm 2015, ngay sau khi startup này thành lập, trước khi lần lượt nắm giữ vị trí giám đốc và chủ tịch công ty. Pháp nhân người Trung Quốc này cũng chính là nguyên nhân khiến CFIUS mở cuộc điều tra nhằm vào công ty khởi nghiệp tại thung lũng Silicon vào năm 2018.

“Chúng tôi đã dành nhiều thời gian để làm việc với CFIUS nhằm giải quyết các lo ngại”, cổ đông lớn nhất zGlue nói, đồng thời nhấn mạnh Chipuller “không có mối liên hệ nào với quân đội Trung Quốc hoặc các thực thể nằm trong danh sách trừng phạt của Mỹ”.

Huawei, gã khổng lồ công nghệ và thiết kế chip của Trung Quốc đang nằm trong danh sách “thực thể” - chỉ những công ty bị cấm vận sát sao nhất, cũng tích cực nộp đơn xin cấp bằng sáng chế liên quan công nghệ đóng gói chip.

Theo Shayne Phillips, giám đốc giải pháp phân tích của Anaqua, tính tới năm ngoái Huawei đã công bố hơn 900 đơn đăng ký và tài trợ tài sản trí tuệ liên quan chiplet, tăng đột biến từ 30 đơn của năm 2017.

TờReuterscho hay, ít nhất 20 tài liệu chính sách từ chính quyền địa phương đến trung ương đã đề cập đến công nghệ này như một phần của chiến lược rộng lớn hơn nhằm tăng cường khả năng tự chủ của Trung Quốc trong “công nghệ then chốt và tiên tiến”.

Trong hơn hai năm qua, hàng chục thông báo xây dựng mới hoặc mở rộng nhà máy sản xuất sẵn có của các công ty ứng dụng công nghệ chiplet được ghi nhận trên toàn lĩnh vực công nghệ đại lục, ước tính tổng cộng khoản đầu tư khoảng 40 tỷ NDT (hơn 5,5 tỷ USD).

Tháng 5/2023, Bộ Công nghiệp và CNTT Trung Quốc (MIIT) đã kêu gọi những doanh nghiệp công nghệ lớn đặt hàng các công ty đóng gói chip lớn nội địa như TongFu Microelectronics và Tập đoàn JCET, cũng như các công ty khởi nghiệp đang phát triển nhanh như Tập đoàn Công nghệ ESWIN Bắc Kinh để nâng cao hoạt động.

Một bài báo được xuất bản vào tháng 5/2023 bởi một cửa hàng do Bộ Công nghiệp và Công nghệ Thông tin Trung Quốc (MIIT) điều hành đã kêu gọi các công ty công nghệ lớn của Trung Quốc sử dụng các công ty đóng gói trong nước như TongFu để nâng cao khả năng tự chủ sức mạnh điện toán nước này.

"Công nghệ chiplet là công cụ để đất nước có thể phá vòng vây mà Mỹ đang áp đặt đối với lĩnh vực chip tiên tiến", trích bài đăng của MIIT.

(Theo Reuters)

Trung Quốc nới lỏng yêu cầu doanh nghiệp nước ngoài chuyển giao công nghệ

Trung Quốc nới lỏng yêu cầu doanh nghiệp nước ngoài chuyển giao công nghệ

Chính phủ Trung Quốc đang xem xét nới lỏng yêu cầu các nhà sản xuất thiết bị văn phòng nước ngoài hoạt động tại đại lục phải chuyển giao công nghệ sản phẩm chính cho nước này." alt="Kẽ hở giúp Trung Quốc thâu tóm công nghệ đóng gói chip bất chấp cấm vận" width="90" height="59"/>

Kẽ hở giúp Trung Quốc thâu tóm công nghệ đóng gói chip bất chấp cấm vận