Nhận định, soi kèo U19 Sporting Lisbon vs U19 Monaco, 20h00 ngày 12/2: Khách thất thế
(责任编辑:Giải trí)
Nhận định, soi kèo Gokulam Kerala vs Real Kashmir, 20h30 ngày 12/2: Cửa trên ‘tạch’
MobiFone Global phát triển sản phẩm “Hệ thống báo cháy tự động kết nối không dây” giúp nhanh chóng phát hiện, ngăn chặn và xử lý sự cố cháy nổ.
Ngày 12/8/2020, MobiFone Global (thuộc Tổng Công ty MobiFone) đã đưa giải pháp “IoT-PCCC” - kết hợp với ứng dụng số hóa cơ sở dữ liệu của cơ quan quản lý nhà nước giúp cho lực lượng tại cơ sở phát hiện sự cố ngay khi mới phát sinh; nhanh chóng triển khai lực lượng, phương tiện tại chỗ dập tắt đám cháy; kịp thời khoanh vùng, ngăn chặn cháy lớn, góp phần giảm thiểu thiệt hại.
Cụ thể, MobiFone Global phát triển "Hệ thống báo cháy tự động kết nối không dây trên nền tảng di động 4G, 5G" với cơ chế hoạt động khi có dấu hiệu cháy nổ xảy ra, lập tức cảnh báo bằng âm thanh trực tiếp ngay tại điểm giám sát, gửi thông tin cảnh báo tới hệ thống chỉ huy qua kênh truyền mã hóa kết nối mạng 4G, 5G. Đồng thời, hệ thống sẽ gửi SMS, gọi điện trực tiếp đến các số điện thoại được cài đặt ngay tại thời điểm xảy ra cảnh báo. Từ đó, cơ quan phòng cháy chữa cháy (PCCC) nhanh chóng xác định được vị trí của đám cháy trên bản đồ. Hệ thống sẽ chỉ dẫn đường đi, chỉ dẫn tài nguyên chữa cháy, thông báo cho các đơn vị liên quan như trung tâm y tế… để phối hợp thực hiện công tác PCCC hiệu quả nhất.
Hệ thống giải pháp “IoT-PCCC” được các kỹ sư Mobifone Global, cùng các chuyên gia trong lĩnh vực PCCC nghiên cứu và thiết kế với các cấu phần kết nối thông qua giải pháp IoT như trung tâm dữ liệu, hệ thống cảm biến – thu thập dữ liệu, trung tâm chỉ huy. Các thiết bị điều khiển cá nhân đảm bảo luôn tuân thủ tiêu chuẩn an ninh mạng và được sự cấp phép của nhà nước.
Giải pháp được trang bị năng lực phòng ngừa, giám sát an toàn thông tin và chống các cuộc tấn công mạng từ bên ngoài. Việc hợp tác với các giải pháp trên nền tảng của MobiFone sẽ có lợi thế về việc cung cấp toàn trình giải pháp kết nối IoT với vùng phủ rộng khắp trên quy mô quốc gia kết hợp với cùng hệ quản trị cơ sở dữ liệu đóng gói mã hóa tập trung.
Hệ thống sẽ giúp cơ quan PCCC đẩy mạnh hiệu quả trong công tác chỉ huy nghiệp vụ và quản lý dữ liệu. Hệ thống này sẽ chủ động nắm bắt các rủi ro mạng luôn luôn biến hóa và thường xuyên được theo dõi và cập nhật các chính sách bảo mật. Đặc biệt hệ thống đã được kiểm thử đảm bảo các thiết bị vận hành và tương tác với hệ thống trung tâm một cách chuẩn xác, bảo mật và tối ưu, giảm thiểu lỗi kỹ thuật khi triển khai chính thức.
Với mạng kết nối thiết bị IoT do MobiFone cung cấp, một trong các giải pháp bảo mật để không có thiết bị nào có toàn quyền kết nối với môi trường mạng riêng IoT. Mỗi thiết bị sẽ được sử dụng địa chỉ IP bảo mật và không thể nhận diện từ mạng Internet công cộng, nên sẽ ngăn chặn hiệu quả các các hành vi xâm nhập, đảm bảo an toàn thông tin toàn hệ thống.
Dữ liệu được tạo ra từ các thiết bị đầu - cuối như sensor hay camera... Từ đây, dữ liệu đi qua nhiều điểm kết nối đến trung tâm dữ liệu. Tấn công mạng tại bất kỳ điểm nào trên hành trình dữ liệu đều có thể dẫn đến nguy cơ mất an ninh. Do vậy, để đảm bảo bảo mật hệ thống với một nhà cung cấp duy nhất có đủ năng lực quản lý toàn bộ hành trình dữ liệu được nhận thực qua SIM duy nhất, các giao thức bảo mật được chuẩn hóa của mạng di động toàn cầu và cùng sự quản lý dữ liệu tập trung sẽ mang đến độ tin cậy, bảo mật tuyệt đối.
MobiFone giới thiệu giải pháp thông minh về phòng chữa cháy Hiện tại Việt Nam, hàng năm xảy ra hàng ngàn vụ cháy nổ gây ra thiệt hại lớn về người và của. Phần lớn nguyên nhân dẫn đến thiệt hại nghiêm trọng từ các đám cháy là do việc phát hiện muộn dẫn tới đám cháy lan rất nhanh, mạnh khiến các lực lượng chức năng tiếp nhận thông tin báo cháy muộn nên việc triển khai chữa cháy, cứu nạn cứu hộ gặp nhiều khó khăn.
Chưa kể đến, ở nhiều nơi, thiết bị phòng cháy chữa cháy đã lạc hậu, tiêu chuẩn về an toàn cháy nổ chưa đạt chuẩn. Các hình thức phòng cháy chữa cháy chủ yếu là tự trang bị, chưa có sự kết nối vào hệ thống quản lý chung. “IoT- PCCC” cũng chính là giải pháp hứa hẹn sẽ mang lại đột phá lớn trong công tác PCCC và cứu nạn, cứu hộ tại Việt Nam.
Phát biểu tại sự kiện này, ông Bùi Sơn Nam, Phó Tổng giám đốc MobiFone cho biết, hiện nay xu hướng phát triển các thiết bị IoT rất mạnh mẽ trong cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư và sẽ phát triển mạnh mẽ trong thời gian tới, trong khi đó các dịch vụ viễn thông truyền thống đang đi ngang. Vì vậy, Mobifone Global đã được Tổng công MobiFone định hướng và giao nhiệm vụ trong việc phát triển các sản phẩm IoT để theo kịp xu hướng này, tạo ra các mảng kinh doanh mới, các nguồn doanh thu mới cho MobiFone.
Chỉ trong thời gian ngắn, vừa qua Mobifone Global đã phối hợp Công ty dịch vụ MobiFone khu vực 9 triển khai nhiều sản phẩm trong lĩnh vực IoT như phối hợp triển khai hệ thống đo tự động giúp Vĩnh Long chống nhiễm mặn hay triển khai ứng dụng IoT trong lĩnh vực nông nghiệp và bây giờ là ứng dụng IoT trong phòng cháy, chữa cháy.
“Những sản phẩm, dịch vụ mới này ngoài việc mở ra nguồn thu mới cho MobiFone còn đem lại lợi ích cho xã hội, bằng cách nhanh chóng phát hiện ra các đám cháy giúp giảm thiệt hại cho người dân và nhà nước. MobiFone cũng kỳ vọng với sự hỗ trợ từ Cục Cảnh sát Phòng cháy chữa cháy sẽ được các khách hàng tín nhiệm”, ông Bùi Sơn Nam nói.
Cũng tại sự kiện này, ông Vũ Phi Long, Tổng giám đốc MobiFone Global cho biết, MobiFone Global sẽ triển khai ngay việc kinh doanh, phân phối các sản phẩm IoT phòng cháy chữa cháy này trên cơ sở kết hợp với gói SIM trên kênh phân phối của MobiFone từ tháng 9/2020.
Thái Khang
MobiFone bắt đầu "tấn công" thị trường nông nghiệp thông minh
Đại diện MobiFone Global cho biết, công ty không đầu tư trực tiếp vào sản xuất nông nghiệp mà hướng đến là đơn vị cung cấp các giải pháp công nghệ ICT ứng dụng cho lĩnh vực nông nghiệp.
" alt="MobiFone hợp tác với Phúc Đại An ra giải pháp thông minh về phòng chữa cháy" />MobiFone hợp tác với Phúc Đại An ra giải pháp thông minh về phòng chữa cháyCha mẹ sốc khi chứng kiến cảnh con gặp nguy hiểm với tủ lạnh
Một gia đình đã vô cùng hoảng sợ sau khi chứng kiến đứa con nhỏ suýt bị thương khi cánh cửa tủ lạnh đột ngột rời ra đổ sập xuống sàn.
" alt="Linh dương xuyên thủng kính chắn gió ô tô đang chạy" />Linh dương xuyên thủng kính chắn gió ô tô đang chạyNgười dân tại 9 quận, huyện TP.HCM có nhu cầu chuyển mục đích sử dụng cho hơn 900ha đất trồng lúa.
Theo Sở TN&MT, những nội dung cần trình HĐND Thành phố thông qua tại kỳ họp tới đây gồm: 43 dự án cần thu hồi đất; 21 dự án cần thu hồi đất và có chuyển mục đích sử dụng đất trồng lúa; 7 dự án có chuyển mục đích sử dụng đất trồng lúa, đất rừng phòng hộ.
Trong 43 dự án cần thu hồi đất có dự án Khu dân cư trung tâm Sài Gòn (Saigon Downtown Residence) tại số 23 Lý Tự Trọng, P.Bến Nghé, Q.1 do Công ty CP Địa ốc Downtown làm chủ đầu tư. Đây là dự án xây chung cư mới thay thế cho chung cư cũ, quy mô 0,13ha.
Bên cạnh đó, có 32 dự án cần điều chỉnh diện tích thu hồi đất và điều chỉnh diện tích chuyển mục đích sử dụng đất trồng lúa, đất rừng trong các nghị quyết của HĐND Thành phố.
Nguyên nhân bởi khi triển khai lập kế hoạch sử dụng đất, UBND quận, huyện sử dụng phần diện tích trong các quyết định phê duyệt dự án. Sau khi triển khai đo đạc, cắm ranh thu hồi đất ngoài thực địa thì diện tích có thay đổi.
Ngoài ra, nội dung cần HĐND Thành phố thông qua là nhu cầu chuyển mục đích sử dụng đất trồng lúa của hộ gia đình, cá nhân tại 9 quận, huyện, với tổng diện tích 901,2ha.
Cụ thể: Q.7 có 4,74ha; Q.12 có 10,55ha; Q.Bình Tân có 19,84ha; huyện Nhà Bè có 60,77ha; huyện Hóc Môn nhiều nhất với 395,8ha; huyện Cần Giờ có 60,82ha; huyện Củ Chi có 78,13ha; huyện Bình Chánh có 1278,36ha; TP.Thủ Đức có 142,19ha.
Giá đất tại TP.HCM năm 2022 biến động ra sao?
Nếu TP.HCM tăng hệ số điều chỉnh giá đất lên quá cao theo giá thị trường, sẽ tạo đột biến, gây khó khăn cho người sử dụng đất và an sinh xã hội. Đồng thời, tình hình dịch bệnh Covid-19 đã ảnh hưởng đến nền kinh tế.
" alt="TP.HCM có hơn 900ha đất trồng lúa cần chuyển mục đích sử dụng" />TP.HCM có hơn 900ha đất trồng lúa cần chuyển mục đích sử dụngNhận định, soi kèo Everton vs Liverpool, 2h30 ngày 13/2: Derby chênh lệch
- Nhận định, soi kèo Deportivo Saprissa vs Puntarenas, 09h00 ngày 13/2: Bay không hạ cánh
- Đài Loan đạt hơn 1 triệu thuê bao 5G sau 5 tháng ra mắt thương mại
- Trung Quốc lắp đặt 580.000 trạm gốc 5G trong năm 2020
- Xe Lexus chế khoá chống trộm khiến người dân phải sơ tán, trường học đóng cửa
- Nhận định, soi kèo Everton vs Liverpool, 2h30 ngày 13/2: Derby chênh lệch
- Bắt nghi phạm đâm chết bạn vì nghi ngờ có quan hệ tình cảm với vợ mình
- Tình trạng thiếu thuốc, vật tư y tế ở các bệnh viện Hà Tĩnh
- Sang đường ẩu, tài xế Mazda liên tục chèn ép trả đũa ô tô không nhường đường
-
Nhận định, soi kèo Malut United vs Borneo FC, 19h00 ngày 10/2: Khó tin cửa dưới
Hư Vân - 10/02/2025 04:30 Nhận định bóng đá g ...[详细]
-
Các trò chơi thế giới mở đã móc túi game thủ như thế nào?
Cuộc đua giữ chân game thủ trong thế giới game
Theo website How Long to Beat, tựa game “Elden Ring”, trò chơi thế giới mở sử thi giả tưởng đình đám vừa ra mắt, yêu cầu game thủ phải chơi ít nhất 46,5 giờ liên tục để hoàn thành cốt truyện, trở thành một trong những trò chơi mất nhiều thời gian nhất bởi độ khó cao và thiếu hướng dẫn chi tiết. Cũng từ website này, game thủ sẽ mất khoảng 107 giờ để hoàn thành tất cả nhiệm vụ trong game.
Các trò chơi đang ngày càng ngốn nhiều thời gian của người chơi hơn. Theo Washington Post, game thủ cần bỏ ra ít nhất 200 giờ chơi để “phá đảo” các game hay nhất năm 2021, tương đương 25 ngày chơi game 8 tiếng liên tục.
Mat Piscatella, cố vấn mảng game tại công ty nghiên cứu thị trường NPD Group cho biết: “Chúng tôi đang ghi nhận sự bùng nổ của lĩnh vực game, không chỉ về số lượng trò chơi có sẵn hay các nội dung, mà còn là các dịch vụ đi kèm”.
Theo Brendan Keogh, nhà nghiên cứu tại Đại học công nghệ Queensland tại Brisbane, Australia, người chơi càng dành nhiều thời gian trong thế giới game thì họ càng có xu hướng sẽ móc hầu bao cho các dịch vụ trong trò chơi đó.
Các nhà phát hành game lớn nhất hiện nay không chỉ tập trung vào việc bán các bản game mà còn cố gắng giữ chân người chơi trong thế giới game càng lâu càng tốt, một yếu tố mà các đế chế giải trí như Disney và Netflix rất coi trọng.
“Mô hình kinh doanh hàng đầu hiện nay của ngành công nghiệp game là giữ người dùng trong dịch vụ trò chơi càng lâu càng tốt. Bạn sẽ muốn các game thủ ở lại lâu nhất có thể và không chơi tựa game khác”, Keogh nói.
Thời gian chính là tiền bạc
Để hoàn thành mọi nhiệm vụ trong tựa game Assassin’s Creed Valhalla của Ubisoft, trung bình game thủ phát mất 135 giờ chơi, gấp 4 lần so với bản gốc “Assassin’s Greed” phát hành năm 2007.
Trong 1 báo cáo gần đây, Ubisoft cho biết “mức độ tham gia tổng thể” của người chơi trong “Valhalla” đã tăng lên đáng kể so với các bản game trước đó. Công ty tiết lộ rằng game thủ đang chi nhiều tiền hơn cho nội dung bổ sung của trò chơi. Bản mở rộng mới nhất của “Valhalla”, có tên “Dawn of Ragnarok”, phát hành ngày 10/3, được giới thiệu có nội dung kéo dài 35 giờ cho game thủ khám phá. Bản mở rộng này có giá 40 USD nhưng thời lượng thậm chí dài hơn cả các trò chơi có giá 70 USD.
Trong khi đó, các nhà phát triển đằng sau những tựa game như “Destiny”, “Fornite” và Call of Duty “Warzone” đang cung cấp trò chơi như một dịch vụ, khi khuyến khích người chơi trả tiền từ vật phẩm quần áo cho tới phần chơi mới. Đây là mô hình kinh doanh lấy cảm hứng từ các trò chơi trên smartphone miễn phí như “Clash of Clans” hoặc “Candy Crush”, nơi game thủ trả 1 khoản tiền nhỏ để đạt được những tiến bộ nhất định trong game.
Trong năm 2018, nhà phát triển game trị giá 28,7 tỷ USD, Epic Games đã thu hơn 5 tỷ USD lợi nhuận từ tựa game “Fortnite”. Năm ngoái, Activision Blizzard, chủ sở hữu trò chơi Call of Duty và Candy Crush, kiếm được 74% lợi nhuận từ các mua bán trong game.
Những tiến bộ trong công nghệ phần mềm đã cho phép các nhà phát hành dễ dàng bổ sung vào một thế giới ảo hiện có. Do đó các studio sẽ tận dụng các nền tảng sẵn có hơn là bắt đầu lại từ đầu, Piscatella nói.
Chi phí làm game ngày càng tăng mạnh. Với việc tận dụng lại những sản phẩm trước đó bằng việc mở rộng “hậu truyện” và các nội dung bổ sung thêm, những nhà làm game vừa tiết kiệm được ngân sách vừa khiến các trò chơi càng phình to hơn.
“Việc tạo ra các thế giới rộng lớn trong game từ nền tảng có sẵn sẽ tiết kiệm hơn nhiều so với việc phát triển các bộ công cụ mới để làm lại từ đầu. Thêm 10 giờ chơi vào 1 tựa game Assassin’s Creed rẻ hơn so với việc cố xây dựng 10 giờ đầu tiên của tựa game tiếp theo”, Piscatella cho biết.
Game thủ không còn mặn mà với các thế giới mở quá rộng lớn
Alex Hutchinson, đồng sáng lập Raccoon Logic tại Montreal chỉ ra rằng có nhiều người chỉ muốn mua 1-2 tựa game và coi chúng là nguồn giải trí duy nhất. Các hãng game chỉ đơn giản là đang đáp ứng nhu cầu của game thủ.
Nhưng dài quá cũng không phải là 1 điều tốt. “Dying Light 2”, tựa game zombie do Techland phát triển, khi công bố rằng game thủ sẽ cần 500 giờ chơi để hoàn thành trò chơi, đã nhận vô vàn gạch đá trước khi đính chính “mạch truyện chính chỉ mất 20 giờ”, còn 500 giờ là thời gian khám phá mọi ngóc ngách bản đồ cũng như vật dụng trong game.
Philip Weber, nhóm trưởng thiết kế nhiệm vụ tại CD Projekt Red, studio đằng sau các tựa game đình đám như “The Witcher” và Cyberpunk 2077”, cho biết giữa các nhà phát hành đang có “một cuộc chạy đua vũ trang” trong việc tạo ra các tựa game thế giới mở, nhưng ông hi vọng rằng sự cạnh tranh này sẽ “có chiều sâu thay vì bề rộng”.
Tymon Smektala, Trưởng nhóm thiết kế “Dying Light 2” nói rằng nhiều game thủ không còn hứng thú với 1 thế giới game mở quá rộng lớn. Game thủ giờ cũng có gia đình và công việc, họ dư dả tiền bạc hơn nhưng không còn nhiều thời gian như trước kia.
“Mỗi người trên hành tinh này chỉ có một lượng thời gian giới hạn mỗi ngày, và chúng ta sẽ phải lựa chọn việc sử dụng thời gian đó như thế nào”.
Vinh Ngô (Theo WashingtonPost)
Những tựa game Android đáng đồng tiền bát gạo nhất hiện nay
Game trên nền tảng Android đã trải qua một chặng đường phát triển rất dài để trở nên đa dạng và chất lượng như hiện nay. Và dưới đây là những cái tên đáng chú ý nhất, đáng để trải nghiệm nhất ở thời điểm hiện tại.
" alt="Các trò chơi thế giới mở đã móc túi game thủ như thế nào?" /> ...[详细] -
Doanh nghiệp Việt vươn mình, tiến thẳng lên 4.0 nhờ chuyển đổi số
Hội nghị bàn tròn lãnh đạo Công nghệ thông tin vừa diễn ra sáng nay tại Hà Nội. Ảnh: Trọng Đạt
Tại Hội nghị, lãnh đạo khối CNTT của nhiều doanh nghiệp thuộc các nhóm ngành ngân hàng, viễn thông, năng lượng, bảo hiểm, logistic, truyền hình đã lần lượt chia sẻ mô hình, kinh nghiệm của mình về chuyển đổi số cũng như nêu các kiến nghị để Đảng, Chính phủ có biện pháp tháo gỡ.
Nhiều doanh nghiệp đang chủ động triển khai chuyển đổi số
Chia sẻ tại hội nghị, không ít doanh nghiệp cho biết bản thân các đơn vị này đã ý thức được tầm quan trọng của chuyển đổi số và chủ động xây dựng định hướng chuyển đổi số từ rất sớm. Trong đó, khối doanh nghiệp tài chính - ngân hàng là một trong những nhóm ngành tham gia tích cực nhất.
Theo ông Trần Nhất Minh - Phó TGĐ kiêm Giám đốc khối Dịch vụ công nghệ của Ngân hàng VIB, trong bối cảnh CMCN 4.0 và sự bùng phát của đại dịch Covid-19, người dùng có xu hướng chuyển dịch từ hoạt động mua sắm truyền thống sang hình thức online. Do vậy, chiến lược chuyển đổi số của doanh nghiệp này tập trung vào dữ liệu lớn (Big data), công nghệ điện toán đám mây và nền tảng mở Open API.
Ông Trần Nhất Minh - Phó TGĐ kiêm Giám đốc khối Dịch vụ công nghệ của Ngân hàng VIB chia sẻ kinh nghiệm chuyển đổi số của đơn vị này. Ảnh: Trọng Đạt Trong đó, Big Data được sử dụng để phân tích hành vi khách hàng, điện toán đám mây để tiết kiệm chi phí và thử nghiệm các giải pháp còn Open API tạo ra nền tảng mở để tích hợp thêm các tiện ích mới.
Trong đại dịch Covid-19, nhờ triển khai dịch vụ đăng ký thẻ qua website, lượng thẻ bán qua kênh online của VIB chiếm tới 20% số thẻ mới được phát hành. Con số này bằng 1/4 so với tổng lượng thẻ do 5.000 nhân viên ngân hàng kiếm về theo cách thức truyền thống.
Với Ngân hàng TMCP Quân đội MBBank, chuyển dịch số đang là trọng tâm của doanh nghiệp này với mục tiêu tăng thêm 10 triệu khách hàng mới và 90% giao dịch của ngân hàng sẽ dựa trên nền tảng số.
Theo ông Hoàng Minh Tuấn - Phó Giám đốc khối CNTT của MBBank, để đạt mục tiêu này, MBBank đang đẩy mạnh việc tự động hóa quy trình và triển khai các giải pháp về robotic. Theo đó, toàn bộ quy trình đối soát thẻ, đổ lương theo lô và một số công việc có tính chất chu kỳ đã được MBBank vận hành bằng công nghệ robotic.
Khi triển khai dịch vụ tài khoản số đẹp, chỉ sau 3 tháng, MBBank đã thu hút được 400.000 khách hàng mở tài khoản mới. Với việc gia tăng lượng khách hàng lớn như vậy, MBBank đã phải xác thực điện tử (eKYC) mới có thể giải quyết được tình trạng tắc nghẽn. Hiện nay, toàn bộ nhu cầu mở tài khoản, thanh toán đều được xác thực bằng eKYC.
Đại diện Tổng công ty Tân Cảng Sài Gòn cho biết đơn vị này đang vận hành hệ thống cảng điện tử, 5 năm tới sẽ xây cảng tự động hóa và hướng tới cảng thông minh. Ảnh: Trọng Đạt Với đại diện Tổng công ty Tân Cảng Sài Gòn, đơn vị này đã số hóa quy trình hoạt động bằng việc đưa vào vận hành hệ thống cảng điện tử. Trước đây, mỗi ngày có hàng chục ngàn lượt người ra vào cảng để làm thủ tục trực tiếp, với hệ thống cảng điện tử, lượng người đến cảng đã giảm 90% nhờ toàn bộ thủ tục đều được thực hiện online.
Trong khi đó, Đài truyền hình Việt Nam (VTV) chọn việc lấy khán giả làm mục tiêu và cung cấp dịch vụ xem truyền hình đa nền tảng.
Chia sẻ kỹ hơn về định hướng của mình, ông Đinh Đắc Vĩnh - Phó TGĐ phụ trách CNTT (Đài truyền hình Việt Nam) cho biết, VTV đang phát triển các kỹ thuật thu thập dữ liệu khán giả xem truyền hình và phân tích hành vi của họ.
“Chỉ cần khán giả thực hiện hành vi tìm kiếm hay xem chương trình, hệ thống của VTV sẽ thu thập và phân tích dữ liệu. Chúng tôi đang hướng tới việc cá nhân hóa dịch vụ để tăng tính kết nối với khán giả xem truyền hình.", ông Vĩnh nói.
Theo ông Đinh Đắc Vĩnh - Phó TGĐ phụ trách CNTT Đài truyền hình Việt Nam, VTV thực hiện chuyển đổi số bằng cách cá nhân hóa dịch vụ cho khán giả xem truyền hình. Ảnh: Trọng Đạt Các kiến nghị để đẩy nhanh chuyển đổi số tại Việt Nam
Theo ông Ngô Diên Hy, Giám đốc Công ty Công nghệ thông tin VNPT, để thúc đẩy chuyển đổi số, chúng ta cần phải giải quyết vấn đề về dịch vụ xác thực cho khách hàng cá nhân.
Việc cấp chữ ký số cá nhân để thực hiện giao dịch ký hợp đồng điện tử sẽ là mô hình đột phá trong thời gian sắp tới. Tuy nhiên, nếu cung cấp chữ ký số theo gói dịch vụ 1 năm như hiện nay sẽ không có ai sử dụng cả. Do vậy, ông Hy gợi ý với Ban Kinh tế Trung ương về việc sớm triển khai dịch vụ chữ ký số dùng một lần để thúc đẩy chuyển đổi số.
Ông Ngô Diên Hy, Giám đốc Công ty Công nghệ thông tin VNPT đề nghị thúc đẩy việc cung cấp dịch vụ chữ ký số cá nhân dùng một lần để đẩy nhanh chuyển đổi số. Ảnh: Trọng Đạt Có quan điểm gần giống với VNPT, ông Tào Đức Thắng - Phó TGĐ tập đoàn Viettel kiến nghị các cơ quan chức năng sớm có chính sách định danh số cho người dân. Bên cạnh đó, ông Thắng muốn thúc đẩy xây dựng hành lang pháp lý cho việc khai thác và sử dụng dữ liệu, tránh tình trạng quy định không rõ ràng dẫn đến việc doanh nghiệp vô tình vi phạm.
Theo ông Nguyễn Xuân Tuấn - Trưởng ban Viễn thông và CNTT tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN), khi thực hiện các dự án đầu tư CNTT, rất khó để xác định được mức độ hiệu quả. Điều này là bởi CNTT chỉ là hệ thống hỗ trợ việc sản xuất chứ không trực tiếp sinh ra doanh thu.
Do vậy, ông Tuấn kiến nghị sửa các định mức liên quan đến đầu tư cho CNTT, ví dụ như doanh nghiệp được đầu tư bao nhiêu % doanh thu để phát triển. Nếu đầu tư cho CNTT phải phân tích hiệu quả và bao giờ thu hồi vốn thì rất khó có thể thực hiện, ông Tuấn nói.
Ông Nguyễn Xuân Tuấn - Trưởng ban Viễn thông và CNTT tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) chia sẻ những khó khăn về công tác tài chính khi đầu tư cho CNTT. Ảnh: Trọng Đạt Cùng quan điểm này, ông Trần Công Quỳnh Lâm - Phó TGĐ kiêm Giám đốc CNTT Ngân hàng Vietinbank cho rằng, việc đầu tư cho CNTT không chắc sẽ đem lại hiệu quả. Nếu phải đem lại hiệu quả thì sẽ không ai dám đầu tư công nghệ mới, từ đó hạn chế sự sáng tạo. Do vậy, Việt Nam cần phải có định mức cho hoạt động đầu tư công nghệ (R&D) để nghiên cứu, thử nghiệm.
Theo ông Lâm, các ngân hàng đang rất vướng trong vấn đề hợp tác với công ty fintech hoặc các start-up. Quy định của Luật Đấu thầu yêu cầu đối tác phải có 3 năm tài chính không lỗ, đây là điều bất khả thi đối với các công ty fintech, start-up hoặc ngay cả các sàn thương mại điện tử. Nếu với quy định này, các ngân hàng sẽ không thể phối hợp với các công ty fintech cũng như thúc đẩy sự phát triển của cá start-up.
Trọng Đạt
-
Xây mới chung cư cũ ở TP.HCM: Người thuê căn hộ sở hữu Nhà nước được hỗ trợ gì?
Nhiều năm qua, chương trình cải tạo, xây dựng lại nhà chung cư cũ tại TP.HCM vẫn chưa đạt mục tiêu đề ra. Có nhiều khó khăn, vướng mắc về hỗ trợ di dời cho người dân cũng như trình tự và thủ tục đầu tư nên vẫn chưa thu hút nhà đầu tư tham gia.
Theo Sở Xây dựng TP.HCM, tính đến tháng 9/2021, trên địa bàn Thành phố đã di dời 6 chung cư cũ xây trước năm 1975 với hơn 333 hộ dân. Đang tiếp tục di dời 5 chung cư với 303 hộ dân trong tổng số 566 hộ dân. Thành phố đã tháo dỡ 4 chung cư cũ với tổng diện tích hơn 14.400m2.
Chương trình cải tạo, xây dựng lại nhà chung cư cũ tại TP.HCM chưa đạt mục tiêu đề ra. Tại hội nghị tổng kết năm 2021, triển khai nhiệm vụ năm 2022 của Sở Xây dựng TP.HCM diễn ra ngày 7/1/2022, Phó Chủ tịch UBND TP.HCM Lê Hoà Bình yêu cầu Sở Xây dựng phải đẩy nhanh tiến độ di dời tại các chung cư cấp D (cấp nguy hiểm).
Theo ông Lê Hoà Bình, trong năm nay, Sở Xây dựng cần phấn đấu khởi công xây mới 14 chung cư cấp D. Bởi mục tiêu xây mới các chung cư cấp D đã được đặt ra từ nhiệm kỳ trước nhưng 5 năm qua vẫn chưa xây dựng được chung cư nào.
Phó Chủ tịch UBND TP.HCM cho rằng, Nghị định số 69/2021/NĐ-CP (Nghị định 69) về cải tạo, xây dựng lại nhà chung cư đã có một số tháo gỡ về bồi thường, công nhận chủ đầu tư. Quá trình triển khai, nếu có vướng mắc thì Sở Xây dựng phải tổng hợp, đề xuất để UBND Thành phố kiến nghị Bộ Xây dựng.
Hành lang một chung cư cũ ở trung tâm Q.1, TP.HCM. Trong văn bản gửi Bộ Xây dựng ngày 12/1/2022, UBND TP.HCM nêu hàng loạt kiến nghị nhằm tháo gỡ vướng mắc khi cải tạo, xây dựng lại nhà chung cư cũ. Trong đó có khó khăn liên quan đến việc bồi thường các căn hộ thuộc sở hữu Nhà nước.
Trước đây, nhiều dự án cải tạo, xây dựng lại nhà chung cư cũ đã chọn được chủ đầu tư và được cơ quan thẩm quyền chấp thuận phương án bồi thường, hỗ trợ tái định cư. Các hộ dân đang thuê nhà ở thuộc sở hữu Nhà nước tại các dự án này được hỗ trợ tiền bằng 60% giá trị đất và 60% giá trị nhà đang thuê.
Tuy nhiên, chưa có phương án bồi thường cho Nhà nước đối với các căn hộ thuộc sở hữu Nhà nước. Với các dự án mới, Nghị định 69 vẫn không có quy định bồi thường bằng tiền hoặc nhà cho Nhà nước đối với các trường hợp này.
Trên cơ sở đó, UBND TP.HCM kiến nghị Bộ Xây dựng chấp thuận việc chủ đầu tư đã chi hỗ trợ bằng tiền cho những hộ dân đang thuê nhà ở thuộc sở hữu Nhà nước nếu không có nhu cầu tái định cư để tự lo chỗ ở mới bằng 60% giá trị đất và 60% giá trị nhà theo đơn giá bồi thường và các hộ dân đang thuê không có nhu cầu thuê lại.
Đồng thời, chủ đầu tư có trách nhiệm nộp vào ngân sách phần còn lại bằng 40% giá trị đất và 40% giá trị nhà. Khi đó, chủ đầu tư mới được công nhận đã hoàn thành bồi thường nhà, căn hộ thuộc sở hữu Nhà nước.
Đối với trường hợp dự án mới triển khai thì thực hiện theo quy định của Nghị định 69, tức không chi trả hỗ trợ bằng tiền cho người đang thuê chọn hình thức tự lo nơi ở mới.
Quy định về trình tự, thủ tục thực hiện quyết định giao đất và thủ tục chấp thuận chủ trương đầu tư đối với dự án cải tạo, xây dựng lại nhà chung cư cũ hiện vẫn chưa thống nhất giữa pháp luật nhà ở, xây dựng và Luật Đầu tư.
UBND TP.HCM đề nghị Bộ Xây dựng có ý kiến về việc quyết định phê duyệt phương án bồi thường do Thành phố ban hành có được xem là tài liệu pháp lý để đề xuất chấp thuận chủ trương đầu tư đồng thời chấp thuận nhà đầu tư hay không?
Bên cạnh đó, trên địa bàn TP.HCM hiện có một số chung cư cần xây dựng lại có khuôn viên diện tích đất nhỏ (dưới 1.000m2). Dù đã điều chỉnh tăng chỉ tiêu quy hoạch – kiến trúc nhưng vẫn không khả thi khi xây dựng lại để bố trí tái định cư.
Nghị định 69 không có quy định cụ thể xử lý nhà, đất với các trường hợp nói trên. UBND TP.HCM kiến nghị sử dụng nguồn vốn đầu tư công để di dời, bố trí tái định cư cho người dân tại nơi khác. Vị trí khu đất chung cư cũ sẽ chuyển đổi chức năng quy hoạch và chức năng sử dụng đất cho phù hợp để bán đấu giá.
TP.HCM giao đất để xây mới 2 lô chung cư xuống cấp đã tháo dỡ
Sau gần 50 năm đưa vào sử dụng, cụm 8 chung cư lô số, Cư xá Thanh Đa đã xuống cấp, mất an toàn. Hai lô chung cư trong số này đã tháo dỡ, được giao đất để xây mới.
" alt="Xây mới chung cư cũ ở TP.HCM: Người thuê căn hộ sở hữu Nhà nước được hỗ trợ gì?" /> ...[详细] -
Soi kèo góc Everton vs Liverpool, 2h30 ngày 13/2
Hoàng Ngọc - 12/02/2025 09:09 Kèo phạt góc ...[详细]
-
TP.HCM dành bao nhiêu đất để xây nhà ở thương mại trong năm 2022?
UBND TP.HCM vừa ban hành quyết định phê duyệt kế hoạch phát triển nhà ở của thành phố giai đoạn 2021 – 2025 và năm 2021, 2022.
Kế hoạch phát triển nhà ở của thành phố giai đoạn 2021 – 2025 nhằm cụ thể hoá các định hướng, mục tiêu, chỉ tiêu phát triển nhà ở của Chương trình phát triển nhà ở TP.HCM giai đoạn 2016 – 2025 được phê duyệt.
Từ nay đến năm 2025, TP.HCM tiếp tục thực hiện việc di dời nhà ở trên và ven kênh rạch; xây dựng mới và thay thế chung cư bị hư hỏng, xuống cấp; nâng cấp các khu dân cư hiện hữu góp phần chỉnh trang và phát triển đô thị.
TP.HCM dự kiến dành 194,6ha đất để phát triển nhà ở thương mại trong năm 2022. Bên cạnh đó, UBND TP.HCM phấn đấu phát triển nhà ở xã hội (NƠXH), bao gồm nhà lưu trú công nhân và ký túc xá sinh viên, và nhà ở thương mại giá thấp để giải quyết nhu cầu về nhà ở cho công nhân lao động đang sinh sống ở các khu nhà trọ, những người đang sống trên và ven kênh rạch hoặc các khu nhà ở chưa đảm bảo điều kiện về sinh hoạt.
Giai đoạn 2021 – 2025, TP.HCM đặt chỉ tiêu sử dụng khoảng 800,9ha đất để xây dựng nhà ở thương mại trong dự án và 173,5ha đất để xây dựng NƠXH. Nhu cầu vốn lần lượt cho hai loại hình nhà ở nói trên là 239.748 tỷ đồng và 37.693 tỷ đồng.
Năm 2021, TP.HCM đưa ra chỉ tiêu diện tích nhà ở riêng lẻ do các hộ gia đình, cá nhân tự xây dựng tăng thêm khoảng 3 triệu m2 sàn xây dựng. Nhà ở trong các dự án tăng thêm khoảng 1,1 triệu m2 sàn xây dựng và NƠXH tăng thêm khoảng 15.680m2 sàn xây dựng.
Trong năm 2021, Thành phố dành 160,2ha đất để kêu gọi đầu tư phát triển nhà ở thương mại mới và 34,7ha đất kêu gọi xây dựng NƠXH.
Đến hết năm 2022, TP.HCM đặt chỉ tiêu diện tích nhà ở bình dân đầu người của thành phố đạt tối thiểu 21,2m2/người.
Trong năm 2022, TP.HCM dự kiến tăng thêm 1,8 triệu m2 sàn xây dựng đối với loại hình nhà ở trong các dự án. Trong khi đó, diện tích sàn xây dựng của NƠXH dự kiến tăng thêm 46.307m2.
Để đạt được các chỉ tiêu trên, UBND TP.HCM dự kiến sử dụng khoảng 194,6ha đất để xây dựng nhà ở thương mại trong dự án và 52,1ha đất để xây dựng NƠXH. Nhu cầu vốn lần lượt là 28.425 tỷ đồng và 698 tỷ đồng.
TP.HCM: Cả quý chỉ có 1 dự án nhà ở được mở bán, ‘vắng bóng’ nhà giá rẻ
Trong thời gian TP.HCM thực hiện giãn cách xã hội để phòng, chống dịch Covid-19, chỉ có 1 dự án được phép bán nhà ở hình thành trong tương lai, tiếp tục “vắng bóng” nhà giá rẻ.
" alt="TP.HCM dành bao nhiêu đất để xây nhà ở thương mại trong năm 2022?" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Coventry vs Cardiff, 22h00 ngày 30/11: Chặn mạch bết bát
...[详细]
-
Xét xử cựu Chủ tịch Vimedimex, tòa triệu tập nhiều lãnh đạo, cán bộ liên quan
Các bị cáo tại tòa. Ảnh: NP Ngày 19/10/2020, căn cứ vào tờ trình này kèm theo hồ sơ do Sở TN&MT chuyển đến, Hội đồng thẩm định giá đất cụ thể của Hà Nội tổ chức cuộc họp để thẩm định giá khởi điểm khu đất phía Đông Nam thôn Cổ Dương, xã Tiên Dương.
Quá trình kiểm tra, không có căn cứ xác định ông Lê Tuấn Định được đơn vị tư vấn hay các cá nhân tham gia đấu giá nhờ tạo điều kiện hạ giá khởi điểm, không biết phiếu khảo sát của Công ty Vvai bị lập khống nên CQĐT không có căn cứ để xử lý ông Định trong vụ án này.
Ngoài ông Định, HĐXX còn cho triệu tập nhiều lãnh đạo các cơ quan liên quan đến đấu giá đất ở Đông Anh.
Liên quan đến vụ án, CQĐT cho rằng, ông Lê Hồng Sơn (Phó chủ tịch UBND TP Hà Nội, Chủ tịch hội đồng thẩm định giá đất) đã ký quyết định phê duyệt giá khởi điểm để đấu giá khu đất là 18,2 triệu đồng/m2.
Ông Lê Hồng Sơn phê duyệt kết quả dựa trên đề xuất, tờ trình của Sở TN&MT, kết quả cuộc họp hội đồng. Ông Lê Hồng Sơn không biết giá trị khu đất đã bị đơn vị tư vấn hạ giá trước khi phát hành chứng thư, nên không có căn cứ xem xét xử lý hình sự về hành vi thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng.
CQĐT xác định, ông Nguyễn Trọng Đông (Giám đốc Sở Tài nguyên và Môi trường TP Hà Nội, nay là Phó Chủ tịch UBND TP Hà Nội) là người ký tờ trình gửi UBND TP Hà Nội phê duyệt giá khởi điểm để tổ chức đấu giá đối với khu đất phía Đông Nam thôn Cổ Dương.
Theo CQĐT, không có căn cứ xác định ông Đông được đơn vị tư vấn hay các cá nhân tham gia đấu giá nhờ tạo điều kiện hạ giá khởi điểm, không biết phiếu khảo sát lập khống nên không có căn cứ để xử lý trong vụ án này.
Tại tòa, các luật sư đề nghị đại diện viện kiểm sát cho biết lý do hồ sơ vụ án thiếu nhiều bút lục. Phía công tố giải thích, vụ án phức tạp, có nhiều hồ sơ nên cơ quan điều tra “đánh dấu bút lục nhảy cóc” thay vì đánh số theo thứ tự, không phải hồ sơ thiếu bút lục.
Để kiểm tra nội dung trên, chủ tọa gọi các điều tra viên trong vụ án, những người đã được triệu tập đến phiên xử nhưng những người này vắng mặt.
Trả lời thẩm vấn tại tòa, các bị cáo Nguyễn Thị Diệu Linh (Tổng Giám đốc Công ty Vvai), Nguyễn Ngọc Thắng (Phó Tổng Giám đốc); Nguyễn Đức Phương (Thẩm định viên) đều thừa nhận cáo buộc nhưng khai rằng mình không được hưởng lợi gì.
" alt="Xét xử cựu Chủ tịch Vimedimex, tòa triệu tập nhiều lãnh đạo, cán bộ liên quan" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Qarabag vs Sabail, 22h00 ngày 11/2: Tin vào cửa dưới
Hư Vân - 11/02/2025 04:35 Nhận định bóng đá g ...[详细]
-
Danh bạ trực tuyến các giải pháp chuyển đổi số Việt Nam
Nhiều đánh giá cho thấy, các doanh nghiệp Việt đã bị tác động mạnh bởi đại dịch Covid-19. Ảnh: Trọng Đạt
Kết quả nghiên cứu cho thấy, năng lực sản xuất bị suy giảm do bị hạn chế về hoạt động là khó khăn lớn nhất đối với các doanh nghiệp.
Các doanh nghiệp lớn bị ảnh hưởng mạnh ở việc thiếu hụt nguồn cung nguyên liệu đầu vào và thị trường nước ngoài bị thu hẹp. Trong khi đó, các doanh nghiệp vừa và nhỏ vướng mắc ở khâu dự đoán khối lượng dự trữ hàng hóa thích hợp, chậm trễ trong việc bảo trì, hỗ trợ kỹ thuật do các biện pháp hạn chế di chuyển và gặp khó trong việc giao tiếp để tìm kiếm khách hàng mới.
Khảo sát về tác động của Covid-19 đối với các doanh nghiệp Việt Nam. Số liệu: VCCI Thời gian qua, số doanh nghiệp có mức doanh thu tăng đạt tỷ lệ rất thấp. Hơn 3/4 số doanh nghiệp được khảo sát có mức doanh thu giảm, trong đó, mức sụt giảm doanh thu từ 1-25% và từ 25-50% chiếm tỷ lệ cao. Khoảng 18% số doanh nghiệp giảm hơn 50% doanh thu bởi dịch bệnh.
Những con số này đã cho thấy Covid 19 đã có tác động nghiêm trọng như thế nào đến các doanh nghiệp. Đây cũng là “hồi chuông” cảnh tỉnh doanh nghiệp phải mau chóng bắt kịp xu thế chuyển đổi số để vượt qua đại dịch.
Thực trạng áp dụng công nghệ số của các doanh nghiệp Việt Nam. Số liệu: VCCI Có một thực tế là nhận thức về chuyển đổi số của doanh nghiệp Việt Nam đã có dấu hiệu thay đổi tích cực khi một tỷ lệ lớn doanh nghiệp áp dụng các công nghệ số ngay từ trước khi xảy ra đại dịch.
Báo cáo cũng chỉ ra những điểm đáng lưu tâm khi công nghệ số chỉ được doanh nghiệp áp dụng chủ yếu đối với hoạt động quản trị, logistic, marketing,... Trong khi đó, khâu quan trọng nhất là sản xuất lại chưa thực sự được chú trọng. Điều này khiến cho hàm lượng khoa học công nghệ chưa được chuyển hóa để tạo ra thêm giá trị gia tăng cho sản phẩm.
Đánh giá về năng lực chuyển đổi số của các doanh nghiệp Việt Nam. Số liệu: VCCI Tuy phần lớn các doanh nghiệp đã trang bị những năng lực nhất định để chuyển đổi số xong mới chỉ ở mức cơ bản và sơ khai. Tỷ lệ số hóa sản phẩm dịch vụ còn thấp, tỷ lệ đóng góp của các sản phẩm dịch vụ được số hóa trong tổng doanh thu không cao.
Những rào cản chủ yếu khiến doanh nghiệp gặp khó trong việc chuyển đổi số là chi phí ứng dụng công nghệ số cao, thiếu cơ sở hạ tầng, sợ rò rỉ dữ liệu doanh nghiệp, thiếu nhân lực có trình độ,….Trong đó, chi phí ứng dụng công nghệ số là rào cản lớn nhất.
Rào cản chính trong chuyển đổi số đối với các doanh nghiệp. Số liệu: VCCI Để dễ dàng hơn trong chuyển đổi số, các doanh nghiệp đề xuất việc xây dựng các quy tắc, quy định thúc đẩy kinh doanh không dùng giấy tờ, hỗ trợ tài chính cho ứng dụng công nghệ số và minh bạch hóa các quy tắc, quy định về quản lý dữ liệu Đây là ba kiến nghị được kỳ vọng sẽ tạo ra sự thay đổi lớn trong xu thế chuyển đổi số tại Việt Nam thời gian tới.
Danh bạ trực tuyến các giải pháp chuyển đổi số Việt Nam
Để thúc đẩy chuyển đổi số, mới đây một danh bạ trực tuyến về các giải pháp chuyển đổi số Việt Nam đã được cho ra mắt. Giải pháp này được xây dựng nhằm tạo dựng nên một hệ sinh thái các doanh nghiệp khởi nghiệp công nghệ.
Được khởi động từ tháng 9/2020 dưới sự bảo trợ của Bộ Thông tin & Truyền thông và Bộ Khoa học & Công nghệ, tới nay, Danh bạ các giải pháp chuyển đổi số Việt Nam (Digital Starts Showcase 2020) đã có hơn 100 giải pháp tham dự.
Danh bạ trực tuyến các giải pháp chuyển đổi số Việt Nam. Ảnh: Trọng Đạt Đây là tập hợp những giải pháp chuyển đổi số có tính ứng dụng cao, mang tính mới và sáng tạo nhằm giúp đỡ các doanh nghiệp, đặc biệt là những doanh nghiệp nhỏ nâng cấp mô hình kinh doanh để tham gia vào nền kinh tế số.
Trong những năm tiếp theo, danh bạ sẽ được mở rộng và quảng bá với các nước ASEAN khác để cùng chung tay xây dựng một cơ sở dữ liệu chung về chuyển đổi số của khu vực.
Để cung cấp dịch vụ, tham gia và quảng bá sản phẩm chuyển đổi số của mình tới các khách hàng trong và ngoài nước, doanh nghiệp có thể tham gia đăng ký vào danh bạ trực tuyến tại địa chỉ www.digital-stars.vn.
Trọng Đạt
" alt="Danh bạ trực tuyến các giải pháp chuyển đổi số Việt Nam" /> ...[详细]
Nhận định, soi kèo Deportivo Saprissa vs Puntarenas, 09h00 ngày 13/2: Bay không hạ cánh
Tài xế xe Ford đi siêu ẩu, gây tai nạn bỏ chạy nhưng gặp đúng 'vận đen'
Lái xe Ford Fusion không có cách nào khác đã phải tấp vào lề và có thể phải đối diện với một hình phạt khá nặng. Dù sao đi nữa, việc chạy trốn sau khi gây tai nạn không bao giờ là một hành động đúng đắn.
Theo Carscoops
Bạn đã từng gặp tình huống thót tim khi lái xe? Hãy chia sẻ video, thông tin tới Ban Ô tô xe máy theo email: otoxemay@vietnamnet.vn. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
Tên trộm xe Mercedes bị cảnh sát truy đuổi và màn đầu hàng lạ lùngNgười đàn ông trộm xe ở Mỹ đã phải vật lộn suốt hơn hai phút để bò ra khỏi khung cửa sổ của chiếc Mercedes-Benz trước sự chứng kiến của nhóm cảnh sát." alt="Tài xế xe Ford đi siêu ẩu, gây tai nạn bỏ chạy nhưng gặp đúng 'vận đen'" />
- Nhận định, soi kèo Teuta vs Dinamo City, 23h00 ngày 10/2: Chủ nhà rơi tự do
- Chi phí duy trì xe điện rẻ hơn ô tô truyền thống
- Phát hiện máy bay tàng hình nhờ mạng lưới vệ tinh Starlink
- Loạt xe cổ cực hiếm xuống phố ở Sài Gòn
- Nhận định, soi kèo Beroe vs Krumovgrad, 22h30 ngày 10/2: Tương lai tươi sáng
- Cò đất khuấy động làng quê Hà Tĩnh, vài ngày lại bay sạch
- Loạt sếp lớn vừa bị bắt giam, Thủ Đức House đang kinh doanh ra sao?