Giải trí

(Clip LMHT) Sofm cầm Ác Long Thượng Giới phá nát rank Thách Đấu Hàn

字号+ 作者:NEWS 来源:Ngoại Hạng Anh 2025-01-25 06:58:08 我要评论(0)

Và bây giờ hãy cùng xem video highlight của Sofm và học hỏi kinh nghiệm nhé.Như bạn đọc đã biết thì lịch âm tháng 11lịch âm tháng 11、、

Và bây giờ hãy cùng xem video highlight của Sofm và học hỏi kinh nghiệm nhé.

Như bạn đọc đã biết thì trong tuần qua,ầmÁcLongThượngGiớiphánátrankTháchĐấuHàlịch âm tháng 11 Team Liên Minh Huyền Thoại Snake eSports đã chính thức thông báo ký hợp đồng với thần đồng Việt Nam - Lê Quang Duy (Sofm). Theo đó, Sofm chính là game thủ ngoại đầu tiên thi đấu tại LPL không phải là người Hàn Quốc. Được cộng đồng game thủ Liên Minh Huyền Thoại nước nhà ưu ái gọi là “Faker của Việt Nam”, điều này là quá đủ để chúng ta chờ đợi một tài năng sẽ tỏa sáng trong mái nhà LPL.

Quả thật đây vừa là cơ hội, vừa là thách thức với chàng tuyển thủ sinh năm 1998 này. Bởi lẽ với việc là 1 đội tuyển Liên Minh Huyền Thoại rất mạnh tại Trung Quốc. Snake là nơi tuyệt vời để Sofm luyện tập, trau dồi và phát triển tài năng của mình. Nhưng cũng là môi trường đầy tính cạnh tranh với việc bên cạnh Sofm lúc này là rất nhiều ngôi sao Trung Quốc và cả những gosu đến từ xứ sở Kim Chi.

Nếu muốn có suất trong đội hình chính thức của Snake, Sofm chắc chắn phải thể hiện được phong độ cực kỳ xuất sắc, vượt qua người đi rừng hiện tại của Snake là ZZR. Anh chàng tuyển thủ có 2 tài khoản lọt vào top 10 Thách Đấu Trung Quốc.

Chính vì thế, Sofm đang rất tích cực luyện tập ở xếp hạng của máy chủ Hàn Quốc. Nơi hội tụ những anh tài của Liên Minh Huyền Thoại trên toàn thế giới. Mới đây, Sofm có 1 trận đấu cực kỳ thành công với vị tướng mới - Aurelion Sol.

Ác Long Thượng Giới vốn được thiết kế để làm một pháp sư đường giữa. Tuy nhiên, sau thời gian dài trải nghiệm, đã có rất nhiều game thủ đem hắn ta vào rừng và nhận thấy hiệu quả bất ngờ trong cả giai đoạn dọn dẹp quái lẫn đảo đường đi gank. Và bây giờ hãy cùng xem video highlight của Sofm và học hỏi kinh nghiệm nhé.

 

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn, Hoa hậu Đỗ Thị Hà háo hức đón năm mới cùng gia đình tại Thanh Hoá. Người đẹp sinh năm 2001 cố gắng sắp xếp công việc ổn định để về quê ăn Tết sớm với cha mẹ. 
img 9211.jpg
Trở lại công việc, Hoa hậu Việt Nam 2020 tiếp tục duy trì hoạt động ở lĩnh vực giải trí. Cô tham dự nhiều sự kiện, làm đại sứ cho các nhãn hàng. Người đẹp từng phủ nhận chuyện rời showbiz sau khi hết nhiệm kỳ. 
img 9206.jpg
Hoa hậu Đỗ Thị Hà đang thử sức với vai trò MC. Cô được giao dẫn dắt nhiều chương trình, sự kiện lớn của công ty.
img 9205.jpg
Người đẹp cho biết bản thân mong muốn duy trì việc tham gia nghệ thuật và các chương trình thiện nguyện.
img 9202.jpg
Tốt nghiệp Đại học Kinh tế Quốc dân, Hoa hậu Đỗ Thị Hà dự định học thạc sĩ bên cạnh việc đi diễn. Chia sẻ với VietNamNet, cô nói: "Tôi muốn là đại gia của chính mình, không phải vì tôi muốn giàu có mà muốn chứng minh cho mọi người thấy rằng, phụ nữ có thể độc lập, cũng có thể thành công và gặt hái được nhiều thành tựu trong sự nghiệp. Tôi muốn tự lập và tự chủ trong cuộc sống của mình''.
img 9201.jpg
Sau 3 tháng tốt nghiệp, Đỗ Thị Hà chuyển hướng sang kinh doanh. Theo người đẹp, việc chọn ngành làm đẹp để thử sức là một quyết định đã được cô thận trọng xem xét và cân nhắc. Hoa hậu nói có đam mê về việc làm đẹp và làm cho mọi người tự tin hơn về bản thân. Cô muốn góp phần giúp đỡ mọi người cảm thấy tốt hơn về hình ảnh của họ và thể hiện sự tự tin bên ngoài.
img 9204.jpg

Tối 18/2, công ty quản lý Hoa hậu Đỗ Thị Hà đăng tải trên mạng xã hội thông báo xoay quanh chuyện Hoa hậu Việt Nam 2020 bí mật hẹn hò. Đơn vị này cho biết: "Những ngày vừa qua trên mạng xã hội có những thông tin về chuyện hẹn hò của Hoa hậu Đỗ Hà. Từ phía công ty chủ quản của Hoa hậu Đỗ Hà, chúng tôi không thể xác nhận thông tin hẹn hò, vì đây là việc cá nhân của Hà". 

img 9203.jpg
Trước đó, mạng xã hội liên tục lan truyền thông tin Đỗ Thị Hà đang bí mật hẹn hò bạn trai thiếu gia. Hiện, người đẹp vẫn im lặng trước mọi thông tin, hình ảnh và bài viết liên quan. Đỗ Thị Hà từng tiết lộ hình mẫu bạn trai lý tưởng: “Đó là một người có hành động bên ngoài lạnh lùng nhưng những cử chỉ nhỏ ấm áp, mang lại cho mình cảm giác an toàn".
img-9199.jpg

Sau 4 năm, kể từ khi đăng quang Hoa hậu Việt Nam 2020, người đẹp tâm sự: "Tôi thấy mình trưởng thành về kinh nghiệm sống, kiến thức và kỹ năng. Tôi có cơ hội được đi nhiều nơi, gặp gỡ nhiều người, trải nghiệm nhiều điều mới mẻ. Tôi cũng đã học được cách đối mặt với những thử thách và áp lực. Khi là một Hoa hậu, tôi luôn phải giữ gìn hình ảnh và uy tín. Điều này đôi khi khiến tôi cảm thấy áp lực, nhưng cũng là động lực để cố gắng hoàn thiện bản thân".

Đỗ Thị Hà sau khi hết nhiệm kỳ: 

Diệu Thu

Công ty quản lý lên tiếng việc Đỗ Thị Hà bí mật hẹn hò bạn trai thiếu giaTối 18/2, phía công ty quản lý Hoa hậu Đỗ Thị Hà thông tin không thể xác nhận chuyện hẹn hò vì đây là việc cá nhân của người đẹp." alt="Đỗ Thị Hà hết nhiệm kỳ trở thành bà chủ, vướng tin đồn yêu thiếu gia" width="90" height="59"/>

Đỗ Thị Hà hết nhiệm kỳ trở thành bà chủ, vướng tin đồn yêu thiếu gia

Nếu bố mẹ nghĩ du học là phương thuốc thần kỳ để “cải tạo” con thì đó là sai lầm, bởi những đứa trẻ đang được bao bọc lại có “vấn đề” khi ở xa.

Ngày càng có nhiều phụ huynh cho con đi du học với mong muốn con trưởng thành gặt hái được thành công. Tuy nhiên, mặt trái của việc du học không phải phụ huynh nào cũng lường hết được.

Con chưa sẵn sàng đã bị “đẩy” đi du học

Con vừa đi du học được 6 tháng, anh Lê Trực (Hoàng Mai, Hà Nội) đã phải tá hỏa sang Hà Lan đón con về. Anh Trực chia sẻ: “Thấy con cái bạn bè nhiều cháu đi du học, khi ra trường hầu hết được nhận vào làm việc trong các tập đoàn đa quốc gia với mức lương cao, trong khi ở Việt Nam sinh viên ra trường thất nghiệp nhiều nên vợ chồng tôi hướng cho con đi du học từ sớm, dù cháu chỉ thích học trong nước.

{keywords}

Một buổi tư vấn du học do Tổng lãnh sự Mỹ tại TP.HCM tổ chức

Khi cháu mới học lớp 9, hai vợ chồng đã thay nhau chở con đến các trung tâm dạy ngoại ngữ. Sau 4 năm miệt mài học tiếng Anh, cháu thi IELTS đạt 6.0, vừa đủ điểm để được một trường ở Hà Lan chấp thuận vào học. Mấy tháng đầu cháu thường xuyên gọi điện về kêu nhớ nhà, không quen với thức ăn, thời tiết, con người bên đó, muốn về nhà.

Cháu cũng chia sẻ là tiếng Anh của cháu không đủ để hiểu hết được những bài giảng của thầy cô. Bố mẹ chỉ biết động viên con ở lại, cố gắng trau dồi thêm tiếng Anh.

Gần đây thấy cháu ít gọi điện về nhà, vợ chồng nghĩ là con bắt đầu hòa nhập được với cuộc sống mới, nhưng đến khi bạn cháu gọi điện về báo là đã 2 tuần cháu không đến lớp, không muốn giao tiếp với ai, vợ chồng tôi vội vàng sang đón con về nước và đưa con đi khám bác sĩ tâm thần. May mà cháu mới bị trầm cảm dạng nhẹ nhưng chắc vợ chồng tôi không dám cho con sang Hà Lan học tiếp”.

Lê Dũng (du học sinh tại Anh) chia sẻ: “Từ kinh nghiệm 4 năm học ở nước ngoài em thấy áp lực học hành là có, nhưng áp lực từ cuộc sống còn lớn hơn. Bọn em khi ở Việt Nam hầu như chẳng phải làm gì, chỉ biết học, cơm nước bố mẹ nấu, đi học nhiều bạn còn được bố mẹ đưa đón, thế nhưng khi sang đến đây hằng ngày, bất kể thời tiết như thế nào em cũng phải đi bộ  2km mới đến trạm xe buýt.

Cuộc sống xã hội cũng khá phức tạp, sinh viên trong trường nhiều quốc tịch khác nhau, ai lo thân người ấy, thậm chí sinh viên Việt Nam còn lừa lẫn nhau. Không ít bạn mới sang không hiểu về văn hóa nước bạn còn bị sốc văn hóa. Năm đầu mới sang học, em cũng hoang mang lắm, nhưng được tư vấn tâm lý kịp thời nên em cũng vượt qua. Em thấy bạn nào khi ở nhà càng dựa dẫm vào bố mẹ thì càng khó hòa nhập với cuộc sống ở nước ngoài”.

Tìm hiểu kỹ trước khi xuất ngoại

Theo Ngọc Lan, du học sinh Mỹ, để tránh tình trạng bị khủng hoảng tâm lý khi ra nước ngoài học tập, phụ huynh và học sinh cần tìm hiểu kỹ về nước mình định đến như con người, tập quán, văn hóa, ẩm thực, khí hậu… càng nhiều càng tốt qua sách báo, qua bạn bè, người quen đã từng sống ở nước ngoài.

Các bạn cũng cần xác định rõ mục đích học tập và chuẩn bị trước tinh thần là ra nước ngoài sẽ vất vả, khó khăn hơn ở nhà. Khi mới sang nên chuẩn bị trước tình huống khi khẩn cấp cần liên hệ với ai để có thể nhận sự trợ giúp (ghi thông tin như điện thoại, email, địa chỉ người cần liên hệ vào quyển số luôn mang theo bên người…).

Lan cho biết, ở các trường nước ngoài, khi học sinh quốc tế nhập học bao giờ cũng có những giới thiệu, chỉ dẫn để du học sinh lường trước những khó khăn. Nếu gặp vấn đề tâm lý có trung tâm tư vấn bổ trợ, vấn đề là mình phải cởi mở chia sẻ, đừng ngại ngần đi khám bác sĩ hoặc tìm sự trợ giúp về tâm lý khi mình có vấn đề.

Ông Phạm Đức Chuẩn, Trung tâm Nghiên cứu tâm lý và tâm bệnh lý trẻ em nhận xét, người ta nói nhiều tới những cái được, những thay đổi tích cực khi du học mà lảng tránh những mặt trái của nó, nhất là khi việc du học không xuất phát từ nguyện vọng của con trẻ.

Nếu bố mẹ nghĩ du học là phương thuốc thần kỳ để “cải tạo” con thì đó là suy nghĩ sai lầm, bởi những đứa trẻ đang được bao bọc, lại có “vấn đề”, khi đẩy con đi xa, bố mẹ càng khó kiểm soát.

Ông Chuẩn cho rằng, phó thác việc giáo dục con cái cho một môi trường hoàn toàn mới mà không dựa vào năng lực, ý chí và tính tự giác của con thì lợi bất cập hại.

Theo VOV

" alt="Tin mới nhất: Cho con du học là con dao hai lưỡi" width="90" height="59"/>

Tin mới nhất: Cho con du học là con dao hai lưỡi

 - Câu chuyện thị trường sách giáo khoa ở Đức bùng nổ và được điều tiết như thế nào đã được giáo sư Bernd Meier tới từ Trường ĐH Potsdam chia sẻ trong hội thảo ‘Sách giáo khoa theo định hướng phát triển năng lực - Nhìn từ kinh nghiệm quốc tế” được tổ chức tại Hà Nội trong 3 ngày 16-17-18/3.

{keywords}
Giáo sư Bernd Meier và Tiến sĩ Nguyễn Văn Cường tới từ ĐH Potsdam (Đức) chia sẻ nhiều nội dung về sách giáo khoa

GS Bernd Meier tới từ ĐH Potsdam cho biết, hệ thống giáo dục của Đông Đức trước đây cũng giống như Việt Nam hiện nay - chỉ có một bộ sách giáo khoa (SGK) duy nhất do một cơ quan giống như Nhà xuất bản Giáo dục của Việt Nam phát hành.

“Vì thế, chúng tôi rất hiểu hệ thống giáo dục Việt Nam và chúng tôi cũng có những kinh nghiệm khi chuyển từ hệ thống giáo dục Đông Đức sang hệ thống giáo dục của Tây Đức. Cả hai hệ thống đều có những ưu nhược khác nhau. Chúng tôi hiểu rất rõ điều đó”.

Ở Đức, mỗi bang có một chương trình giáo dục khác nhau, vì thế cần nhiều bộ sách giáo khoa. Cùng một bang, có thể có 5-7 bộ sách khác nhau cho cùng một môn học.

Có khoảng hơn 20 nhà xuất bản (NXB) cung cấp sách giáo khoa ở Đức. Sau một quá trình cạnh tranh, các NXB nhỏ và yếu sẽ bị các nhà xuất bản lớn thôn tính, mua lại. Thị trường xuất bản hiện tại đã tập trung hơn, chỉ còn 2 NXB lớn.

“Kinh nghiệm của chúng tôi là một chương trình nhiều bộ sách là tốt, nhưng sự bùng nổ quá nhiều NXB rồi cũng sẽ được thị trường điều tiết. Những NXB tốt sẽ tồn tại” - Giáo sư Meier khẳng định.

Trước kia, ở Đông Đức, sách viết ra, trước khi được ban hành, sẽ có một năm thực nghiệm, nhưng hiện tại ở Đức không còn quy định đó. Các NXB cạnh tranh với nhau, họ sẽ tự thực nghiệm. Nhóm tác giả luôn có giáo viên trong đó và trong khi viết, họ đã tự thực nghiệm.

Việc quyết định mua bộ SGK nào sẽ do hội đồng bộ môn của từng môn trong nhà trường quyết định.

Để đảm bảo tính kinh tế nhằm chuyển giao từ lớp này sang lớp khác, SGK ở Đức không có chỗ để học sinh viết vào.

Thay vào đó, sách bài tập dùng một lần sẽ có chỗ cho học sinh tương tác (viết vào sách). Bởi lẽ SGK của Đức có giá cao hơn sách Việt Nam rất nhiều - trung bình 23-24 euro/cuốn.

“Về cơ bản, học sinh sẽ phải bỏ tiền mua sách, nhưng chúng tôi giới hạn mỗi năm ví dụ sẽ dành 100 euro mua sách. Nếu tiền mua sách vượt quá con số này, nhà trường sẽ phải cho học sinh mượn sách. Những học sinh có hoàn cảnh khó khăn, nhà trường sẽ cho mượn toàn bộ, không phải mua” - giáo sư Meier chia sẻ.

Tính phân hoá trong SGK ngày càng được chú trọng

Là một tác giả viết sách giáo khoa, GS Meier cho biết, ở Đức có những cuốn SGK được viết tích hợp, ví dụ như sách Kinh tế - Lao động - Kỹ thuật, nhưng cũng có những cuốn tách riêng Kinh tế, Lao động, Kỹ thuật.

“Ngày nay, chức năng phân hoá của SGK rất được chú trọng. Ngày nay, ở Đức, học sinh có nguồn gốc nhập cư ngày càng lớn. Trình độ của các em ngày càng khác nhau. Trong các tiêu chí viết SGK, tiêu chí phân hoá rất được đẩy mạnh. Bộ tài liệu giáo khoa có đi kèm sách bài tập, sách giáo viên. Sách giáo viên sẽ giúp giáo viên thiết kế bài tập cho học sinh ở nhiều mức độ khác nhau. Có những nội dung phân hoá chưa làm được trong SGK thì sách giáo viên sẽ giúp giáo viên làm việc này tốt hơn."

Trả lời câu hỏi của một đại biểu về việc có nhiều ý kiến cho rằng hệ thống các cấp học Việt Nam cần phân hoá sớm hơn, GS Meier đã chia sẻ câu chuyện của Đức.

Ông cho biết, Đức có hệ thống phân hoá rất sớm, tuy nhiên "cũng có nhiều vấn đề".

Hiện nay, học sinh được phân hoá sau tiểu học. Tức là sau lớp 4, học sinh sẽ được phân loại vào các loại hình trường khác nhau. Điều đó có nghĩa là học sinh 10 tuổi đã phải quyết định con đường tương lai của mình - đi theo hướng hàn lâm hay thực hành.

3 loại hình trường khác nhau này gồm có: các trường dành cho những em có năng lực thực hành (tương tự học nghề); loại thứ 2 là trường dành cho cấp học nghề cao hơn (tương đương trung cấp), và thứ 3 là các trường chuẩn bị cho học sinh đi theo hướng hàn lâm (vào đại học).

Có rất nhiều ý kiến phê phán hệ thống phân hoá sớm này. Họ cho rằng đây là sự bất bình đẳng trong xã hội Đức. Những con em gia đình lao động, không nhận được sự đầu tư nhiều của bố mẹ sẽ phải học ở những trường thực hành. Ngược lại, con em gia đình khá giả, có thành tích tốt hơn sẽ được vào các trường đi theo hướng hàn lâm.

“Ngày này quốc tế đang có xu hướng tăng cường hoà nhập. Giữa giáo dục phân hoá và hoà nhập, chúng ta nên hài hoà, không nên cực đoan. Sự phân hoá quá sớm của giáo dục Đức không phải là một tấm gương. Chúng ta nên tự hào về hệ thống của mình. Trong cải cách giáo dục, nên điều chỉnh như cho phù hợp, không nên chạy từ thái cực này sang thái cực khác” - GS Meier nêu ý kiến.

Nỗi lo SGK quá tải

{keywords}
Các tác giả, biên tập viên của NXB Giáo dục Việt Nam đặt câu hỏi cho diễn giả

"Viết SGK để đảm bảo cả 2 tiêu chí phát triển toàn diện và phát triển năng lực sẽ dễ dẫn đến SGK bị quá tải. Làm thế nào để giải quyết bài toán này? Liệu có tỷ lệ nào phù hợp giữa nội dung cung cấp thông tin và nội dung trang bị khả năng giải quyết vấn đề trong SGK?” - một đại biểu đặt câu hỏi.

GS Meier thừa nhận: "Đúng là có một mâu thuẫn giữa phát triển toàn diện và phát triển năng lực. Tuy nhiên, đó là sự thống nhất của 2 mặt đối lập. Chúng ta phải đặt nó trong mối quan hệ biện chứng: Vẫn phải đảm bảo cho học sinh phát triển toàn diện và vẫn phải ứng dụng thực tiễn để phát triển năng lực. Chúng ta biết sẽ không thể dạy được tất cả mọi thứ. Chìa khoá là hãy tập trung vào tri thức bản chất, có chọn lọc, gắn với thực tiễn và ứng dụng”.

“Quá trình dạy học phải có cả tính đóng và tính mở. Tính đóng là việc đưa ra những kiến thức đã được thừa nhận. Tính mở là việc không quy định quá cứng nhắc cái gì là chân lý duy nhất đúng. Học sinh có thể có nhận thức khác đi, giáo viên có thể bổ sung nội dung khác. SGK phải tạo điều kiện cho học sinh có những tư tưởng, quan điểm khác nhau, và thảo luận về những quan điểm đó. Giáo dục có chân lý nhưng cũng có tính mở mang tính cá nhân.”

 - Giáo sư Bernd Meier, ĐH Potsdam (Đức)

 

Từ ngày 16-18/3, tại Hà Nội diễn ra hội thảo "Sách giáo khoa theo định hướng phát triển năng lực: Nhìn từ kinh nghiệm quốc tế" do Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam tổ chức.
Tại Hội thảo, các chuyên gia đến từ Viện Bồi dưỡng giáo dục thuộc Trường Đại học Potsdam của Đức là GS. Bernd Meier và chuyên gia thuộc Đại học Timepere, Phần Lan là bà Eenariina Hämäläinen đã có những chia sẻ về vị trí, vai trò của sách giáo khoa trong việc phát triển năng lực của người học; các kinh nghiệm biên soạn câu hỏi và tổ chức hoạt động cho học sinh trong sách giáo khoa; cách thức kiểm tra, đánh giá, ứng dụng công nghệ thông tin trong sách;…
Đây cũng là hoạt động trao đổi và học tập kinh nghiệm quốc tế trong việc biên soạn sách nhằm thực hiện Nghị quyết số 88/2014/QH13 của Quốc hội về đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông.


Nguyễn Thảo

 

Viết sách giáo khoa ở nơi “thiên đường giáo dục”

Viết sách giáo khoa ở nơi “thiên đường giáo dục”

Tại đây, giáo viên  trực tiếp viết sách giáo khoa, học sinh cũng có thể trở thành một phần trong quá trình biên soạn sách.  

" alt="Đức viết sách giáo khoa như thế nào?" width="90" height="59"/>

Đức viết sách giáo khoa như thế nào?