- Những hình ảnh mới của đại diện Việt Nam từng thi thố tại cuộc thi Hoa hậu Hoàn Vũ 2009.
>Siêu mẫu hở mông,ởiđồHoàngYếnkhoesốđovàtin bong da viet nam rừng người đẹp khoe ngực
- Những hình ảnh mới của đại diện Việt Nam từng thi thố tại cuộc thi Hoa hậu Hoàn Vũ 2009.
>Siêu mẫu hở mông,ởiđồHoàngYếnkhoesốđovàtin bong da viet nam rừng người đẹp khoe ngực
Mục tiêu đầu tư nạo vét đoạn sông này là để đồng bộ với các dự án đã và đang thực hiện, bảo đảm phát huy cao nhất hiệu quả phục vụ của hệ thống là cấp nước tưới cho trên 40.483ha đất canh tác và tiêu nước cho 107.530ha, trong đó có khu vực nội thành; góp phần xử lý ô nhiễm môi trường nước lưu vực Sông Nhuệ - Sông Đáy; phục vụ phát triển kinh tế xã hội TP Hà Nội, tỉnh Hà Nam...
Quy mô dự kiến đầu tư, nạo vét từ cống điều tiết hạ lưu Liên Mạc đến đường Vành đai 4, dài 30,8km; củng cố các đoạn bờ Sông Nhuệ, dài 6,5km; kè chống sạt lở những đoạn xung yếu, dài khoảng 1,5km. Tổng mức đầu tư dự án gần 629,7 tỷ đồng.
lMới đây, UBND thành phố cũng đã đề nghị Thường trực HĐND thành phố xem xét cho ý kiến về chủ trương đầu tư dự án nạo vét, cải tạo lòng dẫn Sông Đáy từ Yên Nghĩa đến Ba Thá. Tổng mức đầu tư dự án khoảng 698,6 tỷ đồng, thời gian thực hiện dự kiến trong giai đoạn 2016-2020.
Theo Hà Nội Mới
Ông Nguyễn Thế Hoàng, Chủ tịch UBND xã Tân Lợi cho biết: Chúng tôi đang phối hợp với các nhà mạng rà soát, đảm bảo 100% diện tích của xã được phủ sóng mạng 4G. Cùng với đó là đầu tư nâng cấp hệ thống mạng tại trụ sở xã đồng bộ, phục vụ hiệu quả giải quyết thủ tục hành chính của người dân và cán bộ, công chức tại bộ phận một cửa.
Thực hiện nhiều giải pháp khuyến khích người dân trở thành những công dân số, khai thác hiệu quả các dịch vụ, nền tảng số do Nhà nước cung cấp, huyện Hớn Quản đã tập trung đầu tư hạ tầng internet băng rộng tại 100% xã, thị trấn trên địa bàn; 100% dân số được phủ sóng mạng thông tin di động.
Ông Vũ Xuân Trường, Chủ tịch UBND huyện Hớn Quản chia sẻ: Hạ tầng viễn thông là một trong những yếu tố thiết yếu tác động đến quá trình CĐS, vì mục tiêu quan trọng của tiến trình CĐS là giúp người dân, doanh nghiệp được hưởng lợi.
Song song với đầu tư, huyện cũng vận động nhân dân khai thác và sử dụng các phần mềm, ứng dụng tiện ích huyện đang cung cấp. Đây cũng là tiền đề để phát triển kinh tế - xã hội và nâng cao bộ chỉ số đánh giá CĐS (DTI) của huyện.
Đối với huyện biên giới Lộc Ninh, mục tiêu CĐS là hướng tới thu hẹp khoảng cách số giữa các xã, thị trấn và mang lại cuộc sống tiện ích, tốt đẹp hơn cho người dân. Huyện đã chủ động ký kết phối hợp với các nhà mạng trong hỗ trợ xây dựng hạ tầng viễn thông và công nghệ thông tin, bảo đảm phủ sóng toàn diện tại các vùng lõm sóng.
Bà Lê Thị Ánh Tuyết, Phó Chủ tịch UBND huyện Lộc Ninh cho rằng: Với địa bàn rộng, có 22% dân số là đồng bào dân tộc thiểu số, xóa các vùng lõm sóng viễn thông nhằm đảm bảo người dân ở các khu vực vùng sâu, xa đều có cơ hội tiếp cận và sử dụng dịch vụ số một cách thuận lợi.
Nhà mạng đồng hành
Thực hiện chủ trương của Bộ Thông tin và Truyền thông về ngừng cung cấp dịch vụ cho các thuê bao máy 2G chỉ sử dụng nghe và gọi đến ngày 15-9-2024, Viettel Bình Phước đã xây dựng kế hoạch, lộ trình chuyển dịch thuê bao 2G lên 4G. Trong đó, mục tiêu giảm tỷ lệ thuê bao 2G từ 11,5% (cuối năm 2023) xuống còn 3% (tương đương hơn 2.000 thuê bao) vào ngày 15-9 tới.
“Trước khi dừng công nghệ di động 2G theo lộ trình của Bộ Thông tin và Truyền thông, Viettel Bình Phước đã thực hiện nhiều hoạt động hỗ trợ và thông báo đến khách hàng, thành lập các điểm lưu động hỗ trợ khách hàng đổi máy tại từng xã, phường, ấp, khu phố; phối hợp các điểm bán có cung cấp máy điện thoại trên toàn tỉnh làm điểm hỗ trợ nâng cấp lên máy 4G; đồng loạt ra quân chương trình quảng bá và giới thiệu sản phẩm lưu động để tạo hiệu ứng lan tỏa” - chị Lê Thị Nam, Giám đốc Viettel chi nhánh thị xã Bình Long chia sẻ.
Nhờ những chính sách hỗ trợ người dân chuyển đổi và công tác truyền thông rộng khắp, tính đến hết tháng 7-2024, Viettel Bình Phước đã chuyển đổi được gần 30 ngàn thuê bao 2G lên 4G, cao gấp 4,5 lần so với năm 2023. Người dân được trợ giá và tặng điện thoại 4G kèm theo chính sách giá cước, cũng như các dịch vụ ưu đãi, tiện ích số.
Ông Vũ Tuấn Dũng, Giám đốc Viettel Bình Phước nhấn mạnh: Trong quá trình chuyển đổi, nhà mạng cũng đảm bảo vùng phủ sóng 4G tương đương như sóng 2G và tối ưu mạng lưới. Nhân viên Viettel tại địa bàn hỗ trợ tư vấn, tiếp xúc, hướng dẫn cài đặt, hỗ trợ thiết bị đầu - cuối, gói cước ưu đãi. Sau ngày 15-9-2024, chúng tôi tiếp tục có thêm các chính sách hỗ trợ người dân và đầu tư các trạm BTS mới để đảm bảo vùng phủ 4G tốt nhất.
Trong tháng 7-2024, Viettel Bình Phước đã chặn thử nghiệm thuê bao máy 2G để tạo động lực chuyển đổi cho khách hàng. Nhà mạng này cũng tính toán những vấn đề có thể xảy ra ở giai đoạn sau khi tắt sóng 2G để chủ động phương án xử lý kịp thời, đảm bảo kết nối liên lạc cho người dân.
Cùng với đó, nhà mạng VNPT đang đẩy nhanh kế hoạch tắt sóng 2G theo kế hoạch để tiết kiệm chi phí vận hành mạng lưới, dành băng tần số vô tuyến điện, hạ tầng kỹ thuật cho các công nghệ tiên tiến hơn như 4G và 5G theo đúng định hướng của Bộ Thông tin và Truyền thông. Ông Nguyễn Trường Tùng, Giám đốc VNPT Bình Phước chia sẻ: “Chúng tôi đang triển khai sóng di động 4G đạt 100% các khu dân cư với hơn 650 trạm 3G/4G. Dự kiến đến cuối năm 2024 và đầu 2025, VNPT sẽ đầu tư bổ sung thêm 750 trạm BTS, nâng cấp hệ thống vô tuyến và đầu tư các trạm 5G tại các khu dân cư, khu thương mại, khu công nghiệp. Chúng tôi đang tiếp tục nâng cấp hạ tầng, bảo đảm hạ tầng mạng lưới và an toàn thông tin phục vụ tốt việc điều hành, trao đổi thông tin của chính quyền, người dân, doanh nghiệp”.
Trong Kế hoạch số 254/KH-UBND ngày 20-8-2024 của UBND tỉnh về tổ chức các hoạt động hưởng ứng Ngày CĐS quốc gia (10-10-2024), Bình Phước đặt mục tiêu đến hết tháng 9 năm nay, 100% các vùng sóng yếu, lõm sẽ được xóa; 100% cáp quang tới từng hộ dân; 100% người dân trưởng thành được thay thế thiết bị 2G; lắp đặt tối thiểu 35 trạm phát sóng 5G. Đây cũng là một trong các cơ sở để đánh giá kết quả xếp loại CĐS của tỉnh.
">Cầu Hà Tân dài 300m với 18 nhịp là cây cầu độc đạo để người và phương tiện của 5 thôn (thuộc xã Duy Vinh, huyện Duy Xuyên, Quảng Nam) liên thông với các xã khác của huyện.
Cầu được đưa vào sử dụng từ năm 1994, nay đã xuống cấp nghiêm trọng. Do lượng người và phương tiện qua cầu nhiều, 5 năm trước, nhịp cầu thứ 3 đã bị sụt lún.
![]() |
Cầu Hà Tân sụt lún nhịp cầu số 3 và số 5 hơn nữa mét, khiến bề mặt cầu uốn lượn, đứt gãy nhiều đoạn lan can |
Tháng 10/2017, do xe tải đi qua cầu khiến nhịp số 8, nằm giữa cầu bị lún gần nữa mét. Cách đó khoảng 40m, nhịp số 3 lún xuống lòng sông khoảng 35cm. Bề mặt cầu uốn lượn, đứt gãy nhiều đoạn lan can. Phía dưới nước mênh mông, sâu gần 10 mét.
Ngoài ra, móng cầu ở phía thôn Hà Mỹ (xã Duy Vinh) xuất hiện một số vết nứt, các mảng bê tông bị sập.
Đặc biệt sau trận lụt ngày 4-9/11/2017, cả hai nhịp cầu tiếp tục sụt lún, nhịp số 8 sụt lún thêm 15cm.
![]() |
Xã Duy Vinh đã xây 2 lớp bê tông cao 0.5m và đặt biển báo cấm người dân qua cầu |
Sáng 4/10, theo ghi nhận của Vietnamnet, dù chính quyền địa phương đã đổ 2 lớp bê tông cao 0,5m và đặt biển cấm qua cầu ở 2 múi cầu. Tuy nhiên, vẫn có hàng trăm lượt người dân cùng phương tiện là xe đạp liều mình qua cầu.
Đặc biệt, mỗi ngày vẫn có hàng chục lượt học sinh của trường cấp 2 Duy Vinh, bất chấp nguy hiểm qua cầu Hà Tân để đến trường.
![]() |
Bất chấp nguy hiểm, hằng ngày có hàng trăm lượt người đi qua cầu |
![]() |
Hàng chục lượt học sinh băng qua cầu bất chấp nguy hiểm để đến trường |
![]() |
Nhiều chục học sinh trường THCS Duy Vinh leo qua lớp bê tông để đi qua cầu |
![]() |
Các em học sinh giúp nhau di chuyển xe đạp qua dải bê tông |
Em Trần Thị Trúc L. (học sinh lớp 7, trường THCS Duy Vinh) cho biết, dù biết qua cầu Hà Tân quá nguy hiểm do cầu sụp lún, nhưng đi trên cầu này vẫn an toàn hơn cầu gỗ tạm gần đó.
“Gió to khiến việc đạp xe của bọn em khá khó khăn, cầu gỗ lung lay và không chắc chắn nên chúng em không dám qua cầu. Đã có bạn, khi đạp xe đến trường gần rơi xuống sông do gió to”, em L. cho hay.
Cách đó chừng 100m, cầu tạm bằng gỗ được UBND huyện Duy Xuyên xây dựng gần nửa tỷ đồng, cầu rộng 2,5m, dài 200m. Nhằm phục vụ việc đi lại tạm thời của 13.000 người dân địa phương.
![]() |
UBND huyện Duy Xuyên đầu tư gần nữa tỷ đồng xây cầu tạm bằng gỗ cho người dân đi lại |
Do nhu cầu tham gia giao thông quá cao, cầu tạm đưa vào sử dụng chưa tới một năm nhưng bề mặt đã bong tróc lớp gỗ.
Theo Chủ tịch UBND xã Duy Vinh Nguyễn Sáu, cầu Hà Tân đã có chủ trương xây dựng do UBND huyện làm chủ đầu tư. Nhưng do việc điều chỉnh lại thiết kế khiến việc cầu bị chậm trễ xây dựng.
Địa phương cũng đang gặp khó trong vấn đề giải quyết nhu cầu đi lại cho người dân, đặc biệt mùa mưa lũ gần đến.
![]() |
Xã Duy Vinh đã trình phương án xây mặt cầu tạm lên đoạn sụt lún cầu Hà Tân cho người dân đi lại trong mùa mưa lũ |
"Thời gian sắp đến, chúng tôi sẽ tháo dỡ cầu gỗ vì mực nước sông dâng cao khiến cầu này sẽ bị cuốn trôi. Chúng tôi đã trình UBND huyện phương án xây băng qua cầu Hà Tân đoạn sụp lún, nhằm giải quyết nhu cầu đi lại của người dân trong mùa mưa lũ. Chúng tôi sẽ dùng sắt hoặc gỗ xây thành mặt cầu tạm qua đoạn sụt lún chữ V, và có lực lượng chức năng đứng đảm bảo an toàn. Bởi phương án đưa đò qua sông là không khả thi và khá nguy hiểm cho người dân”, ông Sáu cho hay.
Ông Đặng Hữu Phúc, GĐ Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng huyện Duy Xuyên cho biết, cầu Hà Tân dự kiến xây dựng trong tháng 8/2018. Nhưng do liên tục thay đổi chủ trương từ sửa chữa, sang đầu tư xây dựng mới, thay đổi thiết kế và kinh phí xây cầu nên đến nay vẫn chưa khởi công.
“Tỉnh đã thống nhất đầu tư xây dựng mới cầu Hà Tân. Từ chủ trương đó, huyện đã lập thủ tục, tiến hành khảo sát đo đếm đầy đủ. Tỉnh đã đồng ý phương án xây dựng mới cầu Hà Tân hơn 75 tỷ đồng. Nếu được hội đồng nhân dân tỉnh thông qua, dự kiến tháng 1/2019, sẽ khởi công xây dựng cầu và nếu thuận lợi sẽ thông xe trước mùa mưa bão năm 2019”, ông Phúc cho hay.
Lê Bằng
">