Thể thao

Nhà mạng đồng loạt dừng hợp tác với đối tác 'bẫy' khách hàng

字号+ 作者:NEWS 来源:Ngoại Hạng Anh 2025-02-18 08:54:17 我要评论(0)

Cũng cần phải nói thêm rằng,àmạngđồngloạtdừnghợptácvớiđốitácbẫykháchhàâm lịch hôm nay việc nhà mạng âm lịch hôm nayâm lịch hôm nay、、

Cũng cần phải nói thêm rằng,àmạngđồngloạtdừnghợptácvớiđốitácbẫykháchhàâm lịch hôm nay việc nhà mạng hợp tác với các nhà cung cấp dịch vụ giá trị gia tăng CP là hoạt động kinh doanh bình thường. Theo đó, các nhà mạng cung cấp hạ tầng tần số, đầu số còn các công ty CP sản xuất, khai thác, kinh doanh trên nền tảng đó và chia lợi nhuận theo thỏa thuận.

Ước tính, tại Việt Nam có hàng trăm CP hoạt động theo phương thức này. Theo quy định, hàng tháng các CP phải gửi kịch bản nhắn tin và nội dung dịch vụ để nhà mạng kiểm duyệt, đảm bảo ngăn chặn các nội dung lừa đảo, mê tín. Mặc dù có ràng buộc chặt chẽ trong các hợp đồng hợp tác nhưng một số CP vẫn cố tình vi phạm, cung cấp các nội dung không qua kiểm duyệt.

Nhà mạng đồng loạt “trảm” CP

Ngay sau khi sự việc bị Thanh tra Sở Thông tin và Truyền thông Hà Nội phát hiện và xử phạt Sam Media, các nhà mạng đã lập tức tiến hành rà soát, xử lý đối với hệ thống CP của mình.

Tại MobiFone, nhà mạng có sự hợp tác với hơn 240 CP đã soát xét hợp đồng, quy trình hợp tác và đưa ra các hình thức xử lý nghiêm với các CP vi phạm hợp đồng. Theo đó, hơn 30 doanh nghiệp bị MobiFone “khai tử” tính từ đầu năm 2016 đến thời điểm này. MobiFone đã dừng hợp tác, hủy dịch vụ cho các thuê bao đăng ký sai quy định. Bên cạnh đó, để đảm bảo quyền lợi cho khách hàng bị thiệt hại, MobiFone sẽ tiến hành hủy dịch vụ đã bị đăng ký và hoàn cước cho khách hàng.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Thuyết phục cơ quan chức năng thông qua thương vụ thâu tóm Activision Blizzard sẽ là mục tiêu hàng đầu của Microsoft

Hiện Ủy ban thương mại liên bang Mỹ (FTC) đã đưa đơn kiện lên toà án nhằm ngăn chặn thoả thuận được diễn ra. Cơ quan này tin rằng thương vụ sẽ làm tổn hại đến cạnh tranh công bằng khi Microsoft có thể độc quyền các thương hiệu trò chơi bom tấn như “Call of Duty” trên hệ máy chơi game Xbox do hãng sản xuất.

Ngoài FTC, các gã khổng lồ công nghệ khác cũng lên tiếng bày tỏ quan ngại về bom tấn sáp nhập của giới công nghệ. Bên cạnh Sony, công ty sở hữu máy chơi game PlayStation - đối thủ trực tiếp của Xbox, Google và Nvidia cũng gửi đánh giá lên FTC nhấn mạnh về việc thị trường cần được tiếp cận bình đẳng và cởi mở với tất cả các bên.

Nvidia là công ty dẫn đầu thị phần thị trường card đồ hoạ, được game thủ đánh giá cao và vận hành dịch vụ phát trực tuyến GeForce Now. Trong khi đó, Google đang cạnh tranh với Microsoft trên mảng kinh doanh đám mây.

Nhằm xoa dịu lo lắng của cơ quan chức năng và các công ty trong ngành, Brad Smith, Chủ tịch Microsoft trong một phát biểu gần đây đã nói rằng công ty sẵn sàng thoả hiệp và đề nghị tiếp tục cung cấp tựa game này trên các dòng máy chơi game của đối thủ trong 1 thập kỷ tới.

Một thoả thuận thành công sẽ đưa Microsoft trở thành công ty sản xuất trò chơi lớn thứ 3 thế giới, đồng thời đặt nền móng vững chắc cho sự phát triển của dịch vụ chơi game đám mây còn non trẻ của họ.

Dan Ives, chuyên gia phân tích tại Wedbush, cho biết ông hoàn toàn tin tưởng vào khả năng chiến thắng của Microsoft trong cuộc chiến pháp lý với FTC.

Cắt giảm nhân sự quy mô lớn

Sa thải đang là từ khoá của giới công nghệ suốt thời gian qua. Các hãng công nghệ lớn của Mỹ như Meta, Amazon đều đã công bố những đợt sa thải lớn để đối phó với tình hình vĩ mô khó khăn.

Microsoft cũng không nằm ngoài xu hướng này. Theo Sky News, tập đoàn sẽ cắt giảm 5% nhân sự hiện có, tương đương 11.000 vị trí. Trong khi đó, Business Insider còn dự báo quy mô của đợt tái cơ cấu có thể lên tới 1/3 công ty.

Microsoft không nằm ngoài xu thế cắt giảm chi phí thông qua sa thải nhân viên

Tháng 7 năm ngoái, Microsoft nói rằng sẽ cắt giảm ít hơn 1% nhân viên. Đến tháng 10, công ty thông báo tiếp tục giảm thêm khoảng dưới 1.000 vị trí.

Gil Luria, chuyên gia phân tích tại DA Davidson, cho hay việc Microsoft tiến hành sa thải không phải là bất ngờ lớn do sự sụt giảm doanh số cơ sở hạ tầng đám mây cũng như doanh số hệ điều hành Windows trong vài quý vừa qua.

Nếu tinh giản 10.000 vị trí, nhà sản xuất hệ điều hành Windows có thể tiết kiệm 2,5 tỷ USD trong 12 tháng tới - theo tính toán của các chuyên gia tại Everscore ISI.

Sa thải quy mô lớn thường không diễn ra hàng năm tại công ty có lịch sử 47 năm tuổi đời này, nhưng cũng từng xuất hiện trong quá khứ. Năm 2017, Microsoft cắt giảm hàng ngàn nhân viên theo một kế hoạch tái cơ cấu đơn vị bán hàng. Đến năm 2014, sau khi sáp nhập bộ phận thiết bị và dịch vụ của Nokia, công ty sa thải tới 18.000 nhân viên.

Thế Vinh(Tổng hợp)


 

" alt="Microsoft và nhiệm vụ hàng đầu trong năm 2023" width="90" height="59"/>

Microsoft và nhiệm vụ hàng đầu trong năm 2023

Tối 19/8, chương trình Thành phố 18h lên sóng với sự tham gia của các nghệ sĩ nổi tiếng như: Đàm Vĩnh Hưng, Trung Quân Idol, MC Quỳnh Hoa, MC Đại Nghĩa, diễn viên Lâm Vỹ Dạ và Hứa Minh Đạt, chia sẻ những hoàn cảnh khó khăn và thông điệp tích cực từ câu chuyện của người dân Sài Gòn và các nghệ sĩ.

Lâm Vỹ Dạ bật khóc không thể nói thành lời khi chứng kiến người dân Sài Gòn phải sống gian khổ, thiếu thốn lương thực, thất nghiệp, mất người thân vì dịch bệnh Covid-19. Sau khi lấy lại bình tĩnh, nữ nghệ sĩ còn gửi lời tri ân đến sự dũng cảm, xông pha của lực lượng tuyến đầu như các tình nguyện viên, y bác sĩ,…không ngại khó khăn, dịch bệnh kịp thời hỗ trợ những hoàn cảnh khốn khó.

Một trong những hoàn cảnh khó khăn chương trình đề cập là anh Sang sống tại dãy nhà trọ đường Phạm Hữu Lầu, quận 7. Anh phải chịu nỗi đau mất vợ và thất nghiệp trong mùa dịch bệnh. Sau 11 ngày nhiễm, vợ anh đã qua đời trong sự bàng hoàng của gia đình. Khi thấy vợ hô hấp khó khăn, có dấu hiệu chuyển biến nặng, anh và con trai chở vợ đến trung tâm y tế quận 7. Nhưng chỉ sau nửa tiếng được hô hấp nhân tạo, vợ anh đã ra đi. Gia đình khó khăn nên anh chỉ lo được hậu sự đơn giản cho vợ.

Một hoàn cảnh khác là cô Mai sống tại dãy nhà trọ 128 Lý Phục Man ở quận 7. Trước cổng khu trọ có treo biển các tông với dòng chữ: “Rất cần sự giúp đỡ của mạnh thường quân”. Cô Mai chia sẻ đã thất nghiệp 4 tháng nên dù rất ngại nhưng lương thực sắp hết, cô sống một mình nên phải treo biển mong nhận sự hỗ trợ. Cô đã bật khóc khi đội ngũ chương trình đến hỗ trợ.

Ngoài sự khó khăn của người dân, còn có những nỗi đau của các chiến sĩ công an tại tuyến đầu chống dịch. Thiếu tá Đinh Tiến Dũng - Phó đội trưởng Công an giao thông quận 1 đã 3 tháng chưa về nhà dù người thân gồm bố mẹ, vợ và 2 con nhỏ đều mắc Covid-19. Đơn vị đã hỗ trợ để anh Dũng đến nhận lại tro cốt của cha, nhưng anh chỉ có thể gửi vợ lo hậu sự rồi trở về đơn vị.

Đàm Vĩnh Hưng là khách mời của chương trình Thành phố 18h. Anh chia sẻ mong muốn mọi người cùng tham gia chiến dịch giúp 300 trẻ em có bố hoặc mẹ qua đời vì mắc Covid-19. Nỗi đau các em trải qua là quá lớn, anh tình nguyện đăng ký bảo trợ 100 em với số tiền 1,8 tỷ đồng để giúp các em được đi học đầy đủ và hoàn tất chương trình học tập đến lớp 12.

Anh cho biết nhờ tấm lòng của người hâm mộ, đã tiếp sức anh giúp được nhiều hoàn cảnh khó khăn. 5 người hâm mộ đã đề nghị mua 5 album mới với giá 500 triệu đồng. Nam ca sĩ đã dùng tiên để giúp đỡ trẻ mồ côi và gần 100 nghệ sĩ nghèo. Anh không quên gửi lời cảm ơn chân thành đến chiến sĩ tuyến đầu đã ngày đêm cống hiến vì quê hương đất nước vì những vất vả mà họ bỏ ra không thể đong đếm được.

Mai Thụy

Đại Nghĩa, Ốc Thanh Vân được xét tặng danh hiệu Nghệ sĩ Ưu tú

Đại Nghĩa, Ốc Thanh Vân được xét tặng danh hiệu Nghệ sĩ Ưu tú

Hai MC - diễn viên Đại Nghĩa và Ốc Thanh Vân được đề nghị xét tặng danh hiệu Nghệ sĩ ưu tú.

" alt="Lâm Vỹ Dạ bật khóc trước khó khăn của người dân, chiến sĩ Sài Gòn" width="90" height="59"/>

Lâm Vỹ Dạ bật khóc trước khó khăn của người dân, chiến sĩ Sài Gòn

5G có khả năng đóng góp vào sự tăng trưởng GDP của Việt Nam từ 7,3% đến 7,4%, bởi công nghệ này có thể nâng cao năng suất lao động, hiệu suất làm việc của doanh nghiệp.

Theo đó, điều kiện tham gia đấu giá được quy định tại Điều 11 Nghị định số 88 của Chính phủ, quy định về thu tiền cấp quyền sử dụng tần số vô tuyến điện, đấu giá, cấp phép, chuyển nhượng quyền sử dụng tần số vô tuyến điện đối với băng tần cũng như tuân thủ quy định của pháp luật về viễn thông đối với sở hữu trong kinh doanh dịch vụ viễn thông, hình thức, điều kiện và tỷ lệ phần vốn góp của nhà đầu tư nước ngoài.

Doanh nghiệp tham gia đấu giá quyền sử dụng tần số vô tuyến điện đối với băng tần 2300-2400 MHz có thể triển khai mạng và dịch vụ viễn thông sử dụng công nghệ IMT-Advanced (4G) hoặc IMT-2020 (5G). Doanh nghiệp tham gia đấu giá quyền sử dụng tần số vô tuyến điện đối với băng tần 2300-2400 MHz theo nguyên tắc triển khai công nghệ nào (căn cứ hồ sơ đề nghị xét duyệt đủ điều kiện tham gia đấu giá), sẽ áp dụng yêu cầu triển khai mạng viễn thông với công nghệ tương ứng (IMT-Advanced/ IMT-2020).

Quyết định chỉ rõ, băng tần đấu giá là băng tần 2300-2400 MHz. Băng tần này được quy hoạch cho hệ thống thông tin di động mặt đất IMT của Việt Nam theo Thông tư số 29 của Bộ trưởng Bộ TT&TT. Cụ thể, các khối băng tần đấu giá gồm: A1: 2300 - 2330 MHz; A2: 2330 - 2360 MHz; A3: 2360 - 2390 MHz.

Ngoài ra, khối băng tần 2390-2400 MHz được quy hoạch làm băng tần bảo vệ, không đấu giá cho hệ thống thông tin di động mặt đất IMT tại cuộc đấu giá này. 

Theo quyết định này, doanh nghiệp trúng đấu giá băng tần 2300-2400 MHz được cấp giấy phép sử dụng với thời hạn 15 năm và được sử dụng để triển khai hệ thống thông tin di động mặt đất theo tiêu chuẩn IMT-Advanced.

Các doanh nghiệp được cấp phép sử dụng các khối băng tần khác nhau trong cùng băng tần 2300-2400 MHz phải tuân thủ các quy định, điều kiện kỹ thuật sử dụng băng tần được cấp phép như sau: Tuân thủ các Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia có liên quan về thiết bị thu phát vô tuyến điện, an toàn bức xạ và tương thích điện từ trường; Có trách nhiệm phối hợp với nhau để tránh can nhiễu có hại, đồng bộ về khung dữ liệu của phương thức TDD và thực hiện đúng các nội dung của giấy phép sử dụng băng tần theo quy định tại khoản 2 Điều 2 Thông tư số 29/2021/TT-BTTTT, ngày 31/12/2021 của Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông; Phối hợp với tổ chức được cấp giấy phép ở băng tần liền kề trong việc sử dụng tần số vô tuyến điện và phòng tránh nhiễu có hại; Phối hợp với các tổ chức, cá nhân có liên quan để thực hiện việc phối hợp sử dụng tần số biên giới để tránh can nhiễu có hại; Thực hiện các quy định khác của Luật Tần số vô tuyến điện, Luật Viễn thông và các văn bản quy phạm pháp luật có liên quan.

Theo Quyết định, giá khởi điểm được xác định theo quy định tại khoản 1 Điều 10 Nghị định số 88 của Chính phủ quy định về thu tiền cấp quyền sử dụng tần số vô tuyến điện, đấu giá, cấp phép, chuyển nhượng quyền sử dụng tần số vô tuyến điện đối với băng tần. Giá khởi điểm của khối băng tần được xác định như sau: GKĐ = MTCSMHz × Bw × T.

Trong đó: GKĐ là giá khởi điểm, đơn vị tính bằng Đồng Việt Nam; MTCSMHz là mức thu cơ sở được xác định, quyết định theo Điều 4 và Điều 5  Nghị định 88/2021/NĐ-CP. Theo Điều 1 Quyết định số 120/QĐ-BTTTT ngày 8/2/2023 của Bộ trưởng Bộ TT&TT về việc mức thu cơ sở đối với băng tần 2300-2400 MHz, mức thu cơ sở đối với băng tần 2300-2400 MHz là 12,88 tỷ đồng cho một MHz cho một năm được phép sử dụng); Bw là độ rộng của khối băng tần cần xác định giá khởi điểm: 30 MHz; T là thời gian được phép sử dụng băng tần: 15 năm.

Trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày nhận được biên bản đấu giá, Bộ trưởng Bộ TT&TT ra quyết định phê duyệt kết quả đấu giá và công bố công khai trên Cổng thông tin điện tử của Bộ TT&TT.

Trước đó, Bộ TT&TT đã cấp phép cho các doanh nghiệp viễn thông thử nghiệm 5G tại 40 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương. Trong năm 2022, Bộ TT&TT khuyến khích các doanh nghiệp tiếp tục thử nghiệm những ứng dụng của 5G, đánh giá nhu cầu của thị trường, phương án kỹ thuật để xây dựng phương án kinh doanh hiệu quả nhất khi được cấp phép chính thức.

Theo các nhà cung cấp thiết bị viễn thông quốc tế, 5G sẽ là hạ tầng số gần như thay thế cơ sở hạ tầng vật lý trong việc xây dựng nền tảng cũng như kết nối xã hội tương lai. Cơ sở hạ tầng số này tạo ra kết nối không chỉ giữa con người với con người mà còn giữa con người với máy móc, giữa máy móc với máy móc. Đó là những cơ sở tạo ra tự động hóa cũng như việc chuyển đổi giữa các ngành công nghiệp.

Tuy nhiên, giới chuyên gia viễn thông quốc tế cho rằng đối với Việt Nam, 4G vẫn còn quan trọng và tồn tại trong khoảng thời gian nữa. Việc tiếp tục đầu tư vào 4G cũng rất quan trọng bởi trong vài năm tới, 4G vẫn là mạng phổ biến. Nhưng 5G sẽ được triển khai ở các điểm nóng, khu công nghiệp, thành phố lớn và sau đó có thể phát triển nhanh từ năm 2025. Đến năm 2030, 5G dự kiến đem lại cho các nhà khai thác Việt Nam doanh thu 1,5 tỷ USD.

Đến năm 2025, 5G có khả năng đóng góp vào sự tăng trưởng GDP của Việt Nam từ 7,3% đến 7,4%, bởi công nghệ này có thể nâng cao năng suất lao động, hiệu suất làm việc của doanh nghiệp. Ngoài ra, 5G còn góp phần phát triển về mặt xã hội và kỹ năng số của người dân Việt Nam, từ đó tạo ra những công việc liên quan tới khoa học, công nghệ, môi trường, sản xuất.

Bộ TT&TT sẽ nghiên cứu về tiêu chuẩn hóa 6G

Bộ TT&TT sẽ nghiên cứu về tiêu chuẩn hóa 6G

Bộ TT&TT sẽ xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch nghiên cứu về tiêu chuẩn hóa 6G giai đoạn 2023 – 2025." alt="Bộ TT&TT ban hành quyết định đấu giá sử dụng băng tần 4G và 5G" width="90" height="59"/>

Bộ TT&TT ban hành quyết định đấu giá sử dụng băng tần 4G và 5G