Thế giới

Hà Nội muốn mua lại trụ sở các bộ ngành

字号+ 作者:NEWS 来源:Thời sự 2025-02-16 06:01:04 我要评论(0)

Đề xuất trên được Chủ tịch UBND TP Hà Nội Nguyễn Thế Thảo kiến nghị tạibuổi làm việc với Ủy ban An tthứ hạng của newcastlethứ hạng của newcastle、、

Đề xuất trên được Chủ tịch UBND TP Hà Nội Nguyễn Thế Thảo kiến nghị tạibuổi làm việc với Ủy ban An toàn giao thông (ATGT) quốc gia sáng 20-2với mục đích dành quỹ đất đó cho không gian công cộng,àNộimuốnmualạitrụsởcácbộngàthứ hạng của newcastle giảm tải cho hệthống giao thông.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读

Đây là tâm sự của Ngọc Sương (24 tuổi, TP.HCM) được chia sẻ ở một diễn đàn kín trên mạng. Bài viết của cô nhận hơn 3.000 lượt thích và 500 bình luận chỉ sau 30 phút xuất hiện.

Sương cho Zing.vn biết không chỉ cô mà bạn bè chung công ty cũng cảm thấy điều đó. "Kể từ ngày được sếp quan tâm quá mức trên mạng xã hội, mình đã không còn là mình nữa", cô gái 24 tuổi nói.

Tưởng như đơn giản và chẳng có gì để bàn đến, nhưng với nhiều người trẻ, kết bạn với sếp trên mạng xã hội và tương tác với họ ở cuộc sống ảo lại có rất nhiều chuyện "cười ra nước mắt". Người thì nói vui, người lại khẳng định rất khó chịu khi việc này ảnh hưởng đến cuộc sống riêng của họ.

Ket ban voi sep tren mang xa hoi: 'Het dam than van ve cong viec' hinh anh 1
Nhiều bạn khóc không được, cười cũng không xong khi khó mà than vãn công việc trên mạng xã hội. Ảnh: Giphy.

Chủ động 'kết bạn' với sếp

Vân Linh (24 tuổi, Cần Thơ) cho biết lúc còn đi học, cô luôn được "rao giảng" về kỹ năng giao tiếp. Nào là em phải chủ động kết bạn với cấp trên, em phải thiết lập mối quan hệ thân thiết từ đời thực đến mạng xã hội.

Linh cho rằng mình "ngây thơ" nghe theo và giờ mới thấy điều này "hơi sai sai". Trước khi đi tuyển dụng, cô đã tìm hiểu và chủ động kết bạn với cấp trên tương lai.

Cứ ngỡ mình sẽ được thoải mái từ công việc cho đến chuyện giao tiếp với sếp, nhưng thực tế lại không như mong đợi.

Một thời gian hoạt động, cô cảm giác mình đang bị "mất tự do", nhất là ở phương diện mạng xã hội. Bây giờ, mỗi lần muốn cập nhật trạng thái, cô đều phải suy nghĩ kỹ.

"Đăng ảnh đi chơi có bị sếp nói gì không nhỉ", "Đăng status giờ này có bị sếp hối hoàn thành bản thiết kế sớm hơn dự định không"...

"Hàng loạt suy nghĩ hiện ra trong đầu khiến tôi bế tắc. Phương án cuối cùng là... khỏi biên tus cho khỏe", Linh nói.

Ket ban voi sep tren mang xa hoi: 'Het dam than van ve cong viec' hinh anh 2
Chủ động kết bạn với sếp, tốt hay xấu? Ảnh: Quartz.

Tường nhà hay kênh truyền thông của sếp?

Làm việc mảng truyền thông, Quân Bảo (23 tuổi, TP.HCM) thấy bản thân sắp trở thành nhà tuyển dụng kiêm phát ngôn viên của công ty.

Chàng trai 23 tuổi cho biết anh bị "nghiện mạng xã hội", thích đăng status, chia sẻ thông tin hài hước về trang cá nhân. Tuy nhiên, kể từ ngày làm việc cho công ty, anh tự thấy mình không còn quyền lợi đó nữa.

"Bảo ơi share giúp anh cái tin tuyển dụng", "Em share link đó đi nhé", "Có bạn bè nào chưa có việc làm không, chia sẻ giúp anh đi"...

Bảo nói anh muốn "phát điên" khi liên tục bị sếp yêu cầu chia sẻ những thứ liên quan quá nhiều đến nơi làm việc.

"Bạn gái tôi cứ thắc mắc mãi. Cô hỏi trang cá nhân của tôi từ khi nào trở thành kênh tuyển dụng chính thức cho công ty vậy?", Quân Bảo nói.

Cậu bạn cho rằng, bây giờ, khi muốn tâm sự trên mạng một chút, nghĩ đến cảnh sếp "chấm", cấp trên suy đoán về mình, anh lại thôi không muốn đăng gì nữa.

Ket ban voi sep tren mang xa hoi: 'Het dam than van ve cong viec' hinh anh 3
Nhiều người cho rằng bản thân như bị cấp trên can thiệp quá sâu vào đời tư từ khi dùng mạng xã hội. Ảnh: New York Times.

Chấm và 'haha'

"Như bao cô gái khác, tôi có sở thích mua hàng online. Thấy hàng đẹp thì tôi chấm, thấy thứ gì hài hước thì để lại vài câu bình luận. Nhưng sếp không hề 'tha' cho tôi, hết 'thả haha' rồi đến comment. Mặc dù ngoài công việc ra, tôi và 'anh sếp' không liên quan gì đến nhau cho lắm", Ngọc Lan nói với Zing.vn.

Ngọc Lan (26 tuổi, Đồng Tháp) nói sai lầm lớn nhất của cô khi dùng mạng xã hội là kết bạn với sếp (cả sếp trực tiếp lẫn sếp lớn).

Mỗi lần muốn mua hàng trên mạng, cô thường đắn đo. Sếp cô rất nhiệt tình trong chuyện 'thả haha' và thay cả chủ shop yêu cầu cô "check inbox".

Ket ban voi sep tren mang xa hoi: 'Het dam than van ve cong viec' hinh anh 4
Làm cách nào cập nhật trạng thái mà sếp không quan tâm đến mình? Ảnh: New York Times.

"Nhiều lúc mình nghĩ ông ta thích mình. Thích thì tỏ tình đi, tôi chịu liền, cần gì phải thả thính trên mạng xã hội vậy", Lan nói.

Nhưng Ngọc Lan vẫn không thoát khỏi sếp.

"Dạo này không mua hàng nữa hả em", "Sao không thấy em bình luận trên mạng nữa vậy. Anh thấy vui mà"... Đây là những lời cô gái 26 tuổi nhận được sau thời gian cô quyết định "ở ẩn" trên Internet.

Than vãn? Quên đi

"Cảm giác quá mệt mỏi. Chán nản, áp lực. Có nên đổi việc không ta?", Mỹ Vân (21 tuổi, Cà Mau) đăng lên trang cá nhân nói về khó khăn trong công việc.

Cô đang là thực tập viên ở công ty truyền thông tại TP.HCM được 2 tháng. Nhân viên mới chưa hiểu việc, Vân thường bị cấp trên nhắc nhở. Ít người quen, cô cũng không biết chia sẻ với ai.

Và tất nhiên, cô để chế độ riêng tư cho dòng trạng thái than thở kia.

"Tui cũng mệt quá bà ơi, trốn chung không", "Làm ở đâu cũng vậy à, tui thì mắc mệt với ông sếp đây"... Đó là những gì bạn bè cô bình luận dưới status của Vân.

Ket ban voi sep tren mang xa hoi: 'Het dam than van ve cong viec' hinh anh 5

Muốn than vãn về công việc trên mạng xã hội? Khó lắm. Ảnh: Oprah.

Mỹ Vân hài lòng "thả tim", "thả haha" rồi lại nhiệt tình bình luận. Cô thấy vui lên không ít, hóa ra cũng có người chung nỗi lòng với mình.

Nhưng niềm vui không kéo dài bao lâu. Một ngày sau, Vân nhìn lên biểu tượng kết bạn, ấn vào thì thấy hình ảnh "ông sếp khó tính" hiện lên. Vân suy nghĩ, cuối cùng chọn cách ẩn dòng trạng thái vừa rồi thành chế độ riêng tư "Chỉ mình tôi".

Đồng ý "kết bạn" với sếp nhưng cô thực tập sinh 21 tuổi lại nói "trong thâm tâm tôi không hề thích điều này tí nào".

'Vui nhưng vẫn cảm giác không thoải mái'

Zing.vnđã thực hiện khảo sát với 150 bạn ngẫu nhiên có kết bạn với sếp và thường xuyên tương tác với "người bạn bất đắc dĩ" trên mạng xã hội.

Theo đó, có đến 53,7% người được khảo sát cho rằng việc kết bạn với cấp trên là "bất đắc dĩ".

25,9% người lại cho rằng điều này cũng bình thường, tình cảm và công việc không quá liên quan nhau.

Và còn lại 20.4% người cho rằng họ như được kết nối, làm việc hiệu quả hơn khi làm bạn với sếp trên mạng xã hội.

Khi được hỏi về chuyện có cảm giác vui vẻ khi được sếp quan tâm không, những bạn trẻ trong cuộc khảo sát lại có những ý kiến khác nhau.

Nguyễn Ngọc Thiên Ân (22 tuổi, TP.HCM) nói: "Vài lần đầu tương tác với sếp kiểu này sẽ rất vui, nhưng dần dần cảm thấy hơi khó chịu một chút. Vì có những thứ không phải lúc nào cũng có thể chia sẻ với nhau được".

"Nếu được chọn, mình không muốn ấn kết bạn với sếp chút nào. Lúc nào muốn viết status cũng phải suy nghĩ đủ thứ. Hay là mình 'trừ sếp ra'? Nhưng không được, nhỡ đứa làm chung cho ông ấy xem thì sao? Vậy đó, rất khó xử", Trần Cát Anh Thư (24 tuổi, Long Xuyên) trả lời Zing.vn.

Ket ban voi sep tren mang xa hoi: 'Het dam than van ve cong viec' hinh anh 6

Trường hợp của Ngọc Liên cũng nói hộ nỗi lòng của nhiều bạn. "Lần gặp đầu tiên, mình đã cố sức 'né' để khỏi kết bạn với cấp trên. Nhưng mà anh sếp cứ hỏi dồn dập. Lại còn giới thiệu mình cho sếp cao hơn nữa chứ", Ngọc Liên nói.

Ngọc Liên cho biết thêm, khi giả vờ quên chấp nhận, cô lại được anh ấy tiếp tục hỏi thăm. "Ủa? Em thấy anh gửi lời mời kết bạn chưa?, "Sao em chưa accept anh?"... Đến cuối cùng thì sao? Cũng trở thành "bạn bè" với sếp thôi.

Trở lại câu chuyện của Ngọc Sương, cô nói bản thân chỉ mới làm việc được một tháng, chưa biết mọi chuyện tiếp theo sẽ thế nào. Nhưng dù sao Sương cũng muốn thử một lần làm bạn với sếp.

"Dù chưa biết tương lai có được sếp ưu ái, thương tình vì đã trở thành 'bạn' của nhau hay không. Nhưng giờ tôi thấy bản thân mình hơi mất tự do rồi đó. Nhưng không sao, 'miệng luôn mỉm cười, may mắn tự nhiên đến thôi'", Ngọc Sương nói.

" alt="Kết bạn với sếp trên mạng xã hội: 'Hết dám than vãn về công việc'" width="90" height="59"/>

Kết bạn với sếp trên mạng xã hội: 'Hết dám than vãn về công việc'

Thời lượng pin điện thoại không chỉ phụ thuộc vào kích cỡ màn hình mà còn nhiều yếu tố khác, từ phần mềm đến chất lượng hiện thị và các tối ưu hoá khác.

Tất nhiên, việc đo đếm thời lượng pin là vô cùng phức tạp và dao động khá lớn tuỳ theo cách chúng ta sử dụng điện thoại. Ví dụ, với các màn hình OLED, mỗi điểm ảnh đều góp phần vào việc làm thay đổi thời lượng pin. Nếu bạn hiển thị một bức hình với nhiều màu trắng, màn hình sẽ tiêu thụ nhiều điện năng hơn là khi hiển thị một bức hình với các màu sắc tối hơn, bởi mọi điểm ảnh đơn lẽ đều tiêu thụ năng lượng, không như một tấm đèn nền cho toàn bộ màn hình LCD. Hay chế độ chờ cũng là một yếu tố anhr hưởng đến thời lượng pin, và gây khá nhiều tranh cãi.

Dưới đây là bảng so sánh kết quả về thời lượng pin các flagship 2018 do trang web PhoneArena tiến hành:

Top 5 điện thoại với thời lượng pin tốt nhất

1. BlackBerry Motion & KeyOne: dung lượng pin 4.000mAh và 3.500mAh

Cả BlackBerry Motion và KeyOne đều được trang bị chipset Snapdragon 625 - một con chip nổi bật với thời lượng pin "vô tiền khoáng hậu". Do đó, khá dễ hiểu khi hai chiếc flagship của BlackBerry đứng đầu bảng trong danh sách này.

Snapdragon 625 có hiệu năng dưới một bậc so với dòng chipset 8xx, nhưng nó lại là một con chip vô cùng tiết kiệm pin, và bạn có thể sử dụng hai chiếc BlackBerry này trong 2 ngày liên tục chỉ với một lần sạc mà không gặp vấn đề gì. Tất nhiên, chip cũng chỉ là một phần, phần khác là bởi Motion được trang bị viên pin lớn 4.000mAh, trong khi KeyOne có màn hình nhỏ hơn và viên pin lại tương đối cao: 3.500mAh.

2. Huawei Mate 10 Pro: dung lượng pin 4.000mAh

Chiếc điện thoại khổng lồ đến từ Trung Quốc cũng lọt vào top điện thoại thời lượng pin khủng, có thể "trụ" được đến trọn vẹn 2 ngày với mức sử dụng trung bình.

Không như hai chiếc BlackBerry nêu trên, Mate 10 Pro được trang bị cấu hình cấp cao hơn nhiều: chip Kirin 970 do chính Huawei tự sản xuất. Huawei đã tìm cách tối ưu thời lượng pin ở mức chấp nhận được, đồng thời trang bị cho chiếc flagship này viên pin khá lớn lên đến 4.000mAh. Cả hai yếu tố này kết hợp lại đã mang đến thời lượng pin tuyệt vời cho Huawei Mate 10 Pro.

3. Samsung Galaxy S8 Active: dung lượng pin 4.000mAh

Đáng lẽ Samsung nên gọi Galaxy S8 Active là Galaxy S8 Extra Battery, bởi chiếc điện thoại này có thời lượng pin tốt hơn nhiều so với hai người họ hàng Galaxy S8 và S8 Plus.

Được thiết kế với thân máy lớn hơn một chút, nên S8 Active có viên pin lớn hơn thông thường: 4.000mAh. Trừ điểm này ra, S8 Active không khác nhiều so với chiếc S8 thông thường: cũng sử dụng chipset Snapdragon 835 và các linh kiện tương đương. Vẻ ngoài khá cục mịch của S8 Active có lẽ không được lòng nhiều người, nhưng nếu bạn đang tìm kiếm một chiếc smartphone thực dụng pin "trâu", S8 Active là một lựa chọn đúng đắn.

4. Apple iPhone 8 Plus: dung lượng pin 2.691mAh

iPhone 8 Plus có viên pin nhỏ nhất trong số 5 chiếc smartphone được liệt kê trong bài viết này, nhưng nhờ hệ điều hành iOS được tối ưu hoá cực tốt nên thời lượng pin của máy cũng không hề tệ chút nào.

Bạn có thể sử dụng iPhone 8 Plus nguyên một ngày dài chỉ với 1 lần sạc, và dù đôi lúc máy không thể "sống sót" đến cuối ngày, nó vẫn được xếp vào top 5 sau các bài test, và đó quả là một thành công của iPhone 8 Plus. Cũng cần chú ý rằng, iPhone 8 và iPhone X đều hỗ trợ sạc nhanh, do đó bạn sẽ không còn phải ngồi chờ đến 3 tiếnz đồng hồ để sạc pin từ 0 đến 100%.

Điện thoại có thời lượng pin tệ nhất

LG G6: dung lượng pin 3.300mAh

Giải "Mâm xôi vàng" dành cho điện thoại với thời lượng pin tệ nhất năm 2018 thuộc về LG G6.

Chiếc điện thoại này thực ra được ra mắt vào đầu năm 2017, và nó là chiếc flagship 2017 duy nhất sở hữu chip Snapdragon 821 già cỗi. Rất có thể đây chính là nguyên nhân khiến LG G6 phải đứng ở vị trí này, bởi Snapdragon 821 không được tối ưu về thời lượng pin tốt như Snapdragon 835.

Trên thực tế, nếu sử dụng máy nhiều, LG G6 sẽ không thể trụ cho đến cuối ngoài, buộc người dùng phải tìm cách sạc máy vào một thời điểm rảnh rỗi nào đó trong lúc còn ở văn phòng làm việc. Nhìn chung, LG G6 bị xếp vào nhóm dưới trung bình khi xét về thời lượng pin. Hi vọng LG sẽ học được bài học đau đớn này và tung ra chiếc LG G7 trong năm nay với pin được tối ưu tốt hơn.

Theo GenK

" alt="Top 5 smartphone có thời lượng pin tốt nhất năm 2018" width="90" height="59"/>

Top 5 smartphone có thời lượng pin tốt nhất năm 2018

Dallas Fuel đã đem về hai playersđáng chú ý trong quãng nghỉ giữa hai stages vừa qua tại Overwatch League (OWL) Season 1. Nhưng người gây ảnh hưởng nhất vẫn là một người cũ quay trở lại sau án phạt cấm thi đấu của Blizzard.

xQc vẫn là tâm điểm của Fuel cả trong lẫn ngoài OWL

Vâng, đó chỉ có thể là tank Felix "xQc" Lengyel, player vừa mới hết án đình chỉ sau những bình luận công kích người đồng tình trên kênh stream cá nhân. xQc có mặt và đã giúp cho Fuel đánh bại Los Angeles Gladiators với tỉ số 3-1 tại trận đấu vừa mới kết thúc cách đây ít phút.

Main tank người Canada đã chạm trán trực tiếp với tân binh của Gladiators, Baek "Fissure" Chang-hyun, player được đánh giá là hay nhất năm 2017 ở vị trí main tank. Đây là dịp không thể tốt hơn để chúng ta được chứng kiến trình độ thực sự của bọn họ.

Mở đầu trận đấu, Dylan "aKm" Bignet, một player mới được Fuel đem về khác, đã giúp đội nhà vươn lên dẫn trước 1-0. Soldier: 76, hero “tủ” của aKm, đã có tỉ lệ nhắm bắn chính xác đạt 50% trong màn trình diễn không thể ấn tượng hơn tại Hanamura.

Thế nhưng, Gladiators đã quay trở lại mạnh mẽ ở map thứ hai, Lijiang Tower. Fuel cũng có những pha đáp trả đáng chú ý với Winston của xQc, nhưng Gladiators vẫn chứng minh họ là team nhỉnh hơn nhờ 13 kills.

Và cũng kể từ đó, xQc và aKm là hai players đã nắm thế kiểm soát trận đấu.

Sang map đấu thứ ba, King’s Row, Fuel đã hoàn toàn đè nén Gladiators nhờ cách lựa chọn đội hình thông minh và những pha xử lý tuyệt vời của vị trí tank. xQc cho thấy rằng anh không chỉ chơi tốt Winston, hero đã làm nên thương hiệu, mà còn thể hiện Reinhardt nhuần nhuyễn – như trong đoạn clip dưới đây khi anh có pha Earthshatter trúng bốn người để tạo điều kiện cho Rocket Barrage của aKm trúng đích.

Fuel đã chiếm được map đấu này trong hai phút đồng hồ, trong khi Gladiators buộc phải đưa đối thủ tới loạt overtime. Gladiators cũng lựa chọn Reinhardt trong đội hình và Fissure cũng đã thể hiện khá tốt nhằm đe dọa tới chiến thắng của Fuel – và xQc chính là kẻ phá bĩnh Gladiators.

Việc di chuyển thật nhanh lên phía trước để ngăn cản Fissure phản xạ và phá hỏng cú Earthshatter ở pha teamfight cuối cùng đã đảm bảo thắng lợi 4-3 cho Fuel.

Map cuối, Gibraltar, đã chứng kiến Fuel hoàn toàn vượt trội so với Gladiators khi họ đã giành chiến thắng ngay trước khi ngăn chặn đối thủ chiếm lấy cứ điểm cuối cùng.

Fuel chứng minh rằng, họ hoàn toàn có khả năng giữ vị trí tốt ở các map đấu và hoàn toàn không gặp khó khăn gì khi phải đối đầu với Widowmaker trong tay Lane "Surefour" Roberts.

Thắng lợi thuyết phục vừa qua giúp Fuel đang sở hữu hệ số 5-7 và cân bằng điểm số với chính Gladiators – nhưng vẫn xếp dưới đối thủ do kém hơn về chỉ số map thắng/bại.

BXH OWL Season 1 sau Ngày 3 - Tuần 1 - Stage 2

Tuy Gladiators không phải là một team hàng đầu tại OWL Season 1, nhưng chiến thắng vẫn rất cần thiết với fan Fuel lúc này. Họ đã “trình làng” một đội hình mới toanh, đủ sức giành điểm tại OWL và xQc đang chứng tỏ anh là một trong những tank xuất sắc nhất tại giải đấu.

Vào tuần sau, Fuel sẽ gặp lần lượt Seoul Dynasty và Los Angeles Valiant.

None(Theo Dot Esports)

" alt="Player nói xấu người đồng tính quay trở lại Overwatch League và lập tức ghi điểm" width="90" height="59"/>

Player nói xấu người đồng tính quay trở lại Overwatch League và lập tức ghi điểm