Phạm Hương Lan Khuê chê nhau trên sóng truyền hình
Trong tập 1 của TheạmHươngLanKhuêchênhautrênsóngtruyềnhìchung khoan my Face (Gương mặt thương hiệu) mới được phát sóng vào tối 18/6, khán giả đã được “chiêu đãi” bằng những phần chặt chém của 2 HLV Phạm Hương và Lan Khuê.
Sau vòng tuyển chọn trên cả nước, 25 thí sinh xuất sắc nhất của The Face – Gương mặt thương hiệu đã bước vào vòng quay hình. Trong vòng thi này các thí sinh phải trải qua ba thử thách: Chụp hình mặt mộc, chụp hình selfie và chụp hình với trang phục dạo phố để thuyết phục các huấn luyện viên (HLV) chọn mình về đội. Ba huấn luyện viên của The Face Việt Nam là ca sĩ Hồ Ngọc Hà, hoa hậu Phạm Hương và siêu mẫu Lan Khuê.
Bộ ba huấn luyện viên: Phạm Hương, Hồ Ngọc Hà và Lan Khuê |
Từ trước đến nay, format của The Face luôn được đánh giá cao với nhiều điểm mới lạ và thú vị. Chương trình không chỉ là cuộc đua của các thí sinh mà còn là sự đối đầu đầy căng thẳng giữa các huấn luyện viên. Đặc trưng này luôn có trong tất cả các phiên bản trên thế giới. Tất nhiên The Face Việt Nam cũng không nằm ngoài ngoại lệ, ngay từ tập đầu tiên lên sóng hai HLV Phạm Hương và Lan Khuê đã “chiêu đãi” khán giả bằng những màn chặt chém mạnh tay.
Từng có tin đồn xích mích giữa hai người đẹp Phạm Hương - Lan Khuê, và thông qua những lời chê bai không thương tiếc trong tập 1, dường như những tin đồn này là có cơ sở.
Hai huấn luyện viên từng dính tin đồn xích mích |
Mở màn cho sự căng thẳng giữa hai HLV là phần thi chụp hình với mặt mộc của thí sinh Huyền Thanh. Khi Lan Khuê tiến lại gần, thị phạm cho Huyền Thanh cách chụp hình không bị rụt cổ và chọn góc chụp đẹp nhất, Phạm Hương cho rằng: “Lan Khuê có vẻ như hơi vội vã một chút khi mà thể hiện bản thân mình quá nhiều trước các thí sinh”.
Đến khi Phạm Hương lên thị phạm cho Huyền Thanh, Lan Khuê lại nhận xét rằng: “Một trong những ưu điểm của Phạm Hương và khiến cho cô ấy tỏa sáng chính là sự tự tin, đôi khi sự tự tin đó trở nên thái quá khiến mọi người xung quanh cảm thấy... hơi mệt”.
Biểu cảm của Lan Khuê khi Phạm Hương thị phạm cho thí sinh |
Không dừng ở đó, trong phần chọn thí sinh, Phạm Hương và Lan Khuê đã có những màn khẩu chiến quyết liệt và căng thẳng, đến mức Hồ Ngọc Hà phải bất ngờ chia sẻ rằng: “Phạm Hương và Lan Khuê không còn là hoa hậu, người nổi tiếng để tranh giành thí sinh về đội của mình”.
Tiếp tục trong phần chọn thí sinh và lại là Huyền Thanh, Phạm Hương đã dùng đến cả vương miện Hoa hậu Hoàn vũ để chiêu dụ thí sinh đồng hương về với đội của mình. Việc làm này gây bất ngờ với hai huấn luyện viên còn lại, Lan Khuê cho biết: “Khuê không muốn đem những điều khác, những điều màu mè bên ngoài để lôi kéo thí sinh. Chiếc vương miện cũng không liên quan và phù hợp khi đặt ở The Face Việt Nam”. Dù dùng “mồi nhử” là chiếc vương miện hoa hậu nhưng Phạm Hương đã thất bại khi Huyền Thanh chọn về đội của Hà Hồ.
Tóc Tiên xuất hiện trong 1 thử thách 'không liên quan'. |
Tập 1 của The Face Việt Nam đã đem đến những giây phút căng thẳng, tuy nhiên diễn biến lại khá rườm rà, chậm rãi và thiếu điểm nhấn. Các huấn luyện viên được chú ý quá nhiều, trong khi đó các thí sinh chưa được khai thác sâu, các phần photo shoot cũng chỉ được chiếu lướt qua.
Không những thế tập 1 còn hạt sạn khá lớn là quảng cáo cho một thương hiệu điện thoại quá nhiều. Thậm chí tạo cả một thử thách là chụp hình selfie với sự xuất hiện của ca sĩ Tóc Tiên, khiến khán giả không khỏi thắc mắc rằng thử thách này được đặt ra để làm gì vì nó không hề ảnh hưởng đến sự lựa chọn của các huấn luyện viên.
Sau những giây phút căng thẳng, 15 thí sinh xuất sắc và phù hợp với chiến lược của từng đội đã được lựa chọn. Hồ Ngọc Hà với sự nổi tiếng, kinh nghiệm và sức ảnh hưởng đã nhanh chóng giành được 5 thí sinh được đánh giá cao là: Lê Hà, Phương Anh, Khánh Ngọc, Lily và Huyền Thanh.(责任编辑:Thời sự)
下一篇:Nhận định, soi kèo Al Hazem vs Al Safa, 19h35 ngày 15/1: Cửa dưới thất thế
Hội thảo quốc gia "Vai trò của gia đình, dòng họ trong xây dựng xã hội học tập, góp phần giữ gìn, phát huy giá trị văn hóa và những phẩm chất tốt đẹp của con người Việt Nam trong thời kỳ mới" được tổ chức tại Hà Nội. Tại hội thảo này, chúng ta luận giải một khía cạnh góp phần thực hiện mục tiêu dưới góc độ xây dựng xã hội học tập từ gia đình, dòng họ nhằm bồi đắp tri thức cho mọi công dân Việt Nam để xây dựng, phát triển văn hóa dân tộc, giữ gìn, phát huy những phẩm chất tốt đẹp của con người Việt Nam trong thời kỳ mới nhằm phát triển bền vững đất nước bằng tri thức”.
Bà Doan cho rằng sự thay đổi xã hội tại mỗi quốc gia cũng phát triển mạnh mẽ hơn khi mạng xã hội giúp các cá nhân có cùng quan điểm có thể kết nối với nhau một cách dễ dàng. Do đó, cần tăng cường xây dựng xã hội học tập, học tập suốt đời để tạo cơ hội học tập nhằm bồi đắp tri thức cho mọi người ở tất cả các cấp, các ngành, các lĩnh vực để họ có đủ trình độ sàng lọc thông tin, phân biệt những ảnh hưởng tốt, chưa tốt của các trào lưu hiện nay.
Hơn nữa, sự bùng nổ internet, mạng xã hội, các ngành công nghiệp giải trí đã tác động vào lối sống, đặc biệt là của giới trẻ nên đòi hỏi những cách tiếp cận mới về phát triển văn hóa trong mối tương quan giữa xây dựng xã hội học tập với văn hóa dân tộc và con người Việt Nam trong giai đoạn mới.
Bà Doan cũng cho biết nhận định rõ được vai trò của gia đình, dòng họ học tập, từ năm 2011 đến nay, Trung ương Hội Khuyến học Việt Nam đề nghị và đã được Chính phủ chấp nhận, giao nhiệm vụ cho Hội thực hiện các mô hình học tập, trong đó, có mô hình "Gia đình học tập", "Dòng họ học tập".
Mục đích của việc thực hiện các mô hình này là vận động người dân học tập, học tập suốt đời bồi đắp tri thức, xây dựng xã hội học tập ở nước ta để xây dựng đất nước phát triển toàn diện bằng tri thức.
Kết quả đạt được qua việc thực hiện các mô hình học tập nêu trên thể hiện rõ nét: gia đình, dòng họ đóng vai trò hết sức quan trọng trong giáo dục truyền thống, phát triển toàn diện kinh tế xã hội, văn hóa - giáo dục, an ninh quốc phòng... của địa phương.
"Đã đến lúc cần đánh giá một cách toàn diện hơn vai trò của gia đình, dòng họ trong xây dựng xã hội học tập, học tập suốt đời, nhằm giữ gìn, phát huy bản sắc văn hóa và phẩm chất tốt đẹp của con người Việt Nam thông qua việc thực hiện các mô hình học tập từ gia đình, dòng họ.
Từ đó có kiến nghị với lãnh đạo các cấp quan tâm đến phát triển văn hóa gia đình, văn hóa dòng họ - một trong các giải pháp phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc. Muốn vậy thì cần có một cuộc hội thảo, thảo luận về vấn đề này.
Hội thảo hôm nay cũng là cơ sở quan trọng để Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch trên cơ sở ý kiến của các nhà khoa học và từ thực tiễn, nghiên cứu lồng ghép sớm mô hình gia đình học tập vào việc bình xét các danh hiệu văn hóa: Gia đình văn hóa, Tổ dân phố văn hóa” - bà Doan đề xuất.
Đánh giá đúng vai trò của gia đình, dòng họ với khuyến học
Theo GS, TS Phạm Tất Dong - cố vấn Hội Khuyến học Việt Nam, đã có 72 báo cáo, tham luận gửi về hội thảo.
Tại hội thảo, các đại biểu tập trung làm rõ vai trò của gia đình, dòng họ trong xây dựng xã hội học tập thông qua công tác khuyến học - khuyến tài, xây dựng xã hội học tập, học tập suốt đời; mối quan hệ giữa "Gia đình học tập" với "Gia đình văn hóa", "Tổ văn hóa" với "Cộng đồng học tập" trong bình xét các danh hiệu thi đua hiện nay; vai trò hạt nhân của gia đình Việt Nam trong việc giữ gìn và phát huy những giá trị văn hóa dân tộc; những kinh nghiệm thực tế, những cách làm hay, phương pháp động viên con cháu phát huy tinh thần hiếu học, giữ gìn nền nếp gia phong, gia giáo.
Đồng thời, các đại biểu cũng đề xuất giải pháp tiếp tục phát huy, nâng cao hơn nữa vai trò của gia đình, dòng họ trong giáo dục truyền thống hiếu học, hình thành, phát huy những nét đẹp văn hóa và giá trị văn hóa trong điều kiện đời sống mới; đề xuất, kiến nghị với lãnh đạo các cấp cần quan tâm đến văn hóa gia đình, văn hóa dòng họ, văn hóa giáo dục... trong quá trình phát triển văn hóa dân tộc.
Doãn Hợp và nhóm PV, BTV" alt="Gia đình, dòng họ là nòng cốt trong xây dựng xã hội học tập" />Phát biểu chỉ đạo, ông Nguyễn Trọng Nghĩa - Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương - khẳng định: Thanh danh của gia đình, dòng họ được xây lên từ năng lực học tập của mỗi người. Học tập và học tập suốt đời chính là thực hiện nhiệm vụ xây dựng con người Việt Nam mới với chuẩn mực phù hợp hệ giá trị văn hoá, hệ giá trị quốc gia, hệ giá trị con người Việt Nam mới.
Gia đình là môi trường đầu tiên khuyến khích, tạo điều kiện học tập, thúc đẩy sáng tạo của mỗi thành viên. Xã hội Việt Nam sẽ phát triển từ sự phồn vinh của các gia đình. Dù trong hoàn cảnh nào, dòng họ bền chặt, nền nếp gia phong, trên thuận dưới hoà, có tôn ti trật tự, trên dưới đồng lòng, dọc ngang thông suốt, thì sẽ tạo ra sức mạnh đoàn kết…
Ông Nghĩa đề nghị các cấp, các ngành, gia đình, dòng họ nhận thức đầy đủ, sâu sắc về vai trò của gia đình, dòng họ trong việc nuôi dưỡng, giáo dục, cung cấp nguồn lực con người và giữ vững ổn định xã hội, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, hội nhập quốc tế, phát triển bền vững đất nước.
Mọi công dân phải có trách nhiệm với gia đình, xã hội và có quyền được học tập thường xuyên, học tập suốt đời để trở thành công dân tốt, công dân số, công dân toàn cầu. Cấp ủy đảng, chính quyền, các ban, ngành đoàn thể, cơ quan, đơn vị triển khai tốt hơn công tác khuyến học, khuyến tài, coi đây là nhiệm vụ thường xuyên trong thực hiện các chỉ thị, nghị quyết về công tác xây dựng gia đình, giáo dục con người Việt Nam.
Bên cạnh đó phải lan tỏa những giá trị truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ; tạo sự chuyển biến mạnh mẽ trong giáo dục lòng yêu nước, lòng tự hào dân tộc, truyền thống và lịch sử dân tộc, xây dựng nhân cách con người Việt Nam…
200 nghìn hay 25 nghìn đồng/giờ?
Gửi ý kiến về VietNamNet, độc giả Trần Thị Hồng thắc mắc: “Mọi người tính kiểu gì ra lương giáo viên 200 nghìn đồng/giờ vậy?”.
Cụ thể hơn, chị Hồng lấy ví dụ: lương giáo viên cao đẳng bậc 1 hệ số 2,1 là: 1.800.000 x 2,1 = 3.780.000 đồng. Người lao động phải đóng 10,5% BHXH, BHYT, BHTN, ĐP - là 397.000 đồng.
Phụ cấp ưu đãi ngành bằng 3.780.000 x 35% (khu vực nông thôn mặt bằng chung) = 1.323.000 đồng.
Sau đó có phép tính: 3.780.000 + 1.323.000 - 397.000 = 4.706.000 đồng. Đây là tổng thu nhập sau trừ các khoản phải đóng góp.
Tính ra ngày công, chị Hồng ví dụ tháng 8/2023 có 31 ngày, ngày làm việc là 23 ngày. Vì thế, lấy 4.706.000 : 23 = 204.600 đồng. Nếu ngày làm 8 tiếng, lấy 204.600 : 8. Kết quả chỉ là 25.600 đồng cho 1 giờ làm việc.
Độc giả Trần Luận gay gắt đặt một loạt câu hỏi: “Ở đâu ra lương giáo viên tiểu học 20 năm 12 triệu thế? Còn hơn 20 năm sẽ vô cùng lắm, 35 năm nó cũng là hơn 20 năm.
Ở đâu ra cô giáo tiểu học dạy 18 buổi/tháng thế? Ở đâu ra cô giáo tiểu học dạy 1 tháng 18 buổi, mỗi buổi 3,5 tiết thế? Con mà không biết công sức của mẹ như thế nào à?
Cũng đừng mang phép tính so sánh lương của 1 công nhân công ty lương 7,5 triệu ra so với 1 người tốt nghiệp đại học và hơn 30 năm công tác. Giỏi thì tự so mình với những bạn cùng trang lứa cùng trình độ đi, không cẩn thận họ cũng thu nhập gấp 5 mình đấy”.
Chị Thu Ngọc đưa quan điểm: “Tùy từng đặc thù công việc nhưng với giáo viên những công việc không được tính vào tiền lương hay giờ làm vô cùng nhiều như chấm bài, soạn giáo án, chuẩn bị để tham gia thao giảng, giải đáp các thắc mắc của gia đình và học sinh, nghiên cứu khoa học...
Hơn nữa, không phải tất cả các giáo viên đều có thể đi dạy thêm (như giáo viên cấp 1, 2 dạy một số môn học không thuộc nhóm môn thi chuyển cấp hoặc tốt nghiệp như: Giáo dục công dân, Công nghệ...) và có đủ thời gian để đi làm ngoài kiếm thêm thu nhập".
Cùng nhận định, độc giả Nguyễn Quang Hùng Lê cho rằng thu nhập giáo viên không phải ai cũng thấp, phải phân loại để tính.
"Như giảng viên đại học lương không cao nhưng tổng thu nhập lại cao. Giáo viên bậc phổ thông cũng vậy, tùy thuộc họ dạy môn gì và dạy ở khu vực nào.
Nếu giáo viên dạy các môn được phụ huynh và học sinh xem là môn chính không nghèo đâu, phải nói là giàu so với đa số giáo viên. Nếu số giáo viên này dạy ở khu vực thành phố, thị xã, thị trấn và trường điểm thu nhập 1 tháng khoảng từ 1.500-2.500 USD chứ không ít.
Còn các giáo viên dạy bộ môn học sinh và phụ huynh xem là môn học phụ sẽ không có gì đâu, thấp hơn cả lương công việc phụ hồ và công nhân".
Giáo viên thu nhập 4,5 chục triệu đồng/tháng là có thật?
Trong khi đó, độc giả Phương Anh chia sẻ chị có 3 bạn đều giáo viên bộ môn ở một trường cấp 2 công lập tại Hà Nội. Những người bạn này kể giáo viên chủ nhiệm, giáo viên dạy Toán, Lý, Hóa, tiếng Anh, Văn ở cấp 2, 3 thu nhập trung bình từ 70-120 triệu đồng/tháng.
“Trung bình 1 năm dạy 5 lớp, 250 học sinh. Chỉ cần 200 em đi học phụ đạo, học phí 80 nghìn/buổi, 3 buổi/tuần, mỗi tháng tiền dạy phụ đạo khoảng 50 triệu đồng, còn những khoản nọ kia nữa.
Đa số giáo viên dậy cấp 2, 3 trở lên đều như vậy, cấp 1 thấp hơn không đáng kể. Thu nhập giáo viên đang ở mức khá so với bình quân ở Việt Nam, mọi người cứ nhìn vào lương cứng. Nếu chỉ có khoản lưng cứng chắc chúng ta chẳng có giáo viên”.
Độc giả Trung Nghĩa bày tỏ anh đồng ý cách tính của người con giáo viên trong bài viết trên và cũng đồng ý luôn cả những ý kiến về thời gian làm việc, thu nhập, thời gian làm thêm ở nhà...
“Một điều nữa, giáo viên bây giờ trên 50% đi dạy không soạn giáo án và trên 70% sử dụng giáo án cũ. Chính vì vậy chất lượng giảng dạy không cao, thời gian đầu tư cho công việc không nhiều (trừ giáo viên nào dạy thêm)” – anh Nghĩa nhận xét.
Độc giả này nêu một trường hợp mà anh biết: “Gần nhà tôi ở Nghệ An có cô giáo tiểu học, lương 12 triệu đồng/tháng. Không biết thời gian dạy ở trường bao nhiêu nhưng cô ấy làm ở nhà những việc sau: Nuôi 2 con lợn; nuôi một đàn gà, ngan, vịt, trong chuồng khi nào cũng có khoảng 100 con; làm 5 sào đất lúa (làm 2 vụ trong khi người dân xung quanh chỉ làm 1 vụ); tận dụng tất cả bờ mương, con đập để trồng ngô, đậu, rau lang; trông nom làm ché trong khu vườn nhà khoảng 5 sào đồi chè.
Trong 5 cụm việc trên chỉ có trồng lúa phải thuê cày, cấy, gặt… còn lại như bón phân, xịt thuốc diệt cỏ, lấy nước, thăm đồng, phơi lúa, thu gom rơm... cô ấy làm hết.
Vậy mọi người thử tính xem cô giáo đó dành bao nhiêu thời gian đi dạy, bao nhiêu thời gian soạn bài khi mà chồng buôn bán, 2 con đi học đại học ở Hà Nội”.
Cùng quan điểm, độc giả Đỗ Mạnh Cường cũng cho rằng thu nhập cao hay thấp còn tùy vào việc bộ môn, trình độ.
“Như giáo viên dạy tiểu học chủ nhiệm con tôi và giáo viên tiếng Anh thu nhập không dưới 20 triệu đồng/tháng, phần chính là do dạy thêm. Nếu tính thu nhập làm thêm/thời gian làm thêm, mức thu nhập theo giờ cao hơn nhiều so với mặt bằng chung”.
Ở một góc nhìn khác, một độc giả bình luận: "Nói giáo viên lương cao đúng, nói lương thấp cũng đúng. Vì như mẹ bạn trong bài viết "Phép tính gây 'sốc'..." có thâm niên trên 20 năm hệ số lương cao, cộng phụ cấp thâm niên và phụ cấp đứng lớp nên lương tháng khoảng 12 triệu đồng.
Nếu công tác trên 30 năm, mức lương khoảng 15 triệu đồng, giáo viên mới ra trường lương khoảng 4 triệu đồng. Trong khi đó, công việc giống nhau.
Vì vậy, Chính phủ cũng như Bộ GD-ĐT sớm nghiên cứu trả lương theo vị trí việc làm là công bằng, tránh làm cùng công việc giống nhau nhưng thu nhập người 4 triệu, người 15 triệu.
Nếu chưa trả lương theo việc làm được ngay cần có chính sách điều chỉnh hệ số lương cho những người công tác dưới 10 năm, để thu nhập của họ được cải thiện, giảm mức chênh lệch".
Phép tính gây 'sốc': Lương giáo viên tiểu học gần 200 nghìn đồng/giờ
Mới đây, một tài khoản trên mạng xã hội chia sẻ cách tính toán "sốc" về mức lương giáo viên, khiến dư luận "dậy sóng"." alt="Lương giáo viên tiểu học: 200 hay 25 nghìn đồng/giờ?" />Học sinh TP.HCM. Ảnh: Thanh Tùng Hiệu trưởng chịu trách nhiệm về nội dung giảng dạy, bao gồm cả kế hoạch dạy học, tài liệu sử dụng cho học sinh (nếu có); kế hoạch dạy học được thiết kế phù hợp với đối tượng học sinh từng khối lớp.
Theo Sở GD-ĐT TP.HCM, nội dung, điều khoản trong hợp đồng liên kết phải quy định rõ trách nhiệm quản lý thu, chi của các bên. Hiệu trưởng nhà trường có trách nhiệm theo dõi hoạt động thu để có giải pháp ngăn chặn tình trạng có thu tiền của học sinh tham gia nhưng không tổ chức giảng dạy hoặc có tổ chức giảng dạy cho học sinh nhưng không trả tiền thù lao cho các cá nhân và đơn vị có liên quan trong hợp đồng liên kết.
Đồng thời, Sở khuyến khích cơ sở giáo dục khi thông tin, giới thiệu cho học sinh và cha mẹ học sinh đăng ký tham gia được được chọn lựa ít nhất 2 đơn vị đối tác thực hiện chương trình tiếng Anh tăng cường, dạy tiếng Anh qua phần mềm… (không kể các Chương trình dạy học theo hướng dẫn của các Đề án, Kế hoạch của UBND TP và của Sở GD-ĐT).
Giáo viên người nước ngoài khi đến làm việc, giảng dạy tại trường trung học phải chấp hành đầy đủ các quy định về giờ giấc, trang phục và quy định của giáo viên được quy định trong Luật Giáo dục và Điều lệ nhà trường.
Về sử dụng tài liệu Toán và Khoa học trong dạy học tiếng Anh,hiệu trưởng nhà trường chịu trách nhiệm tổ chức kiểm tra hồ sơ và nội dung giảng dạy, tài liệu giảng dạy và nội dung thông tin giới thiệu với cha mẹ học sinh và học sinh; không đưa các thông tin cho học sinh và cha mẹ học sinh có thể gây nhầm lẫn cho người học trong việc sử dụng các tài liệu Toán và Khoa học để dạy học tiếng Anh.
Đối với việc tổ chức rèn luyện kĩ năng sống và các loại hình hoạt động giáo dục ngoài giờ chính khóa,Sở GD-ĐT cũng yêu cầu các hiệu trưởng chịu trách nhiệm kiểm tra hồ sơ và chương trình giảng dạy của đối tác.
Đồng thời, hiệu trưởng kiểm tra danh sách giáo viên/huấn luyện viên tham gia hướng dẫn hoạt động rèn luyện kĩ năng sống và hoạt động giáo dục ngoài giờ chính khóa tại trường, bảo đảm có đủ điều kiện về sức khoẻ; có phẩm chất đạo đức tốt; không trong thời gian bị kỷ luật từ cảnh cáo trở lên, không bị truy cứu trách nhiệm hình sự; có chứng chỉ nghiệp vụ sư phạm trung học; am hiểu các lĩnh vực kỹ năng sống hoặc hoạt động giáo dục có liên quan.
Các nội dung rèn luyện kĩ năng sống và sinh hoạt câu lạc bộ ngoài giờ chính khóa tại trường phải bảo đảm an toàn cho học sinh tham gia, phù hợp tâm sinh lí, lứa tuổi của học sinh, góp phần giúp học sinh rèn luyện, phát huy các phẩm chất, năng lực đặc thù theo Chương trình Giáo dục Phổ thông, đồng thời đáp ứng nhu cầu rèn luyện về năng khiếu, thể chất, nhận thức của học sinh.
TP.HCM tổ chức khai giảng trong 45 phút, tất cả học sinh tham gia phần 'hội'
Tất cả học sinh các trường tại TP.HCM phải tham dự khai giảng. Nếu nhà trường không đủ điều kiện, phải đảm bảo học sinh đầu cấp, cuối cấp tham dự phần lễ và học sinh toàn trường được tham dự phần hội." alt="Hiệu trưởng phải ngăn tình trạng thu tiền liên kết tiếng Anh nhưng không dạy" />Ảnh: Spypost “Chúng tôi mong muốn giảm thiểu rủi ro liên quan đến thông tin sai lệch về tình trạng sức khỏe cá nhân và cộng đồng. Sự xuất hiện của các mô hình AI như GPT-3 đã khơi dậy mối quan tâm của chúng tôi trong việc khám phá cách AI ảnh hưởng đến mạng lưới thông tin cũng như cách mọi người nhận thức và tương tác với thông tin cũng như với những thông tin sai lệch.”
Để tiến hành nghiên cứu, các nhà nghiên cứu tập trung vào 11 chủ đề dễ dẫn đến thông tin sai lệch, bao gồm biến đổi khí hậu, độ an toàn vắc-xin, Covid-19 và công nghệ 5G. Họ đã tạo các tweet giả bằng cách sử dụng GPT-3 cho từng chủ đề này, cả tweet đúng và sai. Ngoài ra, họ đã thu thập một mẫu ngẫu nhiên các tweet thực từ Twitter về cùng một chủ đề, bao gồm cả đúng và sai.
Tiếp theo, các nhà nghiên cứu sử dụng đánh giá của chuyên gia để xác định xem các tweet giả và tweet thực có chứa thông tin sai lệch hay không. Họ đã chọn một tập hợp con các tweet cho từng danh mục (tweet sai giả, tweet đúng giả, tweet sai thực và tweet đúng thực) dựa trên đánh giá của chuyên gia.
Sau đó, họ lập một cuộc khảo sát trên nền tảng Qualtrics để thu thập dữ liệu từ 697 người tham gia. Hầu hết những người được hỏi đến từ Vương quốc Anh, Úc, Canada, Hoa Kỳ và Ireland. Cuộc khảo sát hiển thị các tweet cho người trả lời, những người phải xác định xem mỗi tweet chứa thông tin chính xác hay thông tin sai lệch và liệu nó được viết bởi người thật hay do AI tạo ra. Cuộc khảo sát được thiết kế dưới dạng trò chơi để thu hút người trả lời.
“Một phát hiện đáng chú ý là thông tin sai lệch do AI tạo ra thuyết phục hơn thông tin do con người tạo ra,” Germani cho biết.
Nghiên cứu cũng tiết lộ rằng mọi người gặp khó khăn trong việc phân biệt giữa các tweet được viết bởi người dùng thực và các tweet được tạo bởi GPT-3. GPT-3 có thể bắt chước phong cách viết và mẫu ngôn ngữ của con người hiệu quả đến mức mọi người không thể dễ dàng nhận ra sự khác biệt.
“Khám phá đáng ngạc nhiên nhất là những người tham gia thường cảm nhận thông tin do AI tạo ra có nhiều khả năng đến từ con người hơn là thông tin do một người thực tạo ra. Điều này cho thấy rằng AI có thể thuyết phục bạn chúng là người thật hơn là người thật, đó là một phát hiện phụ hấp dẫn trong nghiên cứu của chúng tôi,” Germani chia sẻ.
“Nghiên cứu của chúng tôi nhấn mạnh thách thức trong việc phân biệt giữa thông tin do AI tạo ra và thông tin do con người tạo ra. Nó nhấn mạnh tầm quan trọng của việc đánh giá nghiêm túc thông tin ta nhận được và đặt niềm tin vào các nguồn đáng tin cậy. Ngoài ra, tôi sẽ khuyến khích các cá nhân làm quen với những công nghệ mới nổi này để nắm bắt tiềm năng của chúng, theo cả chiều hướng tích cực và tiêu cực.”
Các nhà nghiên cứu cũng quan sát thấy rằng GPT-3 đôi khi từ chối tạo thông tin sai lệch trong khi trong các trường hợp khác, GPT-3 tạo ra thông tin sai lệch ngay cả khi được hướng dẫn tạo thông tin chính xác.
“Điều quan trọng cần lưu ý là nghiên cứu của chúng tôi được thực hiện trong một môi trường thử nghiệm có kiểm soát. Mặc dù nó làm dấy lên mối lo ngại về hiệu quả của AI trong việc tạo ra thông tin sai lệch có sức thuyết phục, nhưng chúng tôi vẫn chưa hiểu đầy đủ về tác động của nó lên thế giới thực,” Germani nói.
“Để giải quyết vấn đề này, các nghiên cứu trên các nền tảng truyền thông xã hội cần được tiến hành trên quy mô lớn hơn để quan sát cách mọi người tương tác với thông tin do AI tạo ra và cách những tương tác này ảnh hưởng đến hành vi cũng như việc tuân thủ các khuyến nghị đối với sức khỏe cá nhân và cộng đồng.”
(Nguồn: Spypost)
" alt="AI có thể ‘vượt mặt’ con người trên mạng xã hội" />Võ Hoàng Hải (học sinh lớp 11, Trường THPT chuyên Khoa học Tự nhiên, ĐHQG Hà Nội) là học sinh đầu tiên của Việt Nam sở hữu 2 Huy chương Vàng Olympic Vật lý quốc tế khi là học sinh lớp 11. Thầy Nguyễn Thành Lập, giảng viên thực hành Khoa Vật lý Trường ĐH Sư phạm Hà Nội - người tham gia ôn luyện cho các thành viên đội tuyển Olympic Vật lý quốc tế, cho hay không quá bất ngờ với năng lực của Hải.
“Sau nhiều kỳ thi không có phần thí nghiệm thật, năm nay cả Olympic Vật lý châu Á - Thái Bình Dương và Olympic Vật lý quốc tế đều có phần thi thí nghiệm thật. Áp lực bảo vệ tấm Huy chương Vàng cùng kết quả phần thực hành không quá tốt ở kỳ thi Olympic Vật lý châu Á trước đó, tôi nghĩ lần này Hải đã phải vượt qua áp lực lớn hơn nhiều so với năm ngoái.
Tuy vậy, Hải đã vượt qua được chính mình khi ở kỳ thi Olympic Vật lý châu Á đã làm không tốt phần thực hành nhưng đến cuộc thi Olympic Vật lý quốc tế em làm rất tốt. Dù trong quá trình thi, Hải gặp trở ngại khi gặp vấn đề trong việc lắp đặt thí nghiệm ở bài 1. Song, em vẫn bình tĩnh để chuyển sang bài thí nghiệm thứ 2 và giành số điểm gần như tuyệt đối ở bài này.
Điều này cũng thể hiện bản lĩnh vững vàng và uyển chuyển của em khi gặp tình huống khó khăn. Chính sự linh hoạt đã mang về cho Hải tấm Huy chương Vàng lần này”, thầy Lập chia sẻ.
Cũng theo thầy Lập, khả năng tiếp thu kiến thức và tự học của Hải rất tốt.
“Hải thích ứng rất nhanh và có khả năng đào sâu những kiến thức được học. Ngoài ra, sự nhạy cảm với các hiện tượng Vật lý của Hải cũng rất tốt, bởi môn học này không chỉ đòi hỏi toán học mà còn cả khả năng cảm nhận vấn đề Vật lý. Rất hiếm học sinh có khả năng như vậy”, thầy Lập đánh giá.
Hải cũng được thầy cô, bạn bè nhận xét rất hòa đồng, vui tính và hóm hỉnh.
“Ngoài học tốt, Hải cũng có khả năng điều tiết cảm xúc và thể trạng về mặt tâm lý luôn thoải mái, vui vẻ. Có lẽ cũng một phần nhờ vậy mà giúp Hải có thể duy trì được khả năng hấp thụ lượng kiến thức lớn trong thời gian dài, mà không bị căng thẳng”, thầy Lập chia sẻ.
Giáo viên cho rằng có thể điều này cũng góp phần giúp em 2 giành được 2 Huy chương Vàng.
Chị Đỗ Mai Hòa, mẹ Hải, cho hay rất vui và hạnh phúc với 2 tấm Huy chương Vàng mà con trai giành được, song không quá bất ngờ.
“Năm ngoái là lần đầu tiên nên niềm vui khó tả. Năm nay, từ trước khi đi thi, con cũng đặt ra mục tiêu rõ ràng từ đầu nên hai mẹ con không quá bất ngờ”.
Bản thân chị không phải là người đặt áp lực lên con vào học tập và thi cử. Song, theo chị, Hải sinh ra như để theo con đường nghiên cứu và làm khoa học.
Chị Hòa tâm sự, thấy con học hành vất vả, không ít lần chị cũng ngỏ ý nếu cảm thấy mệt mỏi con có thể dừng lại. “Đạt thành quả vui nhưng con cũng phải nỗ lực và đánh đổi rất nhiều. Nhưng con quá say sưa, đam mê nên tôi đành chấp nhận”, chị Hòa kể.
Theo lời chị Hòa, trái ngược với mẹ là người làm về kinh doanh, Hải khá trầm tính và điều này thể hiện từ bé.
“Trước mọi vấn đề, con đều suy nghĩ một cách thấu đáo. Từ bé, gần như không một lúc nào tôi không yên tâm về con trước một quyết định nào đó”.
Chị Hòa kể, từ bé, Hải đã có khả năng nhận biết các chữ cái và chữ số. “Đến 3 tuổi, con đã có thể đọc truyện, thậm chí bỏ qua truyện tranh và chuyển sang đọc những quyển truyện dày”, chị Hòa nói về sự đặc biệt của cậu con trai.
Với Hải, gần như chị Hòa không phải định hướng bất cứ một điều gì. Hải say sưa trong việc học nhưng thể hiện một phong cách học rất bình thản. Ngoài việc học chính khóa, Hải vẫn thường xuyên chơi đàn ghi ta, tham gia các hoạt động thể dục thể thao và luyện tiếng Anh.
Hải cũng thể hiện năng khiếu với tiếng Anh khi lớp 5 đã được giải Ba cấp quốc gia trong một cuộc thi ở môn học này.
“Năm lớp 10, trong quá trình ôn thi đội tuyển Vật lý quốc tế, con cũng thi IELTS và đạt 8.0. Con cũng đạt điểm SAT 1570/1600 vào đầu lớp 11”, chị Hòa kể.
Sau khi giành tấm Huy chương Vàng, Hải xác định, trong tương lai, em sẽ vẫn tập trung để hoàn tất chương trình phổ thông ở Việt Nam trước khi tính đến việc du học Mỹ với điểm đến mơ ước là Viện Công nghệ Massachusetts - MIT.
Sau đi thi về, Hải sẽ tập trung vào việc chuẩn bị hồ sơ apply du học. Thời gian tới, Hải muốn dành nhiều thời gian tham gia các hoạt động thiện nguyện, ngoại khóa, hoạt động xã hội, câu lạc bộ...
5 học sinh Việt Nam tham gia Olympic Vật lý quốc tế đều giành huy chương
5 học sinh Việt Nam tham gia Olympic Vật lý quốc tế năm 2023 đều đoạt huy chương gồm: 2 Huy chương Vàng, 2 Huy chương Bạc và 1 Huy chương Đồng." alt="Nam sinh 2 năm liền giành Huy chương Vàng Olympic Vật lý quốc tế" />
- ·Nhận định, soi kèo Damac vs Al
- ·Mbappe hứng gạch đá ăn mừng khiêu khích Pháp thắng Bỉ ở EURO 2024
- ·Soi kèo phạt góc Nữ Haiti vs Nữ Đan Mạch, 18h ngày 1/8
- ·Top địa phương có điểm thi trung bình khối A thi tốt nghiệp THPT 2023 cao nhất
- ·Nhận định, soi kèo Varnsdorf vs Hradec Kralove, 19h00 ngày 15/1: Khó có bất ngờ
- ·Soi kèo phạt góc Nữ Argentina vs Nữ Thụy Điển, 14h ngày 2/8
- ·U15 Argentina và U15 Ecuador ẩu đả kinh hoàng
- ·Cách xếp lương giáo viên tiểu học sau khi hợp nhất các quy định
- ·Soi kèo góc Brentford vs Man City, 2h30 ngày 15/1
- ·Việt Nam giành 2 Huy chương Vàng Olympic Vật lý quốc tế năm 2023
Thí sinh trúng tuyển hai ngành tiếng Anh thương mại và tiếng Anh du lịch phải có điểm môn tiếng Anh từ 5 trở lên nếu xét học bạ và 4 trở lên nếu xét bằng điểm thi tốt nghiệp. Sau khi công bố điểm chuẩn, trường vẫn tiếp tục nhận hồ sơ xét tuyển đến hết ngày 8/8 theo cả hai phương thức xét học bạ và điểm thi tốt nghiệp.
Điểm chuẩn đại học các trường ở phía Nam sẽ tăng, giảm thế nào?
Ông Phùng Quán, chuyên gia tư vấn tuyển sinh Trường ĐH Khoa học Tự nhiên (ĐH Quốc gia TP.HCM), đưa ra nhận định điểm chuẩn các trường ĐH ở phía Nam trên dữ liệu thí sinh dự thi tốt nghiệp THPT 2023 khu vực từ tỉnh Quảng Bình đến Cà Mau." alt="Điểm chuẩn trường Cao đẳng Kinh tế đối ngoại từ điểm thi tốt nghiệp 2023" />Bùi An Huy là thủ khoa kỳ thi Đánh giá năng lực của ĐH Quốc gia Hà Nội năm 2023 với 133/150 điểm. Ảnh: Thanh Hùng. Ở kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2023, theo tổ hợp A1, Huy cũng đạt 27,2 điểm, trong đó, Toán 8,8; Vật lý 9; Tiếng Anh 9,4.
Huy nhận xét, việc thi Đánh giá năng lực có điểm khác so với thi tốt nghiệp THPT của em là có thêm những kiến thức của các môn xã hội. “Do em học theo khối tự nhiên, nên để tham dự kỳ thi Đánh giá năng lực, em phải học thêm các môn đó”.
Huy cho hay, phần Toán và phần Khoa học khá sát với những điều em được học trên lớp. Nhưng kiến thức những môn khác, câu hỏi có phần “lạ” hơn, tức đòi hỏi tư duy nhiều hơn.
“Với kỳ thi tốt nghiệp THPT thì thường em sẽ phải học theo từng dạng bài nhất định. Nhưng ở kỳ thi Đánh giá năng lực này, em thấy mình phải tư duy nhiều hơn, để liên kết các kiến thức với nhau để xử lý.
Ví dụ bài Đọc- hiểu, sẽ không phải là những kiến thức học trên lớp thường ngày, phụ thuộc rất lớn vào tư duy đọc và hiểu của mỗi người đến đâu. Song, đề thi tốt nghiệp THPT lại có những câu hỏi khó nhất khó hơn cả so với đề thi Đánh giá tư duy.
Hay như với kỳ thi tốt nghiệp THPT, giai đoạn cuối, thường mọi người sẽ luyện đề. Nhưng em chỉ làm đề để kiểm tra kiến thức và khả năng của bản thân, từ đó có chiến thuật ôn tập phần kiến thức thiếu, chứ không cày đề nhiều”, Huy nói.
Tuy nhiên, Huy cũng cho hay em không có lời khuyên và cũng khó đánh giá việc nên đầu tư cho kỳ thi nào hơn để hướng tới mục tiêu xét tuyển đại học. “Việc lựa chọn kỳ thi nào để đầu tư còn tùy thuộc vào các bạn phù hợp với cách thi của kỳ thi nào hơn và mong muốn theo học trường nào nữa”, Huy nói.
Nói về bí quyết học tập, Huy nhấn mạnh vai trò tự học và cần phân bố thời gian khoa học cho các môn một cách phù hợp. Trong từng môn, em thường chia nhỏ thành từng phần để ôn tập.
“Trên lớp, em cố gắng tập trung chú ý thầy cô giảng và luôn cố gắng hoàn thành hết các bài tập được giao. Để hỗ trợ thêm kiến thức, Huy thường xuyên tìm kiếm thêm trên mạng. Em chủ yếu tìm kiếm các kiến thức mới, tài liệu và xem clip bài giảng trên mạng, rất ít khi mua sách tham khảo bởi tài liệu trên mạng vừa nhanh, vừa cập nhật hơn. Tuy nhiên, mình cũng cần tìm các nguồn thông tin, video bài giảng từ các trung tâm, giáo viên uy tín”, Huy chia sẻ.
Mới đây, với kết quả thủ khoa của kỳ thi Đánh giá năng lực, Huy cũng được Trung tâm Khảo thí ĐH Quốc gia Hà Nội tặng thưởng suất học bổng 10 triệu đồng.
Ngoài học giỏi, nam sinh Hưng Yên cũng gây ấn tượng với chiều cao lên đến 1m90. Sau những giờ học, Huy vẫn thường xuyên tham gia các hoạt động thể thao như bóng đá, bóng chuyền... để giải tỏa căng thẳng.
Sở thích tương tác, tìm tòi và sử dụng máy tính, Bùi An Huy đã quyết định đăng ký và trúng tuyển theo học ngành Công nghệ thông tin của Trường ĐH Công nghệ - ĐH Quốc gia Hà Nội.
ĐH Quốc gia Hà Nội thi Đánh giá năng lực thêm ở 3 tỉnh, giảm số đợt thi
Thông tin được đưa ra tại Hội nghị tổng kết thi Đánh giá năng lực (HSA) năm 2023 và kế hoạch triển khai năm 2024 do Trung tâm Khảo thí ĐH Quốc gia Hà Nội tổ chức ngày 24/8." alt="Gặp thủ khoa kỳ thi Đánh giá năng lực ĐHQGHN năm 2023" />Quế Ngọc Hải chơi không tốt Thanh Bình (5,5 điểm): Một vài pha cản phá chính xác để trung vệ trẻ này nhận điểm cộng và cũng như các đồng đội khác, trận chung kết lượt về không thành công.
Văn Hậu (5 điểm): Cầu thủ chạy cánh trái của tuyển Việt Nam có một trận đấu rất 'thường' ở cuộc tái đấu trên đất Thái.
Tuấn Anh (4,5 điểm):Tinh thần là có, nhưng những gì tiền vệ này thể hiện trên sân thực sự không tốt. Bàn thua xuất phát từ chính khả năng phòng ngự của Tuấn Anh.
Văn Đức (4,5 điểm): Không giúp được hàng tiền vệ đội nhà đã đành, Văn Đức cùng Tuấn Anh là 2 cầu thủ để Adisak đưa bóng tới chân Theerathon ghi bàn.
Hùng Dũng (5,5 điểm):Nỗ lực của đội trưởng tuyển Việt Nam là đáng ghi nhận, còn về chuyên môn giống các đồng đội, Hùng Dũng chơi không đạt trong trận chung kết.
Hoàng Đức (6,5 điểm):Tiền vệ này vẫn chơi hay nhất bên phía tuyển Việt Nam, nhưng tiếc các đồng đội hay vệ tinh đều không đạt yêu cầu khiến Hoàng Đức thiệt thòi.
Tiến Linh (4 điểm): Được tạo ra khá nhiều cơ hội dứt điểm, kể cả là đối mặt nhưng Tiến Linh lại không thể ghi bàn khiến tuyển Việt Nam thua đau Thái Lan trong trận chung kết lượt về.
Quang Hải (4,5 điểm): Thay Tuấn Anh với kỳ vọng mang đến luồng gió mới cho khả năng tấn công và xốc lại khu trung tuyến, nhưng rốt cuộc cầu thủ đang chơi bóng ở Pháp vẫn là một thất vọng cho người hâm mộ.
Tuấn Hải (5,5 điểm):Có mặt trên sân đầu hiệp 2, cầu thủ trẻ này chơi ở mức trung bình khi hàng tiền vệ không thể cung cấp nhiều bóng để dứt điểm.
Duy Mạnh (5 điểm):Chơi quyết tâm, nhưng khả năng phòng ngự của trung vệ Hà Nội FC vẫn là vấn đề khiến người hâm mộ thót tim với những pha xử lý không tốt.
Thành Chung (5 điểm): Vào sân với nhiệm vụ đa năng, nhưng những gì mà cầu thủ này để lại cũng khá nhạt nhoà.
Văn Toàn (5,5 điểm): Rất nỗ lực khi được tung vào sân, nhưng rốt cuộc chân sút người Hải Dương cũng không thể giúp tuyển Việt Nam có kết quả tốt hơn.
Thể thao VietNamNet
" alt="Chấm điểm chung kết AFF Cup Việt Nam vs Thái Lan Tiến Linh kém nhất" />- Ngày 12/7, tại kỳ họp thứ 10 HĐND TP.HCM khóa X, Nghị quyết quy định các khoản thu và mức thu đối với các dịch vụ phục vụ, hỗ trợ hoạt động giáo dục tại các cơ sở giáo dục công lập tại TP.HCM năm học 2023-2024 đã chính thức được thông qua.
Theo đó mức thu mô hình trường tiên tiến, hội nhập quốc tế là 1.725.000 đồng/học sinh/tháng. Như vậy, mức thu này tăng thêm 225.000 đồng/học sinh/tháng so với mức thu năm học 2022-2023 là 1.500.000 đồng. Trước đó, có dự thảo đề xuất mức thu này lên đến 5.000.000 đồng/học sinh/tháng.
Ngoài ra, nhiều mức thu được áp dụng từ năm học 2023-2024 đối với các dịch vụ phục vụ, hỗ trợ hoạt động giáo dục như: tiền phục vụ ăn sáng từ 60.000 - 220.000 đồng/học sinh/tháng; tiền mua sắm thiết bị, vật dụng phục vụ học sinh bán trú từ 200.000 - 450.000 đồng/học sinh/năm; tiền công trả lương cho nhân viên nuôi dưỡng từ 160.000 - 260.000 đồng/học sinh/tháng; tiền mua sắm đồng phục học sinh từ 200.000 - 500.000 đồng/bộ.
Ngoài ra, tiền học phẩm - học cụ - học liệu từ 300.000 - 600.000 đồng/học sinh/năm; tiền nước uống 20.000 đồng/học sinh/tháng; tiền trông giữ xe học sinh 2.000 đồng/lượt; tiền tổ chức xe đưa rước học sinh từ 8.000 - 10.000 đồng/km; tiền tổ chức hoạt động giáo dục kỹ năng sống và giáo dục ngoài giờ chính khóa (năng khiếu, thể dục thể thao, câu lạc bộ, kỹ năng sống...) dao động từ 80.000 - 800.000 đồng/học sinh/tháng; tiền tổ chức các lớp học theo Đề án tin học quốc tế từ 120.000 - 180.000 đồng/học sinh/tháng; tiền dịch vụ tiện ích ứng dụng công nghệ thông tin và chuyển đổi số 110.000 đồng/học sinh/tháng.
Theo quy định của UBND TP.HCM việc xây dựng “Trường tiên tiến, hội nhập quốc tế” bảo đảm nguyên tắc tự nguyện theo học, chỉ phát triển trường tiên tiến, hội nhập quốc tế tại những địa bàn đảm bảo trường công lập dành cho các đối tượng phổ cập. Trường được đánh giá đạt chuẩn kiểm định chất lượng giáo dục và được UBND TP.HCM quyết định công nhận, công bố công khai.
Mục đích xây dựng trường tiên tiến, hội nhập quốc tế để đáp ứng nhu cầu học tập của học sinh và yêu cầu của xã hội; tiếp cận xu huớng phát triển giáo dục trong khu vực và quốc tế, đồng thời đảm bảo mang đậm bản sắc dân tộc; Đào tạo đội ngũ học sinh năng động, phát triển toàn diện, có năng lực sáng tạo, năng lực thực hành, năng lực ngoại ngữ và tin học; đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực, nhất là nhân lực chất lượng cao, chất lượng quốc tế phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước và hội nhập quốc tế.
Đồng thời nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện của các cơ sở giáo dục theo huớng chuấn hoá, hiện đại hoá, xã hội hoá và hội nhập quốc tế.
Một số tiêu chí cụ thể của các bậc học như sau:
Ở bậc mầm non, trường tiên tiến, hội nhập quốc tế được thực hiện tại các lớp mẫu giáo 3-6 tuổi. Số lượng trẻ không quá 30 em mỗi lớp.
100% trẻ trong trường được tổ chức ăn bán trú, đảm bảo thể chất, tinh thần, không xảy ra dịch bệnh và ngộ độc thực phẩm. Tất cả trẻ được khám sức khỏe, đo chiều cao, cân nặng, đánh giá tình trạng dinh dưỡng bằng biểu đồ tăng trưởng; được theo dõi, đánh giá theo Bộ chuẩn phát triển trẻ 5 tuổi.
Ở bậc tiểu học, số học sinh mỗi lớp không quá 35 em; 100% học sinh được học hai buổi mỗi ngày.
100% giáo viên được yêu cầu có khả năng sử dụng tiếng Anh giao tiếp, có trình độ tin học đạt chuẩn kỹ năng sử dụng cơ bản.
50% học sinh hoàn thành chương trình tiểu học đạt chứng chỉ, chuẩn đầu ra tiếng Anh và Tin học theo chuẩn quốc tế. Tất cả học sinh tiểu học được phổ cập bơi an toàn và chống đuối nước.
Với bậc THCS và THPT, ít nhất 80% giáo viên đạt danh hiệu dạy giỏi cấp trường, 30% dạy giỏi cấp huyện. Tất cả giáo viên có khả năng sử dụng tiếng Anh giao tiếp.
100% giáo viên dạy ngoại ngữ có năng lực ngôn ngữ giảng dạy cao hơn hai bậc so với trình độ chung.
Ít nhất 90% học sinh tốt nghiệp THCS sử dụng được tiếng Anh (bốn kỹ năng nghe, nói, đọc, viết) đạt trình độ A2 khung năng lực ngoại ngữ sáu bậc trở lên. Ít nhất 90% học sinh THPT có trình độ B1 trở lên.
UBND các quận, huyện, TP Thủ Đức và Sở GD-ĐT sẽ lập kế hoạch xây dựng trường tiên tiến, hội nhập quốc tế. Mỗi bậc học ở địa phương có ít nhất một trường theo mô hình này.
Năm 2005, Trường THPT Lê Quý Đôn (Quận 3) là trường đầu tiên được TP.HCM thí điểm mô hình trường tiên tiến, hội nhập quốc tế. Đến nay, có 40 trường ở thành phố hoạt động theo mô hình này, gồm 16 trường mầm non, 13 trường tiểu học, 8 trường THCS và 3 trường THPT.
TP.HCM đề nghị giữ nguyên quy định mức sàn học phí
Năm học 2023-2024, TP.HCM tiếp tục thực hiện mức học phí theo mức sàn học phí quy định tại Nghị định 81, đề xuất chính sách hỗ trợ miễn, giảm, có chính sách đặc thù với mục tiêu không để một học sinh nào nghỉ, bỏ học vì điều kiện kinh tế khó khăn." alt="TP.HCM tăng mức thu học phí trường tiên tiến" />
- ·Nhận định, soi kèo Al
- ·'Thay vì nâng tầng, xây hầm trường học nên di dời chung cư, ĐH khỏi đất vàng'
- ·Giáo viên ở Đan Mạch nghỉ thai sản 16 tháng, mức lương 1,3 tỷ đồng/năm
- ·Link xem trực tiếp Romania vs Hà Lan
- ·Soi kèo phạt góc Leicester City vs Crystal Palace, 2h30 ngày 16/1
- ·Danh sách 30 trường đại học được tổ chức thi, cấp chứng chỉ tiếng Anh
- ·Soi kèo phạt góc nữ Italia vs nữ Argentina, 13h ngày 24/7
- ·Điểm sàn của trường đại học Công nghiệp TP.HCM năm 2023 từ 17
- ·Nhận định, soi kèo Brentford vs Man City, 2h30 ngày 15/1: Tiếp đà hồi sinh
- ·Trường Đại học CMC