您现在的位置是:Giải trí >>正文
Truyện Tiểu Tổ Tông
Giải trí58787人已围观
简介Cuối hè đầu thu chính là thời điểm cảm mạo bùng phát. Không khí lạnh tràn về thành phố N sớm hơn mọi...
Không khí lạnh tràn về thành phố N sớm hơn mọi năm,ệnTiểuTổTôla liga 2024 trên đường người qua kẻ lại, nhìn cách ăn mặc của họ tuy rất mỏng manh nhưng bên trong đều mặc quần áo mùa thu rồi.
Tống Y lại không giống vậy. Cô đi đôi giày cao gót 8cm màu đỏ, váy caro ngắn lộ eo, dung nhan tinh xảo, mặc như đang trong mùa hè vậy.
Cô không sợ cảm mạo, bởi vì ——
Cô đã sớm bị cảm rồi...
Nhưng mà thời gian bị bệnh của cô hơi lâu, cũng đã một tuần rồi, uống thuốc Tây thế nào cũng không khỏi.
Trong đầu Tống Y không khỏi nhớ đến tin tức thấy đợt trước: Kinh hoàng! Thanh niên 24 tuổi bởi vì bị cảm mà qua đời!
Không được!
Cô còn trẻ như vậy! Xinh đẹp như vậy! Không thể tùy tiện chết được!
Càng nghĩ càng thấy sợ, cô cảm thấy cái chết cách mình không xa. Tống Y run rẩy lấy điện thoại ra, rưng rưng nhắn tin cho người đại diện Ngô Ngữ:
[ Chị yêu à, có lẽ em mắc phải bệnh nan y rồi. Nếu em chết, nhớ khắc bia mộ em thành hình điện thoại. Em không muốn ở dưới đất lại không có điện thoại nghịch đâu.]
Thật muốn khóc mà! Tống Y rút thêm một tờ khăn giấy, sụt sịt lau mũi sau đó liền ném thẳng vào thùng rác
Làm một họa sĩ, lại là họa sĩ tranh sơn dầu trừu tượng, Tống Y rất thích tưởng tượng, hơn nữa từ trước đến nay đều không thích mặc quần áo quá nhiều, ảnh hưởng đến thẩm mỹ.
Cô muốn bản giống như bức tranh của mình, từ sợi tóc đến chân đều phải xinh đẹp, không thể bắt bẻ. Cho dù bị lạnh chết cũng không thể mặc cồng kềnh được!
Hai mươi phút sau, trong tiệm bán quần áo nào đó.....
" Ông chủ, cho tôi một chiếc áo choàng dài, cảm ơn."
Mặc chiếc áo khoác xám dài lên, ấm áp đã trở lại nhân gian.
Lên xe, Tống Y suy nghĩ một lúc thấy Tây y không đáng tin nữa rồi, nhất định phải tìm Trung y!
Cô mở điện thoại ra tìm kiếm: Bậc thầy am hiểu chữa bệnh ung thư và bệnh hiểm nghèo Trung Quốc.
Rất nhanh đã có câu trả lời, kết hợp với bản đồ, Tống Y cuối cùng cũng tìm được bệnh viện Trung Y.
Bệnh viện miễn phí này nằm ở trung tâm giữa các siêu thị tiện lợi, rất khó tìm. Nếu không phải bảng hiệu tỏa sáng lấp lánh kia, Tống Y không chắc là mình sẽ tìm ra.
Người sáng lập ra bệnh viện này là Ngô Miễn Chân - bậc thầy y học Trung Quốc. Cái tên Chân Miễn Đường cũng là tên đảo ngược lại của Ngô lão. Nghe nói ông đã chữa khỏi rất nhiều bệnh ung thư.
Chân Miễn Đường không quá lớn, nhưng khu vực chờ nho nhỏ cũng đã chật cứng bệnh nhân, phần lớn đều là những gương mặt không có tinh thần.
Có người mắt sưng đến thảm hại, giống như cái túi lớn ở mắt, còn có người chân đen sì, hoại tử, ung nhọt...
Tống Y che kín áo khoác lo lắng, cho rằng không lâu nữa mình cũng giống như vậy.
Bên trong Chân Miễn Đường mặt tường màu trắng được khảm rất nhiều những câu nói cổ xưa, Tống Y xem thấy đều là những câu trong《 Thượng cổ thiên chân luận 》《 Nan kinh 》. Cô tuy được coi như là một nửa người làm về văn hóa, nhưng không nghiên cứu về vấn đề này cho nên xem không hiểu lắm.
Bên cạnh để một cái giá bằng gỗ lim, trên đó đặt tầng tầng lớp lớp những bình sứ Thanh Hoa, trông rất tao nhã. Phía sau nữa chính là sơ yếu lí lịch của Ngô Miễn Chân, trung y thế gia, tổ tiên ba đời đều là thầy thuốc nổi danh.
Hiệu thuốc và khu vực chờ được hợp lại với nhau, mỗi mặt đều có ngăn kéo nhỏ, mỗi ô đều viết tên các loại thuốc Bắc. Trong phòng có người cầm cân nhỏ, không ngừng cân dược liệu.
Chính giữa nhà thuốc có hai cái bàn lớn, trên mặt bàn bày khá nhiều gáo múc nhỏ, hình dáng so với gáo múc thông thường nhỏ hơn không ít, chỉ dài tầm 20cm.
Dược sĩ đem dược liệu đã cân đổ vào từng cái gáo nhỏ, sau đó cho vào túi giấy màu vàng, bọc kĩ lại.
Tống Y vòng qua đám đông đến quầy lấy số, trong tay còn cầm sổ khám bệnh ở bệnh viện Tây y.
" Xin chào, cho hỏi đây có phải chỗ lấy số của thầy Ngô không?"
" Xin lỗi quý cô, cô có hẹn trước không ạ?"
"Hẹn trước? Không có. Đến đây khám bệnh còn cần hẹn trước sao?"
Trước khi tới Tống Y cũng không hỏi thăm nhiều, nên không biết lại cần phải hẹn trước.
" Chị là lần đầu tiên đến đây ạ! Bệnh nhân của thầy Ngô nhiều vô cùng, cho nên từ tháng giêng năm nay Chân Miễn Đường chúng tôi bắt đầu quy định phải hẹn trước, nếu như chị không hẹn trước thì có thể lấy số bây giờ."
" Nếu bây giờ tôi lấy số thì trước tôi còn bao nhiêu bệnh nhân nữa?"
Tống Y nhìn xung quanh một vòng, trên băng ghế dài đếm không biết bao nhiêu người với người, chân mày khẽ nhíu lại.
" Sáng nay thầy Ngô có 32 cuộc hẹn, buổi chiều còn có 30. Chị có lẽ phải đợi đến gần tối mới đến lượt."
Bệnh nhân đến Chân Miễn Đường đều là những người bị ung thư, rất nhiều người trong số họ đều đến từ nơi khác, năm sáu giờ đã đứng chờ ở cửa. Thời gian khám bệnh cũng rất lâu, trung bình một bệnh nhân ít nhất cũng phải hết mười phút.
Cô không chờ nổi đâu!!!
Tags:
相关文章
Siêu máy tính dự đoán Saint
Giải tríHoàng Ngọc - 13/02/2025 09:56 Máy tính dự đoá ...
【Giải trí】
阅读更多Đọc bài, liên tưởng đến ca khúc ‘Đêm đông’ mà nao lòng…
Giải trí- Bài “Người nhà quê ở Sài Gòn” đã thu hút đông đảo bạn đọc. Nhiều bạn đã gửi email phản hồi về Báo VietNamNet.
Tin bài cùng chuyên mục:
Án mạng chết trẻ, rúng động quê nghèo…
Đi đòi nợ bị nhốt vào buồng ngủ…
Trẻ chết đuối ở hố công trình, có thể xử lý hình sự?
Tiền phạt vi phạm giao thông, tiêu thế nào?
Ăn kiểu gì không độc?
“Tái” thế này là…gọt chân cho vừa giày?
">...
【Giải trí】
阅读更多Trẻ mầm non và tiểu học ở Hà Nội khi quay lại trường có học bán trú?
Giải tríHọc bán trú là một cách thức tổ chức học mà trẻ em, học sinh sẽ được học và ăn uống ngủ nghỉ ở trường cả một ngày. Đây là hình thức học khá phổ biến và phù hợp với những học sinh ở bậc mầm non và tiểu học. Tuy nhiên, trong bối cảnh giãn cách xã hội vì Covid-19, nhiều phụ huynh thấp thỏm điều này. Trẻ mầm non ở Hà Nội. Ảnh: Thanh Hùng Trao đổi với VietNamNet, bà Nguyễn Thị Hương, Phó trưởng phòng GD-ĐT quận Bắc Từ Liêm cho biết, hiện phòng đang yêu cầu các trường mầm non khảo sát việc các gia đình cho trẻ đi học trở lại ra sao. Trên cơ sở thực tế, các nhà trường sẽ chủ động lên phương án kế hoạch và phòng sẽ duyệt theo từng trường.
“Bởi có trường thì trẻ trở lại đông nhưng có trường thì chỉ một nửa hoặc 1/3 thì có thể không cần chia tách ca. Ngoài ra còn tùy thuộc vào diện tích của từng lớp. Có lớp 40m2 thì chỉ cho tối đa 20 cháu. Nhưng với những lớp xây sau này với diện tích 70-80m2 thì có thể trên 20 cháu cũng được. Như vậy tùy tình hình từng nhà trường, từng phòng học và phòng sẽ quyết định linh hoạt chứ không đồng loạt”, bà Hương.
Về việc tổ chức học bán trú, bà Hương cho hay nếu trường nào đủ điều kiện y tế thì được phép tổ chức, ngược lại thì phải chấp nhận việc chỉ tổ chức dạy học, không bán trú. Bởi tổ chức dạy học và ăn, ngủ bán trú là khác nhau. “Đã có trường đề xuất không bán trú bởi vì phòng học không lớn nhưng số lượng trẻ quá đông.
VietNamNet có nêu vấn đề, một số trường và phụ huynh trên địa bàn quận ý kiến rằng: “công văn cho trẻ đi học trở lại nhưng không cho trẻ ăn, ngủ bán trú ở trường”.
Về việc này, bà Hương cho hay, có thể các nhà trường đang có chút hiểu nhầm về thời điểm công văn hướng dẫn.
“Trước đây khi mà TP Hà Nội chưa công bố nới lỏng giãn cách, khi đó UBND quận có thông báo có thể tạm thời trong tuần đầu tiên chưa tổ chức bán trú. Có thể một số trường đang nghĩ theo đó. Nhưng hiện nay, nhà nước nới lỏng giãn cách, phòng cũng vừa có văn bản sẽ căn cứ các điều kiện đảm bảo an toàn và phòng dịch cho trẻ tại cơ sở”, bà Hương nói.
Bà Phạm Thị Lệ Hằng, Trưởng phòng GD-ĐT quận Hà Đông cho biết những ngày này, các trường tiểu học và mầm non trên địa bàn đang triển khai các công tác chuẩn bị để đón trẻ trở lại vào tuần sau và đây cũng là chủ đề được các nhà trường quan tâm.
Theo bà Hằng, hiện phòng GD-ĐT quận Hà Đông đang cho các trường đăng ký các phương án tổ chức học tập tại trường, phân ca, chia lớp, bố trí giờ vào lớp lệch nhau để tránh học sinh ùn tắc đầu giờ.
“Với cấp tiểu học, chúng tôi đang dự kiến có thể từ 7h đến 7h30 sáng sẽ đón 3 khối lớp, từ 7h30 đến 8h sẽ đón 2 khối lớp còn lại để tránh việc trẻ xếp hàng dài ùn tắc, ảnh hưởng sức khỏe. Tuy nhiên, việc này chỉ là một gợi ý cho các nhà trường trong việc xây dựng phương án, chứ không bắt buộc mà còn tùy thuộc vào thực tiễn của từng trường học”, bà Hằng cho hay.
Với bậc mầm non, bà Hằng cho biết toàn quận Hà Đông, trước tiên các trường sẽ tổ chức họp phụ huynh để lấy ý kiến xem những gia đình nào đăng ký cho con trở lại trường, đăng ký bán trú, bởi có nhiều nhà chưa cho trẻ đi học ngay. Sau đó, tùy thuộc vào điều kiện thực tế của trường để quyết định.
“Nếu như các lớp đảm bảo số lượng học sinh quay trở lại ít thì vẫn có thể tổ chức cho trẻ đến trường. Trong trường hợp cho trẻ đến trường thì sẽ cho bán trú để tạo điều kiện cho phụ huynh về mặt thời gian và công sức. Còn nếu phụ huynh nào đón được con về thì càng tốt”.
Nếu như trong tình huống số lượng trẻ đăng ký trở lại trường quá đông thì các trường sẽ ưu tiên đối tượng trẻ 5 tuổi. “Bởi các lớp đều phải chia tách nên nếu đông học sinh quá thì các lớp sẽ không đủ giáo viên đảm bảo quản lý”.
Bà Hằng cho biết, nếu số lượng đăng ký trở lại trường khoảng 10-15 cháu/lớp thì có thể đảm bảo trong một phòng học. Vượt 20 phải tính chia lớp và nếu không đáp ứng được thì sẽ ưu tiên nhận trước đối với đối tượng trẻ 5 tuổi.
“Ví dụ trường khoảng 200 trẻ và có thể đủ đáp ứng mười mấy phòng học thì nhận tất cả các cháu, còn nếu không đủ điều kiện giãn cách lớp thì sẽ nhận theo thứ tự ưu tiên từ lứa tuổi trở xuống. Đặc biệt ưu tiên trẻ 5 tuổi bởi các cháu sắp sửa bước vào lớp 1”, bà Hằng cho hay.
Bà Teo Thị Thanh Mai, Hiệu trưởng Trường Tiểu học Lê Quý Đôn (quận Hà Đông, Hà Nội) cho biết mấy hôm nay, trường đã tiến hành dọn dẹp, vệ sinh đảm bảo 15 tiêu chí an toàn đối với trường học để sẵn sàng đón trẻ. “Chiều nay nhà trường tổ chức họp với Ban thường trực đại diện phụ huynh, ngày kia các giáo viên sẽ tổ chức họp trực tuyến với phụ huynh các lớp”.
Hiện, trường đã lên 4 phương án triển khai đón giãn cách học sinh để đảm bảo an toàn, trong đó có cả việc có tổ chức bán trú hay không. Tới đây, họp phụ huynh, lắng nghe ý kiến thống nhất mới đưa ra phương án chính thức.
“Các phương án nêu lên việc chia đôi, giãn cách lớp học như thế nào, nhóm nào học thứ mấy, ăn ngủ tại trường như thế nào, giờ đến trường và giờ tan trường từng khối ra sao, thời khóa biểu sẽ học chủ yếu những môn gì,... để bàn bạc, thảo luận cùng phụ huynh”, bà Mai cho hay.
Ảnh minh họa: Thanh Hùng Ông Lê Hồng Vũ, Trưởng phòng GD-ĐT quận Tây Hồ cho hay chiều nay phòng và các trường sẽ có cuộc họp trực tuyến với Sở GD-ĐT Hà Nội và qua chỉ đạo sẽ triển khai cho các nhà trường.
Về việc tổ chức bán trú cho trẻ mầm non và tiểu học, ông Vũ chia sẻ, tổ chức học bán trú cả ngày thì phụ huynh sẽ thuận tiện hơn. “Thực sự khi phụ huynh đưa con đến trường mà chỉ tổ chức học một buổi, không tổ chức bán trú mà cho về thì rất khó. Nếu chỉ tổ chức theo buổi đến trường thì buổi trưa các bố mẹ lại phải lóc cóc đón con về thì mất thời gian, bất cập. Có thể tổ chức một tuần mấy ngày thôi, còn hơn là để phụ huynh sáng đưa con đến trường nhưng trưa phải mất thời gian đi đón. Nếu không, cứ sáng đưa đi trưa đón về, đầu chiều đưa đi chiều tối đón về, phụ huynh sẽ chỉ quay quay suốt ngày đi đón con chứ không thể làm gì được. Chúng tôi sẽ chủ động nhưng phải đợi ý kiến chung của Sở như thế nào”.
Ở cấp tiểu học, ông Vũ cho hay, nếu giờ chia đôi lớp, một nửa học sáng, một nửa học chiều cũng rất bất cập. Bởi sau khi lớp này học ra thì phải tiến hành khử khuẩn trong khi quãng thời gian cách của buổi trưa chỉ hơn một giờ đồng hồ, rất khó để thực hiện hết được những việc đó.
Nhưng nếu theo phương án học cả ngày, ông Vũ cho rằng cái “vướng” là theo quy định của Sở GD-ĐT Hà Nội chỉ được dạy theo chương trình chính khóa. “Như vậy nếu học cả ngày, trường sẽ phải dạy chương trình chính khóa 4 tiết buổi sáng và 4 tiết buổi chiều. Như vậy với độ tuổi tiểu học sẽ rất nặng và vô hình trung thành nhồi kiến thức. Bởi trước đây các cháu chỉ học chỉ 4 tiết buổi sáng là chính khóa còn buổi chiều luyện tập, lồng ghép các hoạt động thực hành, kỹ năng sống, văn nghệ,...”, ông Vũ nói.
Việc tổ chức ăn bán trú giãn cách, theo ông Vũ không khó khăn để các trường thực hiện.
Còn ở cấp mầm non, ông Vũ cho hay chưa nghĩ ra được giải pháp tối ưu. “Mầm non thì không thể tách đôi ra và thực hiện việc hôm nay đi học, mai nghỉ, rồi ngày kia đi học,... vì các cháu còn quá bé. Nhu cầu là trẻ đến trường để bố mẹ đi làm, mà ngày cho đến trường được ngày không thì phụ huynh sẽ rất vất vả bởi không có ai trông con. Tiểu học có thể không có người trông trực tiếp mà gửi nhờ nhưng mầm non buộc phải có người trông ở nhà. Trong khi nếu tổ chức cho đi học cả lớp thì không đủ điều kiện số phòng học và giáo viên theo giãn cách”, ông Vũ nói.
Thanh Hùng
Bộ Giáo dục không quy định học sinh đeo mũ chống giọt bắn đi học
- Trả lời báo chí tại họp báo thường kỳ Chính phủ chiều tối 5/5, Thứ trưởng Bộ GD-ĐT khẳng định trong 15 tiêu chí đánh giá mức độ an toàn trường học không có tiêu chí nào nói rằng phải đeo mặt nạ chống giọt bắn.
">...
【Giải trí】
阅读更多
热门文章
- Siêu máy tính dự đoán West Ham vs Brentford, 22h00 ngày 15/2
- Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ: Có những vùng học bạ 'rất long lanh' nhưng chưa chắc chất lượng đã cao!
- Erik ten Hag tuyên bố MU có thể vô địch Premier League
- Lịch thi đấu bóng đá hôm nay 24/3: Tuyển Việt Nam đấu Oman
- Nhận định, soi kèo Gulf Heroes vs Dubai United, 20h20 ngày 14/2: Khó cho chủ nhà
- Nguyễn Xuân Son 'ăn đòn' khi hội quân tuyển Việt Nam
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Vissel Kobe vs Urawa Red Diamonds, 12h00 ngày 15/2: 3 điểm nhọc nhằn
-
Trước thềm VnExpress Marathon Hải Phòng 2024, Hứa Thuận Long - nhà vô địch mùa trước chia sẻ rằng bản thân đã có sự chuẩn bị tốt nhất cho giải chạy quan trọng này. Thành tích năm ngoái cùng với thể lực tích lũy nhiều tháng nay là cơ sở để VĐV có biệt danh "Long Íu" tự tin. "Tôi đánh giá điều kiện thi đấu ở Hải Phòng quá tuyệt vời. Với nhiệt độ khoảng 10-12 độ C, không khí khô và đường chạy ít dốc. Đó là tất cả những gì tôi cần". Thuận Long chia sẻ. Năm ngoái anh là nhà vô địch sau màn thể hiện xuất sắc, đạt thông số 2 tiếng 34 phút 28 giây. Hơn 2 tháng sau, tại Tokyo Marathon, Thuận Long nâng hạng bản thân lên PR mới - 2 tiếng 29 phút 55 giây. Runner TP HCM cho rằng điều kiện thi đấu ở cả hai giải có phần giống nhau nên liên tiếp có PR. Cuối tuần này, anh kỳ vọng có thể vượt qua cả hai cột mốc trên. "Tất nhiên chưa thi đấu thì chưa thể nói trước nhưng tôi muốn có PR để khép lại một năm tuyệt vời", Hứa Thuận Long khẳng định.
" alt="'VnExpress Marathon Hải Phòng là thiên thời địa lợi để phá PR'">'VnExpress Marathon Hải Phòng là thiên thời địa lợi để phá PR'
-
- Ngôi nhà riêng của bố em bây giờ sổ đỏ đứng tên bố em. Ngôi nhà riêng của mẹ em thì sổ đỏ cũng đứng tên mẹ em..
TIN BÀI KHÁC
Đánh người say rượu nói lung tung
Rối bời vì…nợ xấu
Đám cưới tập thể kỷ lục Việt Nam
Huyện Mỹ Đức phản hồi về vấn đề báo VietNamNet nêu
Bị vật nhọn đâm, lo ngay ngáy nhiễm HIV
Hồi âm đơn thư bạn đọc giữa tháng 6
VietNamNet, xin đừng tắt ngọn lửa Đankô
" alt="Vợ chồng đều có con riêng, tài sản di chúc thế nào?">Vợ chồng đều có con riêng, tài sản di chúc thế nào?
-
- Tôi năm nay 23 tuổi, lúc đi trên đường tôi bỗng nhiên bị một nhóm thanh niên chặn xe lại bắt tôi xuống xe và đánh tôi túi bụi trong khi nguyên nhân đánh thì tôi không hề biết và tôi cũng không hề biết mặt những người đánh tôi.
Tin bài cùng chuyên mục:
Bơm tiền gần 300.000 tỷ, vẫn như ‘gió vào nhà trống’?
VietNamNet ‘khô hạn’ đề tài nông thôn, nông dân
Yêu cầu CSGT cho xem hình ảnh vi phạm có được không?
Nỗi ám ảnh lớn mang tên: Mẹ chồng!
Thắc mắc về sổ đỏ và đất tái định cư
“Chăm sóc” bạn đọc, báo sẽ có tất cả
" alt="Bỗng nhiên bị đánh...">Bỗng nhiên bị đánh...
-
Nhận định, soi kèo SHB Đà Nẵng vs Thể Công Viettel, 17h00 ngày 14/2: Tiếp tục chìm sâu
-
- Tôi có vợ và có hai con riêng, nay đã ly hôn và lấy vợ khác. Cô vợ mới chưa có con lần nào (chưa có con riêng). Vậy tôi và cô vợ mới có đẻ được hai con nữa không mà không vi phạm luật? Tôi trân trọng cảm ơn.
Bạn đọc Vũ Đình Phương.
Luật sư tư vấn:
Căn cứ vào các quy định pháp luật về dân số, kế hoạch hóa gia đình hiện hành, tôi xin tư vấn cho bạn như sau:
" alt="Lấy vợ mới và sinh thêm con là đúng luật">Ảnh minh họa Lấy vợ mới và sinh thêm con là đúng luật