Lan Ngọc tiết lộ từng bị Ngô Thanh Vân tát 10 lần xệ 1 bên mặt
- Tham gia chương trình "Đấu trường võ nhạc",ọctiếtlộtừngbịNgôThanhVântátlầnxệbênmặgia vàng pnj diễn viên Ninh Dương Lan Ngọc tiết lộ cô từng bị diễn viên Ngô Thanh Vân tát tới 10 lần dẫn đến xệ 1 bên mặt để hoàn thành một cảnh quay trong phim "Cô Ba Sài Gòn".
Lan Ngọc thay thế Diễm My 9X làm 'gái già lắm chiêu'(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
下一篇:Nhận định, soi kèo Zamalek vs Haras El Hodood, 21h00 ngày 16/1: Tin vào cửa trên
Phẫu thuật nội soi cắt u tuyến giáp qua đường miệng tại Bệnh viện Bãi Cháy ThS.BS Trần Thái Sơn, Trưởng Khoa Ung bướu 2, Bệnh viện Bãi Cháy, thông tin ung thư tuyến giáp là căn bệnh phổ biến có tỷ lệ mắc cao tại Việt Nam. Loại ung thư tuyến giáp giai đoạn đầu không gây ra triệu chứng hoặc dấu hiệu đặc biệt, xét nghiệm hormone tuyến giáp vẫn trong giới hạn bình thường.
Bệnh nhân tự phát hiện do sờ hoặc thấy khối u vùng cổ hoặc phát hiện tình cờ qua siêu âm tuyến giáp khi thăm khám sức khỏe định kỳ.
Đây là bệnh lý ác tính thường gặp nhất trong số các ung thư tuyến nội tiết. Ung thư tuyến giáp là bệnh có tiên lượng tốt và có thể chữa khỏi nếu phát hiện sớm.
Theo thông tin từ Bệnh viện K Trung ương, ở giai đoạn sớm, bệnh thường không gây ra triệu chứng. Người bệnh có thể được chẩn đoán khi đi khám định kỳ. Khi có triệu chứng, bệnh nhân sẽ sờ thấy một khối ở tuyến giáp.
Ngoài ra, các dấu hiệu và triệu chứng khác của ung thư tuyến giáp bao gồm khàn tiếng, nuốt vướng khi u chèn ép vào thực quản, khó thở khi u xâm lấn vào khí quản. Ở giai đoạn muộn hơn, có thể xuất hiện hạch cổ hoặc các triệu chứng của di căn xa như đau xương trong di căn xương...
Những triệu chứng trên có thể là biểu hiện của nhiều bệnh khác mà không phải là ung thư tuyến giáp. Tuy nhiên, khi có những triệu chứng này, người dân nên đi khám tại các cơ sở chuyên khoa.
Những người cần tầm soát ung thư tuyến giáp
Tiền sử gia đình, di truyền là một trong các nguyên nhân và yếu tố nguy cơ gây bệnh ung thư tuyến giáp." alt="Bất ngờ nhận kết quả ung thư tuyến giáp dù không có triệu chứng" />ODO thể hiện quãng đường xe di chuyển (Ảnh: Lâm Anh) Đối với đồng hồ ODO cơ học, nó sử dụng dây cáp truyền động từ trục bánh xe đến nam châm vĩnh cửu. Khi xe di chuyển, nam châm sẽ quay và tạo ra từ trường biến thiên để kéo cốc cảm ứng quay theo. Cốc cảm ứng gắn với kim quay và lò xo hồi vị. Khi vận tốc của xe thay đổi, kim quay sẽ lệch đi một góc tương ứng với vận tốc của xe.
Đối với đồng hồ ODO bán tự động, nó sử dụng một bộ phận điện tử để nhận biết số vòng quay của bánh xe và chuyển thành xung điện. Xung điện này được gửi đến một bộ phận cơ khí để hiển thị số km đã đi trên màn hình.
Đối với đồng hồ ODO tự động, nó sử dụng một bộ phận điện tử hoàn toàn để nhận biết số vòng quay của bánh xe và chuyển thành xung điện. Xung điện này được xử lý bởi một vi mạch và hiển thị số km đã đi trên màn hình kỹ thuật số.
Độ chính xác của đồng hồ ODO phụ thuộc vào nhiều yếu tố, như kích thước và tình trạng của lốp xe, sai số của các bộ phận cơ khí hay điện tử, hay việc có tua ngược hay không.
Để kiểm tra ODO có hiển thị chính xác không, chủ xe có thể so sánh số km đã đi trên đồng hồ với số km thực tế trên một quãng đường cố định. Hoặc cũng có thể kiểm tra các dấu hiệu khác như tình trạng ngoại hình, nội thất, máy móc hay lịch sử bảo dưỡng của xe.
Vì sao các phương tiện cần đến đồng hồ công tơ mét?
Đồng hồ công tơ mét là thiết bị để đo quãng đường mà phương tiện đã di chuyển. Các phương tiện cần đến đồng hồ công tơ mét vì nhiều lý do, chẳng hạn như:
Để kiểm soát tốc độ di chuyển của phương tiện, đảm bảo an toàn giao thông và tuân thủ luật lệ.
Để theo dõi lịch sử sử dụng và bảo dưỡng của phương tiện, giúp duy trì hiệu suất và chất lượng của phương tiện.
Để xác định giá trị của phương tiện khi mua bán, thuê hay cho thuê, vì số km đã đi có ảnh hưởng đến tình trạng và độ bền của phương tiện.
Để tính toán chi phí nhiên liệu, thuế, phí bảo hiểm hay các khoản chi phí khác liên quan đến việc sử dụng phương tiện.
Yếu tố ảnh hưởng đến độ hiển thị chính xác của ODO
Kích thước và tình trạng của lốp xe: Lốp xe bị mòn hoặc bị biến dạng so với kích thước tiêu chuẩn sẽ làm thay đổi số vòng quay của bánh xe, từ đó ảnh hưởng đến số km được tính toán bởi ODO.
Sai số của các bộ phận cơ khí hay điện tử: Các bộ phận cơ khí hay điện tử của ODO có thể bị hao mòn, lỗi hay hư hỏng theo thời gian sử dụng, làm giảm độ chính xác.
Việc có tua ngược hay không: Một số người có thể reset hoặc chỉnh lại ODO để giảm số km đã đi của xe, nhằm tăng giá trị của xe khi bán lại.
Theo VTC News
Hãy để lại ý kiến dưới phần bình luận bên dưới hoặc chia sẻ bài viết về Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
" alt="Nguyên tắc hoạt động của đồng hồ ODO trên ô tô mà nhiều người chưa biết" />Cụ thể, trên mâm cơm vẫn có các tô, đĩa đựng thức ăn chung nhưng khi lấy đồ ăn về bát của mỗi người cần dùng thìa, muôi chung, tránh thói quen dùng thìa, đũa riêng của mình lấy trực tiếp sẽ không đảm bảo an toàn vệ sinh.
“Chúng ta phải có sự kết hợp giữa thói quen ăn chia sẻ của người phương Đông và sự riêng tư về dụng cụ ăn của người phương Tây trong bữa cơm. Gần đây, ở Việt Nam, nhiều gia đình cũng đã thực hiện việc này bằng cách mỗi cá nhân có bát nước chấm riêng…. Sự tách riêng đảm bảo vệ sinh an toàn sức khỏe. Bởi như chúng ta biết, có nhiều bệnh lây qua đường ăn uống như bệnh về hô hấp, nhiễm khuẩn…”, TS.BS Hồng Sơn cho biết.
Mức độ nguy hiểm của bếp ga với sức khỏe
Khí thải từ bếp ga có thể làm tăng nguy cơ mắc, trở nặng của bệnh hen suyễn và các vấn đề hô hấp khác." alt="4 thói quen sai lầm trong bếp gây hại cho sức khỏe của bạn" />Năm 2021 tiếp tục là một năm khó khăn do đại dịch, nhưng Metfone vẫn có kết quả tăng trưởng tốt ngay cả khi lĩnh vực viễn thông ở Campuchia đã ở mức bão hoà. Nguyên nhân nào giúp Metfone đạt được những kết quả đó?
Nguyên nhân chính là do Metfone vẫn giữ được tăng trưởng ở lĩnh vực cũ và mở rộng mạnh mẽ không gian tăng trưởng sang các lĩnh vực mới.
Lĩnh vực viễn thông của Metfone tăng trưởng 7%, giữ vững vị trí công ty viễn thông số 1 với 42% thị phần dịch vụ di động và 62% cố định băng rộng. Lĩnh vực mới tăng trưởng trên 30%; đóng góp 40% delta tăng trưởng, qua đó góp phần đóng góp chung vào tăng trưởng 9,6% của cả công ty.
Metfone đã triển khai nhiều chiến lược chuyển dịch số nhằm nâng cao trải nghiệm khách hàng và tăng trưởng doanh thu với các sản phẩm như Super App CamID, Ứng dụng Tài chính eMoney, Game/esport; Hệ sinh thái số với các hoạt động marketing, bán hàng, chăm sóc khách hàng cũng được triển khai toàn diện.
Đặc biệt, Metfone đã hoàn thành tốt chuyển dịch thuê bao di động sang Data, đưa tỷ lệ khách hàng data đạt mốc 87% trong đó 95% là khách hàng 4G, cao nhất tại các thị trường mà Viettel đầu tư.
Metfone được biết đến với vai trò là doanh nghiệp tiên phong chuyển đổi số ở Campuchia. Hiện tại, Metfone có được những cột mốc quan trọng gì trên con đường trở thành một doanh nghiệp cung cấp dịch vụ số?
Thứ nhất, trong lĩnh vực giáo dục, Metfone đã ký hợp tác toàn diện với Chính phủ Campuchia trong vòng 5 năm, thực hiện chiến lược chuyển đổi số cho toàn bộ ngành giáo dục. Sau này, từ Bộ Giáo dục cho đến các trường học và mỗi học sinh đều sẽ sử dụng các dịch vụ số của Metfone.
Bộ Y tế, Bộ Tài chính là xương sống của Chính phủ Campuchia thì Metfone cũng đã ký hợp tác toàn diện. Chúng tôi hiện là doanh nghiệp viễn thông duy nhất “đặt chân” được vào các Bộ này và có những sản phẩm nhất định.
Thứ hai, đối với cộng đồng doanh nghiệp, Metfone là đơn vị đầu tiên kiến tạo được một mạng lưới ứng dụng công nghệ thông tin hỗ trợ doanh nghiệp kết nối và cung cấp các công cụ hỗ trợ kinh doanh, đặc biệt là trong đại dịch Covid-19.
Nền tảng với các hoạt động marketing, bán hàng, chăm sóc khách hàng của Metfone đạt hơn 10 triệu người đăng ký và theo dõi trên Facebook, Youtube, Tiktok, Telegram, CamID. Giải pháp công nghệ thông tin, chuyển đổi số cho Khối chính phủ, doanh nghiệp (B2B) và dịch vụ số cho khách hàng cá nhân của Metfone tăng trưởng 32%, chiếm lĩnh số 1 tại thị trường này.
Thứ ba, đối với khách hàng cá nhân, siêu ứng dụng CamID của Metfone mới ra mắt 8 tháng (từ tháng 4/2021 đến hết tháng 12/2021) đã cán mốc 2 triệu khách hàng sử dụng. eMoney là ví điện tử lớn nhất của Campuchia đạt 400.000 thuê bao - con số khiêm tốn nhưng chiếm hơn một nửa thị phần về ví điện tử tại đây.
Năm 2021, Metfone ghi dấu ấn với chuỗi phim Phật giáo “Path of Dhamar” - một sản phẩm số đặc biệt. Nhiều người sẽ thắc mắc tại sao Metfone lại có sản phẩm nổi bật là một bộ phim. Ông có thể chia sẻ về ý nghĩa của bộ phim này trên chặng đường mới mang tên chuyển đổi số của Metfone?
Campuchia là đất nước mà 96% người dân theo đạo Phật. Tuy nhiên, khi xã hội hiện đại hơn, giới trẻ bắt đầu chuộng văn hóa phương tây, xa dần các giáo lý của đạo Phật. Metfone nhận thấy rằng, tại những đất nước theo đạo Phật thì con người, cuộc sống, cộng đồng... đều chứa đựng những giá trị rất tốt đẹp. Phật giáo trước đây thường được truyền bá qua 2 con đường: Sách và các sư thầy thuyết pháp. Trong thời đại ngày này, cách truyền bá này gặp hạn chế về mức độ lan truyền.
Chúng tôi đặt câu hỏi: Tại sao trong kỷ nguyên số này, chúng ta không số hóa các nội dung về Phật pháp để truyền bá nhanh hơn, rộng hơn và đặc biệt là hấp dẫn giới trẻ hơn?
Bộ phim “Path of Dhamar” được Metfone phát trên nền tảng Facebook và Youtube. Từ sức ảnh hưởng của bộ phim, khách hàng đã nhìn nhận Metfone không chỉ là một hãng viễn thông mà là một công ty dịch vụ số, bao gồm cả nội dung số.
Ngoài phim, Metfone cũng có 3 sản phẩm nổi bật khác trong năm 2021 là siêu ứng dụng CamID, hệ thống SIS và ví điện tử eMoney. Những sản phẩm số này đã tạo ra những thay đổi gì với Metfone và người dân Campuchia trong hành trình kiến tạo một xã hội số?
CamID là một siêu ứng dụng được ra đời với mong muốn mỗi người dân Campuchia sẽ có một ID trên ứng dụng này. Từ đó họ có thể giải quyết nhiều nhu cầu như giải trí, xem phim, học tập, các nhu cầu khác... thậm chí là đặt đồ ăn sáng. Sau này, CamID có thể kết hợp các dữ liệu từ ID của người dân như một kiểu định danh điện tử.
Bước đầu CamID đã có 2 triệu người dùng, làm thay đổi hành vi của nhiều người theo hướng có thói quen vào một app duy nhất để làm mọi thứ. Chúng tôi kỳ vọng mỗi năm, CamID sẽ tăng gấp đôi lượng người dùng và phổ biến đối với phần lớn người dân Campuchia.
Hệ thống SIS (School Information System, Hệ thống thông tin trường học) là một trong những giải pháp công nghệ số toàn diện của Metfone dành riêng cho ngành giáo dục Campuchia.
Nhờ có SIS, trong suốt thời gian dịch bệnh Covid-19 bùng phát tại Campuchia, hơn 300.000 học sinh và hơn 20.000 giáo viên ở Campuchia vẫn tiếp tục giảng dạy và học tập như bình thường bằng cách truy cập e-Learning qua hệ thống SIS. Các lãnh đạo ngành giáo dục đánh giá SIS là cơ hội để thay đổi nền giáo dục của Campuchia.
Ví điện tử eMoney giúp cho người dân thanh toán mua sắm đơn giản hơn với độ phủ là 400.000 khách hàng thực hiện giao dịch hàng tháng. Người dân đón nhận rất nồng nhiệt, đặc biệt là giới trẻ.
Theo ông, Metfone còn cần thực hiện những dự án lớn nào trong những năm tới để hướng tới mục tiêu "trở thành công ty viễn thông và công nghệ số, có dịch vụ khách hàng và trải nghiệm khách hàng số 1 ở Campuchia"?
Nhiệm vụ số 1 là chính Metfone phải chuyển đổi thành một tổ chức số.
Thứ 2, tiếp tục lựa chọn các lĩnh vực có ảnh hưởng bao trùm xã hội của Campuchia để khai thác. Ngoài y tế, giáo dục thì tài chính, giao thông là những lĩnh vực Metfone đang đặc biệt quan tâm.
Giao thông ở Campuchia đang bùng nổ nhưng chưa có đơn vị cung cấp dịch vụ giao thông thông minh, thu phí không dừng giống như Việt Nam. Du lịch dự kiến sẽ bùng nổ trở lại sau đại dịch.
Đối với cộng đồng doanh nghiệp, Metfone xây dựng nền tảng kết nối, trong đó có bộ sản phẩm quản trị doanh nghiệp, các công cụ hỗ trợ doanh nghiệp kết nối các doanh nghiệp và với người tiêu dùng, giúp đẩy mạnh hoạt động kinh doanh. Còn đối với khách hàng cá nhân, bên cạnh những app rất thành công năm vừa qua, Metfone phải phát triển tiếp các app đang có về truyền thông, xổ số.
Ngoài ra dịch vụ trải nghiệm khách hàng, chăm sóc khách hàng của Metfone sẽ phục vụ cả khách hàng của CamID. Đó là những tham vọng rất lớn của Metfone. Chúng tôi không có dự án nào đặc biệt riêng lẻ, mà tất cả mục tiêu đề ra đều thực hiện song song.
Thách thức lớn nhất là Metfone đang phải đối mặt khi tiến tới các mục tiêu này là gì?
Có 2 thách thức rất lớn. Thách thức thứ nhất là năng lực và nguồn lực của chính bản thân Metfone.
Trong chuyển đổi số, nguồn lực là quan trọng nhất. Các nguồn lực cũ của Metfone đang quen với việc bán hàng thủ công. Tại Campuchia, chúng tôi khá thiếu nhân lực chủ chốt cho các lĩnh vực mới.
Thứ 2, thị trường vẫn còn sơ khai. Thách thức của Metfone là làm sao thuyết phục khách hàng, đào tạo khách hàng, tạo cho họ thói quen từ trải nghiệm đến sử dụng và sử dụng thường xuyên. Việc này đòi hỏi thời gian tương đối lâu.
Ngoài ra, có một thách thức mang tên “vượt qua chính mình”, bởi vì chúng tôi chưa nhìn thấy đối thủ nào lớn tại Campuchia để thúc đẩy sức cạnh tranh giống như tại Việt Nam.
Ngoài việc là doanh nghiệp số 1 trong lĩnh vực viễn thông - CNTT, Metfone còn là một doanh nghiệp biểu tượng cho tình hữu nghị hợp tác giữa 2 quốc gia Việt Nam – Campuchia. Việc vận hành hoạt động kinh doanh với một hình ảnh biểu tượng như vậy có khiến Metfone áp lực hay thuận lợi hơn?
Thực ra thì áp lực nhiều hơn thuận lợi. Ở vị thế một doanh nghiệp lớn đóng vai trò cầu nối, tính tuân thủ pháp luật của Metfone rất cao. Chúng tôi phải hết sức giữ gìn hình ảnh, phải có trách nhiệm và cống hiến nhiều hơn.
Về thuận lợi thì có một phần thôi. Ví dụ nếu như cơ chế chính sách cho hoạt động của doanh nghiệp có điều gì không rõ ràng, có thể sẽ có Chính phủ hỗ trợ chúng tôi đàm phán song phương.
Trong vai trò là một nhà đầu tư lớn đến từ Việt Nam cũng như là một trong những công ty lớn nhất Campuchia, Metfone đã có những hoạt động nổi bật gì để tăng cường tình hữu nghĩ giữa 2 quốc gia cũng như thể hiện trách nhiệm xã hội của một nhà đầu tư lớn?
16 năm có mặt và 13 năm kinh doanh tại Campuchia, Metfone luôn thực hiện trách nhiệm của một doanh nghiệp lớn đến từ Việt Nam. Metfone là một trong những doanh nghiệp đã đóng góp lớn nhất vào ngân sách của chính phủ Campuchia với số luỹ kế là 820 triệu USD. Ngoài ra, Metfone còn thực hiện rất nhiều hoạt động xã hội, như đóng góp cho Hội chữ thập đỏ, hỗ trợ các ngành về công nghệ, tài trợ bóng đá Campuchia, các hoạt động hỗ trợ cộng đồng, xã hội với con số luỹ kế 100 triệu USD, trung bình mỗi năm tiếp tục đóng góp hỗ trợ 8-10 triệu USD.
Đặc biệt, Metfone luôn thể hiện vai trò tiên phong trong công cuộc chuyển đổi số cho chính phủ, cộng đồng doanh nghiệp và xã hội Campuchia bằng việc tư vấn, hỗ trợ và đồng hành cùng chính phủ, doanh nghiệp và người dân Campuchia ứng dụng các công nghệ số, giải pháp số phục vụ mọi hoạt động của xã hội.
Ở một quốc gia 16 triệu dân như Campuchia, chúng tôi vô cùng tự hào vì gần như đi bất kỳ nơi nào, hỏi bất kỳ người dân nào trên toàn đất nước, họ đều biết đến thương hiệu Metfone như một nhà cung cấp gần gũi, thân thiện và lắng nghe, thấu hiểu khách hàng.
Cơ hội để Metfone trở thành một công ty tương tự Tập đoàn Viettel ở Việt Nam sẽ ra sao?
Chỉ thị của Tập đoàn Viettel là “Mỗi đơn vị phải xác định là một tập đoàn đang ở nước ngoài”, tức là không chỉ làm dịch vụ viễn thông truyền thống mà phải trở thành một tập đoàn công nghệ số đa ngành có vốn, có nguồn nhân lực, nhìn thấy cơ hội tốt là nhanh chóng tập trung. Chúng tôi đánh giá cơ hội để Metfone trở thành một công ty như Tập đoàn Viettel ở Việt Nam là lớn.
Thực tế, trong chiến lược 5 năm của Metfone, chúng tôi bắt buộc phải chuyển dịch ra các lĩnh vực mới bên ngoài các lĩnh vực đã trở thành thế mạnh. Một số cơ hội có thể nhìn thấy ngoài lĩnh vực viễn thông-Công nghệ số là cốt lõi, bao gồm: Thương mại điện tử và Logistic, Giao thông thông minh, Y tế, giáo dục thông minh, Du lịch số, Game/Esport, Xổ số điện tử, Truyền hình trả tiền (OTT TV); Thậm chí một số lĩnh vực tiềm năng có thể Metfone quan tâm trong tương lai như thành lập Ngân hàng số, Hợp tác kinh doanh Nông nghiệp công nghệ cao, Đầu tư Bất động sản.
Theo quan điểm của tôi, một doanh nghiệp không có tăng trưởng là một tổ chức sẽ tàn lụi và chết. Metfone thế hệ này và các thế hệ sau bằng mọi giá phải luôn đặt mục tiêu và mở rộng không gian mới để duy trì tăng trưởng cho chính mình, để tiếp tục tồn tại, lớn mạnh và hùng cường hơn.
Tuy nhiên, tăng trưởng phải đi kèm theo phát triển bền vững. Đó là phải bền vững về pháp lý, bền vững về mạng lưới, bền vững về nguồn nhân lực.
Đặc biệt, chúng ta phải duy trì được bộ gen Viettel, bộ gen Metfone: luôn khát khao, luôn quyết tâm chinh phục những mục tiêu mới, thách thức mới, thành công, sáng tạo vì con người.
Nguyễn Dương
" alt="CEO Viettel Campuchia: ‘Metfone sẽ là một doanh nghiệp trường tồn!’" />Ông Nguyễn Văn Hoan, Phó trưởng Phòng Phát triển nhà và thị trường bất động sản, Sở Xây dựng TP.HCM. (Ảnh: Thành Nhân) Đồng thời, số lượng nhà đất nói trên còn được dùng làm quỹ nhà dự phòng phục vụ tạm cư cho các hộ dân di dời khỏi các chung cư hư hỏng nặng, nguy cơ cháy nổ hoặc khu vực sạt lở bờ sông.
Bên cạnh đó, theo đại diện Sở Xây dựng TP.HCM, hiện thành phố có 4.967 nhà đất, gồm 4.927 căn hộ và 40 nền đất, đã được UBND TP.HCM có chủ trương bán đấu giá.
Về quy trình thu hồi đất và bố trí tái định cư cho người dân, ông Nguyễn Văn Hoan cho biết theo Luật Đất đai và Luật Nhà ở, việc thu hồi đất ở chỉ được thực hiện sau khi hoàn thành xây dựng nhà ở hoặc cơ sở hạ tầng khu tái định cư.
Cơ quan chịu trách nhiệm bồi thường phải thông báo phương án tái định cư cho người có đất ở bị thu hồi, trong đó nêu rõ địa điểm, quy mô, thiết kế, diện tích từng lô đất, căn hộ, giá đất, giá nhà ở tái định cư… để người dân lựa chọn nhận nhà hoặc nhận tiền tự lo nơi ở mới.
Theo ông Hoan, với những quy định trên, các dự án tái định cư đều phải được đầu tư trước khi có thông báo thu hồi đất và giải phóng mặt bằng. Điều này sẽ đảm bảo đủ nguồn nhà tái định cư cho toàn bộ người dân bị ảnh hưởng và để cho họ tự lựa chọn, quyết định hình thức tái định cư.
TP.HCM sắp đấu giá lại 4 lô đất Thủ Thiêm bị doanh nghiệp bỏ cọcĐể đẩy nhanh tiến độ đấu giá và sớm thu ngân sách, Sở TN&MT TP.HCM đề xuất tổ chức đấu giá các lô đất trước và độc lập với việc đấu giá 3.790 căn hộ tại Khu đô thị mới Thủ Thiêm." alt="TP.HCM dùng hơn 6.600 nhà đất chưa sử dụng để bố trí tái định cư " />Hai phương án khuyến khích giao dịch bất động sản qua sàn hay bắt buộc giao dịch bất động sản qua sàn tiếp tục được Bộ Xây dựng trình Chính phủ. Nhưng việc không quy định bắt buộc giao dịch bất động sản qua sàn theo Bộ Xây dựng sẽ đẩy khách hàng vào tình thế phải tự mình kiểm chứng chất lượng, pháp lý, giá cả của bất động sản mà họ định mua, trong khi hầu hết khách hàng không có khả năng làm điều này.
Cũng theo Bộ, với phương án này, Nhà nước sẽ thiếu công cụ để quản lý, kiểm soát được dữ liệu thông tin thị trường bởi nhiều chủ đầu tư, sàn giao dịch không báo cáo số liệu hoặc báo cáo không đầy đủ, sai thực tế.
Điều này dẫn tới những hệ lụy như thất thu thuế, khó kiểm soát rửa tiền, thiếu dữ liệu thị trường, khó điều tiết kịp thời thị trường.
Còn với phương án 2,quy định bắt buộc mua bán, giao dịch bất động sản phải thực hiện qua sàn, Bộ Xây dựng cho rằng việc giao dịch bất động sản qua sàn sẽ bảo vệ lợi ích chính đáng các bên.
Lý giải cụ thể hơn, Bộ Xây dựng chỉ ra 8 lý do nên quy định bắt buộc giao dịch bất động sản qua sàn.
Đó là việc giao dịch qua sàn đã được thể chế hóa trong Nghị quyết 18 của Ban chấp hành Trung ương khoá XIII.
Đảm bảo sự đồng bộ của hệ thống pháp luật, hoàn thiện cơ chế phòng, chống rửa tiền.
Bên cạnh đó, minh bạch hóa thị trường, chống được "lợi ích nhóm" trong trường hợp chủ đầu tư cố tình bắt tay sàn giao dịch, người mua nhà đất thực hiện giao dịch ngầm nhằm trốn thuế, ôm hàng, tăng giá bán làm lũng đoạn thị trường.
Ngoài ra, theo Bộ Xây dựng, các giao dịch bất động sản hình thành trong tương lai có nhiều đặc thù, khách hàng là người dễ chịu rủi ro nên cần thiết quy định bất động sản phải giao dịch qua sàn để ràng buộc trách nhiệm các sàn trong thẩm định, thẩm tra tính pháp lý của dự án, niêm yết và công bố giao dịch, bảo đảm công khai, minh bạch, ngăn chặn các hành vi lừa đảo trong giao dịch bất động sản.
Đảm bảo được quyền và lợi ích hợp pháp của người dân, tạo kênh thông tin an toàn về bất động sản, giúp người dân không mua nhầm dự án ma, dự án không đủ pháp lý.
Chống thất thu thuế, Nhà nước có công cụ quản lý thông tin về thị trường bất động sản, giúp thị trường phát triển lành mạnh.
Thiết lập môi trường đầu tư kinh doanh bất động sản lành mạnh, minh bạch.
Nhà nước có được thông tin thị trường bất động sản, từ đó đưa ra các chính sách điều tiết thị trường kịp thời.
Quy định bắt buộc giao dịch qua sàn theo Bộ Xây dựng sẽ không làm gia tăng chi phí bất hợp lý cho chủ đầu tư hoặc tăng giá bán bất động sản.
Phương án này, Bộ Xây dựng cũng bổ sung, chỉnh lý trong đó quy định cụ thể các giao dịch bất động sản qua sàn giao dịch.
Dự thảo cũng bổ sung các quy định liên quan tới sàn giao dịch nhằm đảm bảo việc giao dịch qua sàn được công khai, minh bạch bảo vệ quyền lợi chính đáng cho các bên.
Mới đây, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã chỉ đạo Bộ Xây dựng chủ trì, phối hợp Bộ Tài nguyên và Môi trường và các cơ quan liên quan, nghiên cứu thành lập sàn giao dịch bất động sản.
Thủ tướng cũng có ý kiến chỉ đạo Bộ Tài nguyên và Môi trường chủ trì, phối hợp với Bộ Xây dựng và các cơ quan liên quan nghiên cứu thành lập sàn giao dịch quyền sử dụng đất.
" alt="Bộ Xây dựng nêu loạt lý do nên bắt buộc giao dịch bất động sản qua sàn" />
- ·Soi kèo góc MU vs Southampton, 3h00 ngày 17/1
- ·Tỷ lệ nhân lực y tế trình độ đại học trở lên của khối tư nhân cao hơn công lập
- ·Thói quen ngắt côn để xe trôi: Tiện lợi hay nguy hiểm?
- ·Bắt 5 nguyên kế toán tiếp sức cho các giám đốc chiếm đoạt 600 tỷ
- ·Nhận định, soi kèo Ludogorets Razgrad vs Sanfrecce Hiroshima, 14h30 ngày 15/1: Lần đầu chạm mặt
- ·Danh sách số điện thoại quận Bình Tân TP.HCM hỗ trợ nhu yếu phẩm
- ·Danh sách số điện thoại quận Tân Bình TP.HCM hỗ trợ nhu yếu phẩm
- ·Điều tra vụ người mặc áo ‘shipper’ lấy trộm hơn 300 triệu của tài xế xe tải
- ·Nhận định, soi kèo Uthai Thani vs Bangkok United, 18h00 ngày 16/1: Tin vào Bangkok United
- ·Đang chơi, trẻ 6 tuổi tím tái do nuốt pin cúc áo
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà chủ trì cuộc họp về tiếp thu, giải trình ý kiến của đại biểu Quốc hội về dự tháo Luật Nhà ở sửa đổi. (Ảnh: VGP) Bên cạnh đó, chỉnh lý, làm rõ điều kiện được hưởng chính sách hỗ trợ về nhà ở xã hội; hình thức phát triển nhà ở xã hội, nhà ở cho lực lượng vũ trang; ưu đãi chủ đầu tư dự án nhà ở xã hội; xác định giá bán, giá thuê mua, giá thuê nhà ở xã hội...
Bà Nguyễn Thị Mai Phương, Phó Chủ nhiệm Uỷ ban Pháp luật của Quốc hội bày tỏ quan điểm về quy định trách nhiệm của chủ đầu tư dự án nhà ở thương mại trong phát triển nhà ở xã hội cần thực hiện linh hoạt đối với từng dự án (dành quỹ đất ngay trong dự án, có khu đất riêng, hoặc đóng góp bằng tiền).
Thường trực Uỷ ban Pháp luật của Quốc hội thống nhất quy định trách nhiệm của chính quyền địa phương bố trí quỹ đất xây nhà ở xã hội trên địa bàn.
Mở rộng đối tượng, giảm tối đa yêu cầu về giấy tờ, thủ tục
Kết luận cuộc họp, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà nhấn mạnh quyền có nhà ở của người dân, Nhà nước có chính sách phát triển nhà ở tạo điều kiện cho mọi người có chỗ ở đã được quy định trong Hiến pháp.
Vì vậy, Luật Nhà ở cần tạo điều kiện thuận lợi để các cá nhân, hộ gia đình sẽ có nhà ở tuỳ theo mức độ thu nhập, khả năng chi trả khác nhau, nhất là làm rõ thêm chính sách phát triển nhà ở xã hội.
Phó Thủ tướng cho rằng, cần tính toán kỹ chính sách nhà ở cho các đối tượng khác nhau như người có thu nhập thấp ở đô thị và nông thôn, người thuộc diện tái định cư, lực lượng vũ trang, người lao động, sinh viên…, xây dựng tiêu chí phù hợp, cụ thể, bình đẳng.
Phó Thủ tướng cũng đồng tình với các ý kiến về việc tiếp tục huy động sự tham gia của các doanh nghiệp xây dựng nhà ở thương mại trong phát triển quỹ đất nhà ở xã hội, xây dựng nhà cho các đối tượng chính sách xã hội…
"Chúng ta nên mở rộng đối tượng được hưởng chính sách hỗ trợ nhà ở xã hội (được thuê, thuê mua, mua) với tiêu chí đơn giản, dễ nhận biết, giảm tối đa các yêu cầu về giấy tờ, thủ tục hành chính như tình trạng chỗ ở, mức thu nhập…", Phó Thủ tướng gợi mở.
Về quy định cải tạo, xây mới chung cư cũ, Phó Thủ tướng cho rằng, Dự thảo luật cần thiết kế theo hướng, Nhà nước di dời người dân ra khỏi các chung cư cũ để bảo đảm an toàn tính mạng, còn hoạt động cải tạo, xây mới chung cư thì thực hiện theo thoả thuận dân sự giữa chủ đầu tư và các hộ dân.
Nhà nước cũng có chính sách hỗ trợ nhà đầu tư, công khai tiêu chí những chung cư cũ buộc phải di dời, thực hiện cải tạo, xây mới.
Phó Thủ tướng: Gói 120.000 tỷ đồng không phải để ‘giải cứu’ bất động sảnPhó Thủ tướng Trần Hồng Hà nhấn mạnh việc triển khai gói tín dụng 120.000 tỷ đồng không phải để "giải cứu" thị trường bất động sản mà là góp phần thực hiện Đề án xây dựng 1 triệu căn hộ nhà ở xã hội." alt="Xem xét mở rộng đối tượng mua nhà xã hội, giảm thủ tục về thu nhập chỗ ở" />Tai nạn nghiêm trọng khiến mẹ chết, bố chấn thương nặng, con thơ khóc cạn nước mắt (Ảnh: NVCC) Vừa từ quê xuống Bệnh viện Việt Đức (Hà Nội) để thay ca cho người nhà chăm sóc anh trai Nguyễn Văn Hiện, anh Tâm chua xót: "Gia đình anh tôi đang êm ấm, bỗng chốc tan đàn xẻ nghé".
Anh Hiện cùng vợ là Nguyễn Thị Vân Anh (SN 1999) và các con Nguyễn Thảo Nhi (5 tuổi), Nguyễn Quỳnh Chi (3 tuổi) vừa gặp tai nạn giao thông nghiêm trọng. Ngày 16/10, vợ chồng anh đưa con gái đi khám bệnh. Trên đường về nhà, khi qua địa phận xã Phú Sơn (huyện Ba Vì, Thành phố Hà Nội) gần cầu Văn Lang, xe máy do anh điều khiển bất ngờ bị một chiếc ô tô 4 chỗ ngược chiều đâm cực mạnh.
Hậu quả, chị Vân Anh bị đập đầu xuống đường, chảy máu mũi và tai, nôn ra máu. Những người dân có mặt ở hiện trường đã gọi xe cấp cứu đưa chị vào Bệnh viện Quân Y 105 Thị xã Sơn Tây. Tuy nhiên, do chấn thương quá nặng dẫn đến chết não, các bác sĩ đành cho chị về nhà. Sau 4 giờ đồng hồ kể từ lúc xảy ra tai nạn, chị Vân Anh qua đời trong nỗi thương tiếc của người thân.
Bé Thảo Nhi bị chấn thương đầu nhẹ, được đưa đến Bệnh viện Nhi Trung ương điều trị rồi được chuyển về Bệnh viện đa khoa Hùng Vương. Đến nay, sức khỏe của bé đã tạm thời ổn định. Bé Quỳnh Chi may mắn chỉ bị xây xát nhẹ và hiện được ông bà nội chăm sóc.
Trong khi đó, anh Nguyễn Xuân Hiện bị dập nát đùi và đầu gối, sốc mất máu cấp. Anh được sơ cứu tại Bệnh viện Quân Y 105 rồi chuyển tuyến tới Bệnh viện Việt Đức. Các bác sĩ chẩn đoán với tình trạng hiện tại, anh cần phải làm thêm nhiều đợt phẫu thuật nữa mới giữ được tính mạng.
Bác sĩ Trần Tuấn Anh, Khoa phẫu thuật nhiễm khuẩn, Bệnh viện Việt Đức chia sẻ: “Bệnh nhân Nguyễn Xuân Hiện nhập viện ngày 16/10 với chẩn đoán sốc chấn thương, róc da bộ phận đùi. Bệnh nhân đã được mổ cấp cứu để xử lý cắt bỏ làm sạch toàn bộ phần da róc để tránh nhiễm trùng hoại tử. Hiện tại tình trạng đang tiến triển rất tốt và kế hoạch sẽ phải phẫu thuật tiếp để ghép da mới”.
Vay mượn không đủ để trả tiền viện phí
Anh Hiện kết hôn cùng chị Vân Anh được 5 năm. Cả hai tuy quê ở huyện Cẩm Khê (Phú Thọ) nhưng ra Hà Nội làm thuê cho một cửa hàng văn phòng phẩm trên phố Hàng Mã. Cuộc sống tằn tiện chỉ đủ lo nuôi hai con nhỏ, chẳng tích luỹ được gì.
Vì không có bảo hiểm y tế nên tiền thuốc men, chi phí phẫu thuật của anh Hiện hết sức tốn kém. Vào viện chưa đầy 1 tuần, các loại chi phí đã lên đến hơn 150 triệu đồng.
Vợ anh vừa qua đời, các con đều phải gửi hai bên nội ngoại, giấu các cháu về sự ra đi của mẹ, việc vay mượn tiền điều trị cho anh Hiện đều dựa cả vào người em trai. Đi xoay sở khắp nơi được chút ít, đến nay số tiền anh Tâm mang theo đã cạn sạch.
Vội về nhà tiếp tục hỏi vay tiền họ hàng, bạn bè, đồng thời thăm các cháu, anh Tâm cho biết, bé Thảo Nhi mỗi đêm ngủ lại giật mình tỉnh dậy, khóc suốt ngày đêm. Cháu bé dường như cảm nhận được mẹ đã mất nên liên tục hỏi về mẹ, nhờ "chú Tâm cứu bố". Ông bà nội năm nay đã ngoài 60 tuổi, chứng kiện cảnh đó đều lặng lẽ khóc, thương những đứa trẻ tội nghiệp sớm chịu cảnh mồ côi.
Thời điểm này, trung bình mỗi ngày, chi phí thuốc men và viện phí của anh Hiện lên đến 20 triệu đồng. Anh vẫn đang chờ tiếp tục phẫu thuật nhưng chi phí phẫu thuật dự kiến khá lớn, vượt quá khả năng lo liệu của gia đình. Trước tình cảnh bất lực, anh Tâm đành cậy nhờ bệnh viện lên tiếng cùng báo chí để anh trai mình nhận thêm sự giúp đỡ, sớm vượt qua cơn hoạn nạn. Các cháu Thảo Nhi, Quỳnh Chi còn quá nhỏ, mẹ đã không còn, chỉ còn bố để nương tựa vào, không thể để các cháu trở thành trẻ mồ côi.
" alt="Mẹ mất sau tai nạn nghiêm trọng, bé gái 5 tuổi khóc nức nở xin cứu bố" />Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:
1. Gửi trực tiếp: Anh Nguyễn Văn Tâm, khu Tiến Thịnh, xã Ngô Xá, huyện Cẩm Khê, tỉnh Phú Thọ. SĐT: 0358048510.
2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2022.283(anh Nguyễn Văn Hiện)
Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: Báo VIETNAMNET
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Vietinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamNet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX126
3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 27 Nguyễn Bỉnh Khiêm, Quận 1, TP.HCM. Điện thoại: 19001081.
Đối tượng Huỳnh Chí Dũng Hung khí bị thu giữ Trước đó, tối 19/9 tổ công tác Công an phường 13, quận 6 khi tuần tra phát hiện Dũng điều khiển xe máy lưu thông ở đường Bà Hom có dấu hiệu khả nghi nên chặn lại để kiểm tra hành chính.
Trong lúc đang làm việc, Dũng bất ngờ rút dao tấn công khiến một cán bộ công an và một bảo vệ dân phố bị thương. Sau đó Dũng bỏ chạy thì bị tổ công tác truy đuổi...
Khi khám xét trong người Dũng, công an thu giữ 5 túi nilon chứa ma tuý. Qua kiểm tra nhanh, Dũng dương tính với ma tuý.
Kẻ ngáo đá chửi bới, đấm vào mặt trung tá công an tại chốt TP Thủ Đức
Đối tượng manh động tấn công lại cán bộ công an và qua kiểm tra thì dương tính với ma tuý.
" alt="Tạm giữ đối tượng tấn công công an và bảo vệ dân phố ở TP.HCM" />Bên trong dự án khu nhà ở Tân Phước (tại phường Tân Phước, thị xã Phú Mỹ) bỏ hoang hơn 3 năm nay. (Ảnh: Lạc Sơn) Theo tìm hiểu, dự án khu nhà ở Tân Phước (khu quy hoạch phân lô Tân Phước) có quy mô khoảng 1,7 ha, với tổng vốn do Công ty địa ốc Vạn Tín Phát đề xuất là hơn 97 tỷ đồng (chưa bao gồm giá trị đất đầu tư vào dự án). Tháng 1/2019, UBND tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu chấp thuận chủ trương cho Công ty địa ốc Vạn Tín Phát lập thủ tục góp vốn bằng quyền sử dụng đất của các cá nhân để thực hiện dự án.
Quy mô dự án có tổng số 100 căn nhà ở liên kế, cao 3 - 4 tầng, quy mô dân số dự kiến khoảng 400 người. Mục tiêu dự án là đầu tư xây dựng đồng bộ khu nhà ở cùng với hệ thống hạ tầng kỹ thuật và hạ tầng xã hội theo quy hoạch xây dựng tỷ lệ 1/2000 được duyệt. Đồng thời đáp ứng cho các đối tượng có nhu cầu về nhà ở trên địa bàn thị xã Phú Mỹ và khu vực lân cận khác nhằm cụ thể hóa chương trình phát triển nhà ở tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu năm 2020 và định hướng đến năm 2030.
Tiến độ thực hiện dự án dự kiến khoảng 18 tháng, tính từ thời điểm được UBND tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu chấp thuận chủ trương vào tháng 11/2021. Quyết định chấp thuận chủ trương đầu tư nêu rõ yêu cầu nhà đầu tư chỉ được chuyển nhượng quyền sử dụng đất dưới hình thức phân lô, bán nền khi đáp ứng được các điều kiện quy định pháp luật…
Tuy nhiên, ngay từ tháng 3/2019, thông qua đơn vị phân phối, đất nền tại dự án Tân Phước được chào bán rầm rộ, thậm chí chủ đầu tư còn cam kết hoàn thành dự án vào tháng 12/2019, giao nền cho khách hàng vào quý 1/2020. Tin lời, nhiều khách hàng xuống tiền mua đất.
Sau khi ký hợp đồng, khách hàng chuyển tiền theo từng đợt và hầu hết đã đóng 60 - 90% giá trị hợp đồng. Công ty Vạn Tín Phát triển khai làm đường, hệ thống thoát nước, vỉa hè... Tuy nhiên, từ khoảng tháng 12/2019 thì dừng lại thi công.
Trong khi đó, dự án khu nhà ở Phước Hòa mở rộng do Công ty Vạn Tín Phát làm chủ đầu tư với thửa đất triển khai dự án do ông P.G.T. đứng tên chủ sử dụng, hiện đang thế chấp tại ngân hàng và toà án đang thụ lý giải quyết tranh chấp hợp đồng tín dụng.
" alt="Công an tìm khách hàng mua đất nền dự án của Công ty địa ốc Vạn Tín Phát" />
- ·Soi kèo góc Al
- ·Ông Nguyễn Đăng Giáp làm Giám đốc Bệnh viện Đa khoa vùng Tây Nguyên
- ·Lộ đường dây bán dâm theo tháng ở Hà Nội
- ·Nam sinh mồ côi đỗ ĐH Bách khoa nguy cơ phải dừng bước tới giảng đường
- ·Nhận định, soi kèo KF Tirana vs Bylis, 19h00 ngày 14/1: Đối thủ yêu thích
- ·Loạt dự án tắc vì định giá đất, băn khoăn đề xuất bỏ phương pháp thặng dư
- ·Nam Định sắp đấu giá 222 lô đất, giá khởi điểm cao nhất hơn 9 tỷ
- ·Croatia bán nhà giá 'bằng cốc trà đá' cho vợ chồng có lý lịch tốt
- ·Soi kèo phạt góc Atalanta vs Juventus, 2h45 ngày 15/1
- ·Phong thủy phòng ngủ như thế nào để có giấc ngủ ngon nhất