Thời sự

Phát hiện 3 bài thi bất thường, Sở GD

字号+ 作者:NEWS 来源:Ngoại Hạng Anh 2025-01-21 09:20:37 我要评论(0)

Trao đổi với VietNamNet,áthiệnbàithibấtthườngSở24h bong đá vị này cho hay, năm nay tỉnh có 3 bài thi24h bong đá24h bong đá、、

Trao đổi với VietNamNet,áthiệnbàithibấtthườngSở24h bong đá vị này cho hay, năm nay tỉnh có 3 bài thi trắc nghiệm đặc biệt khi thí sinh khoanh đáp án trực tiếp vào đề thi.

Trong đó, có 2 bài thi môn Địa lý và 1 bài thi môn Giáo dục công dân.

{ keywords}
Một điểm thi tốt nghiệp THPT năm 2020 ở Quảng Ninh. Ảnh: Phạm Công

Sau khi kết thúc giờ làm bài, điểm thi đã thu lại đề và phiếu trả lời trắc nghiệm của các trường hợp này và niêm phong lại. Do đây là tình huống mà địa phương chưa từng gặp trong các lần chấm thi, nên Hội đồng thi Quảng Ninh phải xin ý kiến của Bộ GD-ĐT để có hướng dẫn xử lý cụ thể.

Cán bộ của Sở GD-ĐT Quảng Ninh cho hay: “Tất cả những tình huống đặc biệt thì địa phương chúng tôi sẽ phải xin ý kiến Bộ GD-ĐT, bởi quy chế thì không quy định như thế”.

Điểm đáng chú ý là theo một nguồn tin của VietNamNet, cả 3 thí sinh này đều cùng thi ở điểm thi Trường THPT Trần Phú, TP Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh. Cả 3 đều là thí sinh tự do (tức đã hoàn thành chương trình  lớp 12 trước năm học này).

Hiện nay, hội đồng chấm thi của tỉnh Quảng Ninh vẫn chưa xử lý đến 3 trường hợp này.

“Quy trình chấm thi trắc nghiệm sẽ có các khâu quét ảnh, đọc ảnh, sửa lỗi bài thi và chấm điểm. Nếu 3 bài thi này được chấm, sẽ phải thực hiện khâu xử lý lỗi, còn sau này cụ thể ra sao, chúng tôi sẽ báo cáo Bộ GD-ĐT.

Trường hợp này cũng phức tạp, chúng tôi sẽ xin ý kiến Bộ GD-ĐT chắc chắn thì mới làm. Hôm nay (18/8), chúng tôi sẽ gửi văn bản báo cáo xin ý kiến Bộ GD-ĐT cụ thể về việc này”, cán bộ Sở GD-ĐT Quảng Ninh cho biết.

Thiên Thanh

Xuất hiện 4 trường hợp đặc biệt trong chấm thi tốt nghiệp THPT

Xuất hiện 4 trường hợp đặc biệt trong chấm thi tốt nghiệp THPT

Quá trình chấm thi tốt nghiệp THPT đã xuất hiện những tình huống khá đặc biệt như thí sinh khoanh đáp án vào đề thay vì trên phiếu trả lời trắc nghiệm. Ở Quảng Ninh có đến 3 trường hợp như vậy.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
{keywords} 

Tôi và bạn trai yêu nhau được 9 tháng. Chúng tôi dự định sẽ kết hôn vào mùa thu sang năm. Nhưng gần đây, bố mẹ bạn trai liên tục giục hai đứa làm đám cưới.

Mẹ anh nói, bà nội đang bệnh nặng. Bà muốn nhìn thấy anh sớm lập gia đình, ổn định cuộc sống. Bạn trai tôi rất thương bà nên cũng muốn đăng ký kết hôn trong năm nay.

Hiện chúng tôi đã dọn về sống với nhau, chờ tình hình dịch ổn định sẽ về quê đăng ký kết hôn, sau đó làm đám cưới đơn giản.

Bố mẹ tôi tôn trọng quyết định của các con nên không có ý kiến gì. Mẹ chỉ nói riêng với tôi rằng, sau khi làm đám cưới, mẹ sẽ cho tôi một khoản tiền để làm vốn phòng thân.

Tôi bàn với anh, khi nào hết dịch sẽ mở một siêu thị mini để kinh doanh, đỡ phải đi làm thuê. Bạn trai tôi vui lắm. Anh tích cực tìm hiểu mặt bằng, giá thuê và nguồn hàng ... để chuẩn bị cho việc mở siêu thị. Anh còn kết nối bạn bè để hỏi kinh nghiệm buôn bán. Nhưng cũng từ việc này, tôi đã phát hiện ra bí mật khủng khiếp của anh.

Vài người bạn biết anh sắp mở hàng đã nhắn tin đòi tiền. Anh không trả lời thì họ tìm thông tin liên lạc của tôi.

Một trong số đó nói với tôi rằng, bạn trai tôi đã vay anh ta 50 triệu. Nhưng mấy năm nay, anh thay số điện thoại, bỏ mạng xã hội nên anh ấy chưa đòi được tiền. Người bạn này nhờ tôi nói với chồng sắp cưới vì anh ta cũng đang rơi vào cảnh khó khăn, nợ nần chồng chất, vợ con khổ cực.

Sau khi bị tôi gặng hỏi, người bạn ấy đã tiết lộ, chồng tôi từng vay nợ nhiều vì ham mê cờ bạc.

Tôi rất thất vọng nên đã nổi nóng với chồng sắp cưới. Tôi còn tuyên bố, nếu anh không nói sự thật, tôi sẽ không bao giờ nhìn mặt anh nữa. Chồng sắp cưới bình thường nóng tính, nhưng hôm ấy, anh không nói gì ngoài lời xin lỗi.

Khi tôi bình tĩnh lại, anh mới thú nhận, từng ham mê cờ bạc nên mới bị mất việc và nợ nần chồng chất. Tuy vậy, 4 năm qua, anh không còn đi lại con đường cờ bạc nữa. Thay vào đó, anh chăm chỉ làm ăn, trả nợ bạn bè. Hiện, anh chỉ còn nợ 140 triệu.

Tôi đã suy nghĩ nhiều đêm. Cuối cùng, tôi quyết định cho anh một cơ hội. Bởi từ khi quen nhau, tôi thấy anh là mẫu người chăm chỉ, không chơi bời, rượu chè. Anh lại rất quan tâm đến tôi, ngoan ngoãn, lễ phép với người thân của tôi.

Tôi đã rút hết tiền tiết kiệm để trả cho anh khoản nợ kia. Nhưng sau khi trả xong, tôi lại cay đắng biết thêm một sự thật khác.

Vợ của bạn anh (chủ nợ mà tôi nhắc đến phía trên-nv) nói cho tôi biết, cô ấy từng đi ăn cưới bạn trai tôi nhưng không biết lý do gì mà chú rể và cô dâu lại sớm chia tay.

Tôi chất vấn chồng thì anh lại thừa nhận đó là sự thật.

Anh nói, hai người kết hôn được hơn 2 tháng nhưng khi cưới về, cô ấy biết anh ham mê cờ bạc nên đã chia tay anh. Đó là nỗi đau mà anh từng không muốn nhắc đến. Nhưng giờ, anh thấy phải cảm ơn sự phũ phàng đó vì nhờ có nó mà anh mới bỏ hẳn được cờ bạc.

Anh nói với tôi rằng, nếu tôi đã bỏ qua chuyện nợ nần mà cho anh cơ hội thì cũng nên bao dung với chuyện anh đã từng kết hôn. Bởi cuộc hôn nhân của họ quá ngắn ngủi, không đủ sâu sắc để ảnh hưởng đến tương lai của chúng tôi.

Tôi không thể tranh cãi với anh về việc này nhưng trong lòng thấy rất buồn. Tôi cũng lo sau khi kết hôn, tôi sẽ phát hiện thêm nhiều bí mật nữa của chồng. Lúc đó liệu tôi có thể tha thứ được hay không.

Tôi nên làm gì bây giờ, có nên tiếp tục kết hôn với người đàn ông này nữa hay không? Mong mọi người cho tôi lời khuyên.

Độc giả giấu tên

Bạn trai theo ý mẹ từ việc chọn ga giường cưới, cô gái quyết định hủy hôn

Bạn trai theo ý mẹ từ việc chọn ga giường cưới, cô gái quyết định hủy hôn

Phụ nữ cần gì khi kết hôn với một người đàn ông? Họ cần một người đàn ông trưởng thành, chấp nhận vấp ngã để lớn lên chứ không phải "con trai cưng của mẹ" cả đời núp bóng mẹ để được an toàn.

" alt="Lời thú nhận của chồng sắp cưới khiến tôi bàng hoàng" width="90" height="59"/>

Lời thú nhận của chồng sắp cưới khiến tôi bàng hoàng

nhà giáo.JPG
Nhà chức trách cho biết, quy định chứng chỉ hành nghề đối với nhà giáo sẽ tăng niềm tự hào nghề nghiệp đối với nghề giáo. Ảnh minh họa: Thanh Hùng

Sau khi đăng tải bài viết về vấn đề này, VietNamNet đã nhận được nhiều ý kiến tranh luận với những luồng quan điểm trái chiều.

Một số người bày tỏ hoàn toàn đồng thuận, ủng hộ cần có chứng chỉ hành nghề nhà giáo để nâng cao chất lượng giáo dục, khiến nghề giáo trở nên chuyên nghiệp hơn.

Độc giả Thanh Hằng bình luận: “Cũng như ngành Y, nhà giáo cần có chứng chỉ hành nghề, quan trọng là tiêu chí ra sao và cần được soạn thảo một cách kĩ lưỡng và khoa học. Ngành “trồng người” không thể vừa làm vừa sửa, cải cách liên tục được, bởi sẽ hỏng một, thậm chí nhiều thế hệ”. 

Độc giả Nguyễn Trọng Đào chia sẻ, hoàn toàn nhất trí với phương án giáo viên cần có giấy chứng nhận nghề nghiệp. Vì để trở thành người thầy đúng nghĩa phải có giấy chứng nhận, được hội đồng chuyên ngành thẩm định và ít nhất phải có thời gian thực tập về nghề”.

Độc giả Lương Thành cũng cho rằng, cần áp dụng chứng chỉ hành nghề với nhà giáo để tạo nên sự chuyên nghiệp, chứ không phải cứ tốt nghiệp Sư phạm là nghiễm nhiên trở thành nhà giáo và được đi dạy.

“Ngành Y cũng vậy, các sinh viên tốt nghiệp cử nhân, sau một thời gian làm việc thực tế đủ điều kiện mới được cấp chứng chỉ hành nghề. Thiết nghĩ những gì liên quan trực tiếp đến con người, chúng ta cần phải làm chặt chẽ”.

Độc giả Khanh Nguyễn bình luận: “Tôi rất đồng ý. Kể từ cấp nhà trẻ, khi trẻ mới 2-3 tháng tuổi trở đi đến khi đủ 18 tuổi, người chăm sóc hoặc dạy đều phải có bằng đào tạo về Sư phạm cùng cấp và chứng chỉ hành nghề”. 

Độc giả Đan Bổng còn cho rằng, cũng như với nghề Y, nghề giáo nên theo chu kỳ sau 5 năm thi sát hạch để được cấp chứng chỉ hành nghề. “Bởi điều này sẽ buộc những người thầy phải tự học tập, tự rèn luyện, tự tu dưỡng suốt đời”, độc giả này nêu quan điểm.

Song cũng rất nhiều người tỏ ý không đồng thuận, bởi đội ngũ giáo viên “đã mệt mỏi với các loại giấy tờ chứng chỉ”.

Một độc giả bày tỏ: “Giáo viên đã thiếu, lương thấp, giờ lại thêm chứng chỉ. Chúng ta cần xem xét thật kỹ vì điều này có thể ảnh hưởng rất lớn”.

Độc giả Nguyễn Văn Đức cũng bình luận: “Thêm chứng chỉ sẽ gây lãng phí, liệu ai đảm bảo có chứng chỉ hành nghề rồi, nhà giáo sẽ trở nên tốt hết không?”.

Độc giả Minh Phong cho rằng, điều cần nhất là chúng ta phải siết chặt đầu vào cũng như chất lượng giảng dạy ở các bậc đào tạo. “Nếu cấp giấy phép lại sinh ra thủ tục hành chính và hàng triệu giáo viên sẽ phải đi học thêm rồi thi sát hạch chứng chỉ để đủ điều kiện hành nghề, trong khi các trường sư phạm đã đào tạo đủ chuẩn để các sinh viên ra trường có thể dạy học”, độc giả này chia sẻ.

Độc giả Trần Đình Anh cho rằng, không nên có chứng chỉ hành nghề nhà giáo. Bởi vốn nhà giáo phải được đào tạo và cấp bằng Sư phạm. “Bằng tốt nghiệp của nhà giáo do cơ sở đào tạo nghề giáo đạt chuẩn cấp bằng. Tấm bằng đó là cơ sở để người được cấp có thể hành nghề Sư phạm.

Độc giả Long Giang cho hay, thời gian qua, bao nhiêu lĩnh vực đã bãi bỏ chứng chỉ, nay ngành giáo dục lại muốn thêm. “Nên nhớ rằng, chất lượng của nhà giáo hay bất kỳ một sản phẩm nào đều không phụ thuộc bất kỳ một thủ tục quản lý hành chính nào cả. Chúng ta đừng nghĩ cách để cấp phép, thay vào đó, hãy nghĩ cách đào tạo có chất lượng để có sản phẩm chất lượng”. 

Độc giả Lam Giang nêu quan điểm: “Theo tôi, bác sĩ cần chứng chỉ hành nghề để mở phòng khám tư, tự khám bệnh, được quyền quyết định điều trị bệnh. Nên tôi nghĩ chỉ khi nào nhà giáo muốn tự mở trường dạy học, mở lớp dạy thêm mới cần phải có chứng chỉ hành nghề”.

Độc giả Lê Dinh viết: “Hệ thống trường ĐH Sư phạm đào tạo cử nhân ngành Sư phạm mà không đủ điều kiện để trở thành nhà giáo và phải nhờ đến một tổ chức khác cấp chứng chỉ mới đủ điều kiện giảng dạy, có lẽ cần xem lại tính hợp lý. Liệu đội ngũ cán bộ đào tạo cấp chứng chỉ hành nghề có chuyên môn và học thuật, kỹ năng hơn các trường ĐH không. Vậy tại sao không đào tạo luôn trong chương trình của trường đại học?”.

Độc giả Thiện Phạm cũng đồng quan điểm rằng, tại sao không lồng ghép vào chương trình đào tạo sinh viên Sư phạm để khi họ tốt nghiệp là đồng nghĩa có chứng chỉ hành nghề.

Đồng quan điểm, độc giả Dương Hoài Linh chia sẻ: “Việc phải có thêm 1 chứng chỉ là sẽ tốn nhiều thời gian, công sức tiền bạc của những người đã tốt nghiệp ngành Sư phạm. Tôi nghĩ chứng chỉ chỉ áp dụng cho những người không học chuyên ngành Sư phạm nhưng muốn đi dạy học”.

Độc giả Tô Trung Nghĩa cho rằng, chỉ cần có bằng do trường sư phạm cấp là đủ. “Tôi nghĩ việc sát hạch cấp chứng chỉ hành nghề chỉ áp dụng cho những ai tốt nghiệp các ngành/trường không phải sư phạm nhưng làm công tác giảng dạy. Chứng chỉ hành nghề cũng nên có hiệu lực suốt đời, để tránh những phí tổn về thời gian, tiền bạc khi xin cấp lại, trừ khi phạm sai lầm phải tước chứng chỉ”.

Bên cạnh đó, cũng nhiều câu hỏi còn bỏ ngỏ. “Các chuyên gia, các nhà quản lý cấp cao thỉnh thoảng được mời đến dạy, truyền giảng kinh nghiệm cho một trường học hay đơn vị nào đó thì họ có cần phải có chứng chỉ hành nghề hay không? Quy định chứng chỉ hành nghề liệu có làm khó cho việc truyền giảng kiến thức?”, một độc giả thắc mắc.

Độc giả Minh Phạm cũng băn khoăn: “Những người tốt nghiệp trong các trường Sư phạm nhưng do đào tạo vượt quá nhu cầu tuyển dụng và hiện nay chưa xin được việc làm hoặc có nơi công tác chính thức, nên đi dạy gia sư hoặc mở lớp dạy thêm tại nhà có được tham gia thi sát hạch để cấp chứng chỉ hành nghề giáo viên không?”.

Nhà giáo phải có giấy chứng nhận nghề nghiệp: Chuyên gia nói gì?

Nhà giáo phải có giấy chứng nhận nghề nghiệp: Chuyên gia nói gì?

Nhiều chuyên gia giáo dục cho rằng, việc có chứng chỉ hành nghề đối với nhà giáo là rất cần thiết, nhằm nâng cao chất lượng giáo dục cũng như gắn liền quyền lợi và trách nhiệm của cá nhân với xã hội; bảo vệ quyền lợi người học." alt="Nhà giáo phải có chứng chỉ hành nghề: Những tranh luận chưa dứt" width="90" height="59"/>

Nhà giáo phải có chứng chỉ hành nghề: Những tranh luận chưa dứt

{keywords}Trường THCS Tiến Lộc

Phụ huynh ở đây cho biết, các khoản thu “tự phục vụ học sinh” được nhà trường giải thích là thỏa thuận, nhưng thực tế là nhà trường tự lập danh sách rồi phổ biển cho phụ huynh phải đóng theo.

“Về phần xã hội hóa giáo dục, nhà trường cào bằng, ấn định 2 khoản chúng tôi phải nộp tới 400 nghìn đồng”, một phụ huynh bức xúc nói.

Cũng theo phụ huynh này, việc nhà trường vận động xã hội hóa 100 nghìn đồng để tu sửa cơ sở vật chất, làm nhà để xe thì còn có thể chấp nhận được. Nhưng khoản tiền trả nợ cũ 300 nghìn đồng, chúng tôi không biết nhà trường xây cái gì, làm cái gì.

{keywords}
Danh sách các khoản thu của trường THCS Tiến Lộc

“Năm nào các cháu cũng phải đóng cả chục khoản, đủ các loại tiền đóng góp sửa chữa, xây dựng… nhưng có thấy nhà trường làm cái gì đâu”, một phụ huynh nói.

Theo các phụ huynh, đợt họp phụ huynh vừa qua các cô giáo chủ nhiệm đã phổ biến các khoản thu trên, đồng thời cũng đã có phụ huynh nộp tiền cho cô giáo chủ nhiệm rồi.

Trao đổi với VietNamNet, ông Lê Quang Anh, Hiệu trưởng trường THCS Tiến Lộc thừa nhận các khoản thu trên là dự kiến thu của nhà trường. Tuy nhiên, đến thời điểm hiện tại nhà trường chưa thông báo thu bất cứ một khoản gì.

Còn thông tin, phụ huynh đã nộp cho cô giáo chủ nhiệm, vấn đề này ông sẽ nắm lại.

Ông Anh cũng thừa nhận các khoản thu “tự phục vụ học sinh” là những khoản nhà trường xây dựng trên tinh thần “thỏa thuận” không nằm trong quy định.

{keywords}
Ông Anh thừa nhận danh sách dự kiến các khoản thu trên là của nhà trường

Về việc cào bằng quỹ xã hội hóa giáo dục 300 nghìn trả nợ cũ của nhà trường và 100 nghìn đồng làm nhà để xe, tu sửa nhỏ cơ sở vật chất, ông Anh lý giải, đây là khoản vận động xã hội hóa thì theo tinh thần tự nguyện.

“Sở dĩ có con số cụ thể trên là do phụ huynh hỏi bao nhiêu nên nhà trường áng con số vào như vậy”, ông Anh nói.

Ông Nguyễn Văn Luệ, Chủ tịch UBND huyện Hậu Lộc cho biết, trước đó trường THCS Tiến Lộc cũng đã có văn bản gửi huyện về các khoản thu trên, tuy nhiên huyện đã chỉ đạo không đồng ý.

“Giờ nghe thông tin trường này vẫn tổ chức thu như vậy, tôi sẽ giao cho phòng giáo dục kiểm tra, làm rõ ngay, nếu đúng như phản ánh, sẽ xử lý nghiêm đối với hiệu trưởng này”, ông Luệ cho biết.

Lê Dương

Chính phủ yêu cầu Bộ Giáo dục ngăn chặn lạm thu đầu năm

Chính phủ yêu cầu Bộ Giáo dục ngăn chặn lạm thu đầu năm

- Chính phủ yêu cầu Bộ GD-ĐT có biện pháp ngăn chặn tình trạng lạm thu đầu năm học.

" alt="Mới đầu năm học, phụ huynh phải gánh cả chục khoản thu" width="90" height="59"/>

Mới đầu năm học, phụ huynh phải gánh cả chục khoản thu