Thời sự

Siêu máy tính dự đoán Juventus vs PSV Eindhoven, 3h00 ngày 12/2

字号+ 作者:NEWS 来源:Giải trí 2025-02-14 03:02:05 我要评论(0)

Hoàng Ngọc - 11/02/2025 09:15 Máy tính dự đoá lich bong da u23lich bong da u23、、

êumáytínhdựđoánJuventusvsPSVEindhovenhngàlich bong da u23   Hoàng Ngọc - 11/02/2025 09:15  Máy tính dự đoán

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Theo mạng Đông Phương, ngày 21/12, một tòa án Ấn Độ đã xét xử và ra phán quyếttử hình bằng hình thức treo cổ đối với 7 người đàn ông nước này vì tội đã cưỡngdâm rồi hành hạ đến chết một cô gái bị bệnh thần kinh người Nepal hồi tháng 2năm nay.

{keywords}
Các bị cáo trước tòa. Ảnh Phương Đông

Nạn nhân năm nay 28 tuổi đang điều trị bệnh thần kinh, sinh sống cùng em gái ởbang Haryana. Cô bị mất tích từ hôm 1/2/2015, 3 ngày sau cảnh sát tìm thấy thithể cô trong trạng thái không còn nguyên vẹn tại một làng gần đó. Kết quả khámnghiệm cho thấy: hậu môn bị nhét 2 viên đá, trong âm đạo có nhiều bao cao su và1 mẩu gậy rộng 2cm, dài 16cm xuyên vào; mặt nạn nhân bị động vật gặm mất, đầu bịđập vỡ, nội tạng không còn…

Tại tòa, các bị cáo đã khai nhận: sau khi thay nhau hãm hiếp, chúng đã đập chếtnạn nhân khi thấy cô bất tỉnh nhân sự. Có tất cả 9 tên tham gia vụ việc, nhưng 1tên đã tự sát sau khi bị bắt, 1 tên là trẻ vị thành niên nên giao cho tòa án trẻem xét xử.

Nữ thẩm phán ngồi ghế chánh án phiên tòa nói, bà hy vọng phán quyết của tòa sẽlà sự cảnh tỉnh đối với toàn xã hội Ấn Độ - nơi mà nạn kỳ thị giới tính hiện rấtnghiêm trọng. Phán quyết của tòa đã được đông đảo dư luận và gia đình nạn nhânhoan nghênh.

Ngô Tuyết" alt="Treo cổ 7 yêu râu xanh hại chết cô gái bị thần kinh" width="90" height="59"/>

Treo cổ 7 yêu râu xanh hại chết cô gái bị thần kinh

{keywords}

Tin cho biết, bà chủ nợ họ Triệu hồi tháng 8/2014 cho người đàn ông cùng họ này vay 100 ngàn tệ để làm ăn, hai bên làm văn bản giao nhận tiền. Sau đó người vay đã 2 lần trả tiền lãi, nhưng lờ tịt chuyện trả lại số tiền đã vay. Tháng 5/2015, bà Triệu đã tìm gặp đòi nợ, người vay kiếm cớ khần lần, sau đó thì luôn tránh mặt, gọi điện thoại cũng không nghe.

{keywords}

Hôm 20/1, bà Triệu phát hiện thấy xe của người vay đỗ ở ven đường bèn đợi để gặp mặt đòi nợ, nhưng ăn chực nằm chờ đợi suốt 4 ngày vẫn không thấy ông ta xuất hiện. Cực chẳng đã, bà thuê người tháo 3 trong số bánh xe rồi dán tấm giấy ghi “Chủ xe chây ỳ không chịu trả nợ đã vay” lên xe, nhưng con nợ vẫn không chịu xuất hiện, báo hại bà phải hang ngày thuê người tới trông chừng chiếc xe.

Được biết 2 ngày trước khi bà Triệu tháo bánh xe, người em vợ của con nợ đến định lái xe đi nhưng bà quyết ngăn cản. Hai bên xảy ra tranh chấp, cảnh sát tới, nhưng chỉ nói: đây là chuyện tranh chấp về kinh tế, cảnh sát không thể xử lý, đề nghị hai bên thương lượng hoặc giải quyết bằng tòa án. Bà Triệu cho biết, trước sự chây ỳ của con nợ, bà đã làm đơn kiện ông ta ra tòa.

  • Ngô Tuyết
" alt="Đòi nợ bằng cách tháo bánh xế hộp của con nợ" width="90" height="59"/>

Đòi nợ bằng cách tháo bánh xế hộp của con nợ

Đứa trẻ nào cũng thích chơi hơn thích học. Còn cha mẹ nào cũng muốn con “thích học”. Bản thân mong muốn này thực sự là một áp lực đặt lên vai trẻ. Nhiều trường hợp trẻ mới vào lớp 1 đã bị khủng hoảng ngay từ giai đoạn trước khi nhập học. Vì cha mẹ kỳ vọng vào con quá nhiều khiến đứa trẻ chưa đi học đã có cảm giác sắp phải leo qua 1 ngọn núi quá cao.

{keywords}
Chuyên gia giáo dục, diễn giả thường xuyên trong chuyên mục dạy con của Café Sáng với VTV3, nhà báo, nhà viết sách -  Hoàng Anh Tú

Nhiều cha mẹ có lối tư duy khác, có vẻ là không ép nhưng thật ra vẫn là “hơi ép ép”, rằng ban đầu cứ bắt trẻ vào nếp đã, tạo thành thói quen rồi trẻ sẽ tự giác học, lúc đó tự dưng cảm thấy “thích học” ngay thôi. Tuy nhiên cách làm này sẽ tạo ra những đứa trẻ sợ cha mẹ, chịu học nhưng là học theo kiểu đối phó. Những đứa trẻ cá tính mạnh hơn sẽ phản ứng tự vệ, chống trả lại cha mẹ một cách ngấm ngầm. Chỉ một số ít những đứa trẻ “dập thành khuôn” được nhưng cha mẹ sẽ phải hứng chịu một đứa trẻ không có lập trường, chính kiến.

{keywords}
Đừng ép trẻ học, hãy để trẻ thích học

Vấn đề chúng ta cần nhìn nhận ở đây là làm thế nào để trẻ thích học, coi việc học như việc của bản thân mình, chứ ko phải học vì sợ mẹ buồn bố đánh. Nhiều người còn dạy con theo cách “bố mẹ đi làm kiếm tiền vất vả để con đi học”, không không, đây lại càng là suy nghĩ sai lầm! Có 3 nguyên tắc cần lưu ý khi cha mẹ muốn trẻ thích học:

1.    Làm cho con hiểu rõ mục đích của học tập là gì

2.    Con có trách nhiệm với việc học của mình chứ không phải cha mẹ

3.    Cha mẹ luôn kiên nhẫn và tạo động lực cho con chứ không tạo áp lực cho con.

Ngoài ra, để môi trường ở nhà và ở lớp không tạo ra quá nhiều khác biệt cho trẻ trong quá trình học tập, bố mẹ hãy ghi nhớ những điều sau:

Nói với con: “chúng ta là 1 team”

Đừng để những lo lắng trong bạn khiến con bạn căng thẳng theo. Đừng đẩy con sang phía đối diện bạn. Đừng đặt ra bất cứ một “trả giá” nào. Khi bố mẹ và con cái cùng một team, chúng ta sẽ có sức mạnh đồng thuận, sự đồng lòng, sẵn sàng của con.

Hãy truyền cảm hứng, đừng kiểm soát!

Bạn sẽ là người truyền cảm hứng cho con chứ không phải ai khác. Truyền cảm hứng rất khác với việc kiểm soát. “Nào chúng ta cùng học” sẽ khác với “Con học bài chưa? Sao giờ này còn chưa làm bài”. Kiểm soát sẽ thành lực kéo- Truyền cảm hứng sẽ là lực đẩy. 

{keywords}
 

Trao cho con trách nhiệm

Hãy dạy con về trách nhiệm. Trách nhiệm với những gì con đã làm - không làm hay cả những gì con chưa muốn làm. Hãy gắn nó với những hình phạt một cách nghiêm khắc. Hãy phạt con vì sự thiếu trách nhiệm chứ không phải vì không nghe lời cha mẹ. Bởi cuộc đời của trẻ ở phía trước sẽ thất bại hoàn toàn nếu trẻ vô trách nhiệm ngay từ bé.

Bạn nên dần dần thay việc " nào chúng ta cùng học” thành ko hỏi han gì con việc bài tập về nhà nữa, mà coi đó là việc của con với cô giáo. Mặt khác, bạn sẽ phối hợp với cô để con không thể ko làm bài tập mà thoát được.

Đối thoại & Để tâm

Hãy trò chuyện với trẻ. Lắng nghe lời con cái. Để “đọc vị” chúng. Lắng nghe bằng sự tôn trọng con ở mức cao nhất. Luôn giữ câu hỏi trong đầu “Con mình cần tạo động lực cho những gì?”, “Con mình thực sự đang mong muốn điều gì?”. Rồi tìm câu trả lời trong chính những chia sẻ của con. Và sau đó, đừng đẩy con vào hướng bạn cho là đúng đắn. Hãy khơi gợi và giúp con tự phát hiện ra con đường đó, khích lệ con lựa chọn con đường đó.

Hoàng Anh Tú

Làm thế nào để trẻ thích học, tự có trách nhiệm với việc học của mình? Phụ huynh sẽ tìm được câu trả lời trong chuỗi talk show chủ đề “Đừng ép trẻ học, hãy giúp trẻ thích học” giữa chuyên gia Hoàng Anh Tú và các giám đốc đào tạo cấp cao của Apollo English.

Chuỗi sự kiện diễn ra từ 7/9 - 15/9/2019 tại Hà Nội, Hải Phòng, TP.HCM và Đà Nẵng.

Chi tiết tham khảo thêm tại:

https://www.facebook.com/ApolloEnglish.Junior/

https://apollo.edu.vn/back-to-school/

Hotline 18006655

 

" alt="Chánh Văn Hoàng Anh Tú: Đừng ép trẻ học, hãy để trẻ thích học" width="90" height="59"/>

Chánh Văn Hoàng Anh Tú: Đừng ép trẻ học, hãy để trẻ thích học