Để chàng luôn nghiền sex!
TIN LIÊN QUAN:
Phát hiện bạn đời nghiện "chuyện ấy" bằng cách nào?
“Yêu” 6 lần trong một tuần có phải là nghiện tình dục?
Bi kịch "nghiện yêu"
Dấu hiệu nàng nghiện chuyện ấy
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
下一篇:Nhận định, soi kèo AL
- -Từ sự ngưỡng mộ, yêu quý, học trò bắt đầu “cảm nắng” thầy, cô và “tấn công” bạo dạn hơn. Không chỉ các nữ sinh để ý tới các thầy giáo trẻ mà đến cả cô giáo cũng là đối tượng để các nam sinh nhòm ngó, trêu chọc.
LTS:Tuổi ô mai trong sáng nhưng nông nổi, bồng bột. Nhiều cô cậu học trò ngày nay có những cách yêu và hiện tình yêu ngày càng bạo dạn: từ những messenger tình tứ, lên mạng xã hội “khoe” ảnh “tình yêu”, hoàng loạt vụ lộ clip sex đến những cái ôm hôn ngay trước cổng trường, trong lớp học hay công viên nhà nghỉ. Thậm chí có bạn chẳng ngại ngần bày tỏ tình yêu với thầy cô. Thực trạng đã đến hồi báo động? Nữ sinh tỏ tình thầy giáo không còn là chuyện hiếm (minh họa của Leo/Kiến thức) Cô giáo Lê Trang vừa tốt nghiệp Trường Đại học Sư phạm HN được hơn 1 năm và hiện đang công tác tại một trường THPT ở Sơn Tây. Nếu so về tuổi tác, cô chỉ hơn học trò của mình 5,6 tuổi.
Thậm chí nếu trong những lần đi dã ngoại cùng lớp, không mặc quần áo trang trọng như khi đứng trên bục giảng thì cô như lọt thỏm giữa nhóm học sinh của mình và không ai nghĩ cô là giáo viên của lớp.
Từng là á khôi trong lần tham dự cuộc thi Miss sư phạm nên cô có vẻ ngoài cuốn hút và cách nói chuyện dí dỏm, trẻ trung. Cô hay tâm sự, gần gũi với học trò nên nhiều em học sinh hâm mộ, nhất là học sinh nam.
Cô chia sẻ: “Có lần còn được một em học sinh nam viết tặng thơ, cũng có lần được các em nói thẳng: Nhìn cô đẹp như thế, chúng em chỉ ngồi ngắm mà không sao học nổi’. Cô cũng chỉ cười rồi nói ý với học trò chứ không biết phải thể hiện như nào trước những lời nói và tình cảm của học trò dành cho mình.
Còn thầy Phạm Hồng Quân, hiện đang là giáo viên cấp 2 của một trường THCS ở huyện Thường Tín, Hà Nội cũng chia sẻ những pha dở khóc, dở cười vì học sinh của mình. Học Cao đẳng sư phạm 3 năm, sau khi tốt nghiệp thầy được về công tác tại một trường cấp 2 ngay gần nhà.
Thầy Quân có khuôn mặt điển trai, nói chuyện hài hước, hay pha trò trên lớp nên là tâm điểm chú ý của các bạn nữ. Thầy dạy bộ môn hóa học nên thường xuyên phải cho học sinh thí nghiệm. Những buổi thực hành đi đến phòng thí nghiệm là “cơ hội” để các bạn nữ cảm thấy được gần gũi thầy hơn, được hỏi han nhiệt tình hơn.
Thầy kể, có những câu hỏi ngây ngô của học trò mà nhiều khi ngồi nghĩ lại thấy bật cười, học trò bây giờ lém lỉnh, bạo dạn hơn xưa rất nhiều. Hồi còn là học sinh rất ít khi trò dám hỏi thẳng thừng những câu hỏi riêng tư với thầy trên lớp như hoàn cảnh bây giờ thầy đối diện.
Trong những câu hỏi, học sinh còn không ngần ngại thêm vào những câu hỏi trêu chọc thầy: “Phản ứng này nếu gặp ngoài cuộc sống giữa một người đàn ông với một người phụ nữ liệu có cần chất xúc tác gì không hả thầy”. “Lúc đó tôi chỉ cười vì biết ý đồ của lũ học trò mang danh nhất quỷ nhì ma của mình”.
Thầy nhớ lại, ngày đầu tiên khi bước chân vào lớp, đám học sinh nghịch, rất mất trật tự. Một em học sinh nữ bị 2 bạn ngồi cạnh đưa đẩy, xung phong. Đang ngạc nhiên vì mình chưa giảng gì đã có học sinh hỏi, em đó đứng dậy :“Thưa thầy, thầy sinh năm bao nhiêu? Thầy trẻ quá. Thầy đã có người yêu chưa ạ? Thầy có số điện thoại liên lạc không ạ? Thầy cho lớp em xin với”.
“Tôi giới thiệu bản thân trước lớp và cho lớp số điện thoại, nick yahoo để tiện liên lạc, hỏi bài. Ngay tối hôm đấy tôi phải tắt nguồn điện thoại vì học sinh nhắn tin tới quá nhiều.
Không phải tôi kiêu không trả lời mà toàn những tin nhắn mang tính chất nhạy cảm, không phù hợp giữa giáo viên với học sinh”. Thầy cũng không thể ngờ học sinh cấp 2 mà có những câu nói, những lời tình cảm sướt mướt như thế.
“Thầy ăn cơm chưa ạ, thầy đang làm gì thế ạ, thầy có người yêu chưa, thầy có thể lên mạng để em hỏi bài một chút được không ạ”,.. Đó là tất cả những tin nhắn quen thuộc thầy nhớ như in, hôm nào cũng lặp lại của một cô học sinh.
Nhà thầy ở cạnh nhà thờ, mấy học sinh nữ thường xuyên viện cớ đến đó để dò xem thầy có nhà hay không? Thầy tâm sự: “Học sinh bây giờ ghê gớm hơn xưa nhiều. Có hôm 4,5 em đến đầu ngõ rồi í ới gọi. Hôm đó có bạn gái tôi tới nhà chơi, tôi bị phen hú vía”.
Thầy cười: “Bản chất của tôi vẫn là nhát phụ nữ. Những pha như thế tôi không biết phải xử lí như thế nào. Học trò đến chẳng nhẽ lại không tiếp, mà bạn gái mới quen cũng chỉ thỉnh thoảng tới nhà. Cô ấy hay ghen, biết ở trường tôi dạy có nhiều em hâm mộ như này chắc tình hình hơi phức tạp”.
Lứa tuổi mới lớn thường có những rung động đầu đời với người khác giới, ngay cả khi đó là thầy, cô dạy mình. Song, không hẳn tất cả đều là tình yêu, mà đôi khi đó chỉ là một sự ngưỡng mộ, thần tượng, hay một chút “cảm nắng”.
Cô Trường, một giáo viên có gần 30 năm làm THPT tại huyện Vĩnh Tường, Vĩnh Phúc chia sẻ: “Trong trường hợp này, thầy, cô cần thể hiện thái độ rõ ràng ngay từ đầu. Và cũng phải khéo léo, tế nhị đặt vấn đề để các em tập trung vào việc học hơn mà không làm tổn thương các em. Ở lứa tuổi tâm lý đầy biến động này, rất cần sự quan tâm, giáo dục kết hợp từ phía nhà trường và gia đình”.
Các tin liên quan Nhức mắt chuyện yêu trên mạng của giới trẻ
Học trò yêu ngay trong lớp học
Linh Nguyễn – Trang Phạm
" alt="Sốc chuyện trò tỏ tình với thầy cô" /> Mặc dù không có bất kỳ hoạt động trực tiếp nào ở Ukraine, nhưng khi đất nước này đang hứng chịu thiệt hại từ cuộc khủng hoảng quân sự, Amazon vẫn tham gia hỗ trợ các tổ chức nhân đạo. Amazon cũng đang làm việc với công dân Ukraine để giúp đỡ lao động nhập cư nếu họ chuyển chỗ ở.
Không dừng lại ở đó, tập đoàn đa quốc gia này còn cam kết tài trợ tới 10 triệu USD cho các nỗ lực nhân đạo. Trong một bài đăng trên blog vào ngày 28/2, Amazon cho biết họ sẽ đóng góp 5 triệu USD cho các nhóm như UNICEF, UNHCR, World Food Program, Red Cross, Polska Akcja Humanitarna và Save the Children.
Andy Jassy không phải tỷ phú duy nhất ủng hộ Ukraine, trước đó, CEO của Tesla, tỷ phú Elon Musk đã hỗ trợ Starlink - dịch vụ Internet vệ tinh cho Ukraine. Đồng thời, nhiều thiết bị đầu cuối của Starlink đang trong quá trình triển khai để người dân nước này có thể sử dụng trước tình hình bất ổn an ninh mạng.
Thái Hoàng (tổng hợp)
Quân đội Ukraine được ủng hộ hàng triệu USD tiền điện tử
Theo dữ liệu mới từ công ty phân tích blockchain Elliptic, các khoản quyên góp cho quân đội Ukraine bằng tiền điện tử đã lên đến con số hàng triệu USD.
" alt="CEO Amazon cam kết hỗ trợ hậu cần, an ninh mạng cho Ukraine" />- - Thầy giáo bị tố đánh học sinh chảy máu mũi trong giờ học tại huyện Buôn Đôn (Đắk Lắk) đã lên tiếng trần tình về sự việc.Trần tình của thầy giáo bị đánh gãy sống mũi vì tát học sinh" alt="Trần tình của thầy giáo bị tố đấm học sinh chảy máu mũi trong giờ học" />
Theo nguồn tin này, cả hai chiếc du thuyền của vợ chồng Beckham đều có dòng chữ Seven – số áo của David Beckham khi còn là đội trưởng tuyển Anh. Tuy nhiên, chưa rõ cặp đôi đã thuê hay mua chiếc du thuyền đắt đỏ mới này.
David Beckham 49 tuổi, là đồng sở hữu câu lạc bộ bóng đá Inter Miami. Gia đình anh thường có nhiều kỳ nghỉ tại vùng biển này.
David và Victoria Beckham đã kết hôn được 25 năm, có 4 người con, trở thành biểu tượng gia đình kiểu mẫu hạnh phúc của nhiều người.
"Tôi không biết cô ấy là người như thế nào. Tôi chỉ thực sự ngưỡng mộ cô ấy như hầu hết mọi người vào thời điểm đó. Vợ tôi là một người phụ nữ mạnh mẽ. Đó là điều thực sự thu hút tôi hơn bất cứ điều gì”, David Beckham từng chia sẻ về Victoria Beckham.
Với David Beckham, bà xã anh còn là một người chăm chỉ và một người mẹ vô cùng tuyệt vời của các con.
“Tôi thích việc cô ấy là một người mẹ tuyệt vời. Tôi thích cách cô ấy chăm sóc tôi. Chúng tôi đã cùng nhau tạo ra, vun đắp cuộc sống này với 4 người con tuyệt vời", David Beckham bày tỏ.
Một trong những siêu du thuyền vợ chồng Beckham đang sở hữu:
Mỹ Hà
David Beckham gây sốt với hình ảnh hút mắt sửa TV cho vợCựu danh thủ MU – ông chủ Inter Miami, David Beckham gây sốt với hình ảnh hút mắt nằm ra sàn nhà sửa TV, được chính cô vợ Victoria đăng tải." alt="Vợ chồng Beckham nghỉ dưỡng trên du thuyền 500 tỷ" />- - Không đơn thuần chỉ là người truyền đạt kiến thức, giáo viên New Zealand vừa đi dạy vừa được đi học như sinh viên.
Đặc biệt, dù lương không cao ngất ngưởng như nhiều nghề khác nhưng môi trường giảng dạy rất nhiều đãi ngộ ở đây đã truyền cho các nhà giáo ngọn lửa yêu nghề bền bỉ.
Dưới đây là những chia sẻ chân thành từ người trong cuộc- TS Nguyễn Thị Cẩm Lệ - giảng viên tiếng Anh tại ĐH Victoria Wellington.
Năm 2006, tôi may mắn được theo học bậc Tiến sĩ tại ĐH Victoria Wellington (VUW) theo diện học bổng phát triển của chính phủ New Zealand. Bị chinh phục bởi một nền giáo dục chuẩn mực, ngay sau khi hoàn thành luận văn tiến sĩ, tôi thi tuyển vào VUW với mong muốn trở thành một giảng viên ở xứ Kiwi.
Và khi đã gắn bó với công việc này gần 10 năm, tôi phát hiện ra rằng tình yêu nghề trong tôi ngày một lớn. Mà điều đó có được đều nhờ môi trường làm việc chuyên nghiệp và thân thiện mà tôi đang được trải nghiệm.
Không phải đối diện với áp lực quá tải sinh viên
Với một giảng viên, công việc ý nghĩa nhất là khi họ có đủ thời gian để đầu tư cho nó. Dĩ nhiên, điều đó không thể làm được nếu một giảng viên cùng lúc phải giảng dạy hàng trăm sinh viên.
Tại VUW, mỗi khóa học, tôi cùng một giảng viên khác chỉ phải phụ trách một lớp tối đa khoảng 16 sinh viên. Nhờ vậy, tôi có nhiều thời gian hơn để nghiên cứu, sáng tạo ra những giáo án thú vị, truyền được cảm hứng học tập cho sinh viên.
Dù giảng dạy bộ môn Tiếng anh nhưng trong các tiết học tôi luôn khéo léo lồng ghép những đề tài nóng của xã hội như các biện pháp giảm lượng rác thải nilon của từng khu vực trên thế giới để sinh viên lập nhóm và tranh luận cùng nhau.
Ngoài ra, Viện Anh ngữ nơi tôi làm việc hàng tuần đều mời thêm nhiều diễn giả - những người đã thành công ở các lĩnh vực như kinh tế, công nghệ thông tin, văn hóa, xã hội… đến trò chuyện về những chủ đề sinh viên yêu thích. Những cách này giúp sinh viên vô cùng hào hứng và tiếp thu bài cũng rất nhanh.
Chị Cẩm Lệ (áo hồng) chụp cùng các học trò của mình
Không phải đối diện với áp lực quá tải sinh viên, tôi còn có điều kiện để quan tâm chu đáo đến từng em sinh viên một.
Ngoài việc có nhiều thời gian ngoài giờ hơn để giải đáp thắc mắc của sinh viên về bài học trên lớp, tôi còn có thể trò chuyện với từng em, hiểu rõ mục tiêu học tập của các em và đưa ra những lời khuyên hữu ích để mỗi sinh viên tự vạch ra được một hướng đi đúng đắn cho muc tiêu của mình.
Quan trọng hơn, nhà trường không bao giờ áp đặt kết quả học tập của sinh viên lên giảng viên, chỉ cần giảng viên chứng minh được mình đã nỗ lực hết sức trong công việc giảng dạy là được. Có được một tâm lý thoải mái khi làm việc, điều đó giúp tôi mỗi ngày thêm nỗ lực trong công việc mà mình đã lựa chọn.
Những hỗ trợ thiết thực từ nhà trường
Một nền giáo dục phát triển là một nền giáo dục không ngừng cập nhật và đổi mới.
Đó là lý do mà trường VUW – nơi tôi đang công tác không ngừng mở ra những khóa đào tạo cho giảng viên về những thiết bị công nghệ, phần mềm giảng dạy tiên tiến nhất, giúp công việc của chúng tôi luôn được thuận lợi.
Không dừng lại ở đó, trường còn khuyến khích giáo viên làm nghiên cứu để tìm ra những phương pháp mới và hiệu quả hơn, phục vụ cho công tác giảng dạy. Cứ một năm rưỡi, trường sẽ cho phép một giảng viên nghỉ phép 6 tuần và hỗ trợ chi phí để giáo viên tập trung vào việc phát triển chuyên môn hoặc làm nghiên cứu khoa học.
Với ưu đãi này, giảng viên có quyền lựa chọn bất kỳ một khóa học, hội thảo chuyên đề yêu thích ở bất kỳ đâu để tham gia. Nhờ vậy, kể từ khi công tác tại đây, tôi đã có cơ hội tham gia rất nhiều hội thảo giáo dục tầm cỡ quốc tế tại các nước như: Úc, Thụy Sĩ, Thái Lan, Singapore và ngay tại New Zealand…
Chính những hỗ trợ thiết thực từ nhà trường đã tạo nguồn động lực mạnh mẽ để tập thể giảng viên chúng tôi cho ra đời rất nhiều công trình nghiên cứu có giá trị, đưa VUW trở thành một trong những trường ĐH hàng đầu về nghiên cứu.
Môi trường làm việc thân thiện
Tại Viện Anh ngữ của VUW, tôi là người nước ngoài duy nhất được tuyển chọn để trở thành giảng viên cơ hữu và đứng trong đội ngũ giảng dạy nòng cốt của viện. Còn lại tất cả đều là người bản xứ. Dù vậy nhưng tôi chưa bao giờ có cảm giác mình là người nước ngoài.
New Zealand là một đất nước đa văn hóa, con người hòa đồng thân thiện. Do đó, tôi luôn được đồng nghiệp tôn trọng và giúp đỡ. Cuối tuần, chúng tôi vẫn thường đi ăn tối với nhau để trò chuyện về công việc cũng như cuộc sống. Những buổi gặp gỡ và giao lưu ngoài môi trường làm việc tạo cho tôi cảm giác thân quen như đang sống trên chính quê hương mình.
Chị Cẩm Lệ trong một buổi dã ngoại với các đồng nghiệp
Ngoài ra, nhà trường vẫn luôn tạo điều kiện để giảng viên gắn kết với nhau. Mỗi ngày trường sẽ dành ra nửa tiếng để giáo viên được trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm giảng dạy với nhau.
Và mỗi năm, trường sẽ tổ chức một chuyến du lịch dành riêng cho giảng viên để chúng tôi được cùng nhau thực hiện một đề tài nghiên cứu nào đó mà chúng tôi yêu thích. Được sống và làm việc trong một môi trường vô cùng thân thiện là một trong những lý do quan trọng níu giữ tôi gắn bó với nghề.
10 năm làm công việc đưa đò ở xứ kiwi giúp tôi hiểu rằng, mọi nhà giáo đến với nghề bằng tình yêu nhưng ngọn lửa đó có giữ được hay không phụ thuộc rất nhiều vào môi trường xung quanh.
Cẩm Lệ (Giảng viên người Việt tại ĐH Victoria Wellington)
Giảm biên chế giáo viên thế nào khi đầu vào tăng lên?
"Vấn đề đặt ra với các tỉnh là giảm thế nào trong khi số học sinh đầu vào tăng lên?"
" alt="Lương không cao nhưng vì sao giáo viên New Zealand vẫn yêu nghề?" /> Hà Anh vừa ra mắt toàn bộ 6 thành viên trong đội đang tham gia chương trình The Next Gentleman - Quý ông hoàn mỹ và giới thiệu bộ phim thời trang quy tụ các "quý ông" được ghi hình ở nhiều địa điểm nổi tiếng ở TP.HCM. Cindy Thái Tài tham dự sự kiện của Hà Anh khá trễ. Trong nghề, cô là chị em thân thiết với Hà Anh và cả Xuân Lan, tuy nhiên 2 đàn em lại đang có nhiều bất đồng trong gameshow, nên khi được hỏi ủng hộ cho ai, cô hài hước trả lời ủng hộ cả 2. Hương Giang đưa Cao Phát tham dự sự kiện của Hà Anh. Được biết, chương trình sẽ kết thúc vào đầu tháng 4. Đức Vĩnh, Hoàng Oanh, Yến Nhi, Đức Hải là những người bạn thân thiết của Hà Anh. Một số người bạn được Hà Anh mời tham gia tư vấn hỗ trợ cho các thí sinh. Mai Ngô chọn đầm cắt xẻ táo bạo và make up ấn tượng tham dự chương trình của đàn chị. Hương Giang tới tham dự chương trình của đàn chị. Trong tập 3 vừa qua, Hương Giang đã loại 1 thí sinh của Hà Anh là K'Broi và cho biết suýt nữa đã loại cả 2 thí sinh của Hà Anh nếu như không phải vì đội của Xuân Lan có phương án lựa chọn thí sinh vào phòng loại thiếu chính xác. Elia là thành viên nước ngoài duy nhất của đội Hà Anh, có kinh nghiệm làm người mẫu chuyên nghiệp. Lừng Nguyễn sinh năm 1998 và là thành viên trẻ nhất đội.
K'Broi đã bị loại ở tập 3 sau khi Võ Hoàng Yến thử thách anh và Minh Khắc các tình huống xử lý catwalk và kỹ năng. Quang Sơn là diễn viên và đã có kinh nghiệm tham gia một số chương trình truyền hình.
Lương Gia Huy là thành viên đã từng có nhiều kinh nghiệm trong giới showbiz và khá ổn định trong đội Hà Anh. Minh Khắc thí sinh được đánh giá cao nhưng chưa nổi bật, suýt bị loại ở tập 3 của The Next Gentleman.
Phim ngắn thời trang của đội Hà Anh:
Đ.N
Hương Giang 'vỗ mặt' Xuân Lan, Hà Anh không phục Võ Hoàng Yến
Trong tập 3 của The next gentleman, các thí sinh làm quen với bộ môn golf, thử thách thể lực liên hoàn. Võ Hoàng Yến được mời vào phòng loại trừ để quyết định thí sinh ra về.
" alt="Hà Anh sexy bên 6 'quý ông', Mai Ngô diện váy hiểm hóc đi sự kiện" />
- ·Siêu máy tính dự đoán Real Madrid vs Las Palmas, 22h15 ngày 19/01
- ·Ngỡ ngàng vườn cây trong biệt thự 100 tỷ của Huyền Baby
- ·Ý tưởng 'độc' của thầy Khắc Hiếu lại gây sốt
- ·Chuyên gia cảnh báo việc xét nghiệm máu tầm soát ung thư phổi
- ·Siêu máy tính dự đoán Newcastle vs Bournemouth, 19h30 ngày 18/1
- ·Lừa đảo mạo danh vẫn ‘hoành hành’ trên không gian mạng Việt Nam và quốc tế
- ·TP.HCM: Không được giấu thông tin, chậm báo cáo về bạo hành trẻ em
- ·Bình Phước: Thực hiện “4 phủ” ở huyện biên giới ở Bù Gia Mập
- ·Nhận định, soi kèo Real Betis vs Alaves, 0h30 ngày 19/1: Nỗ lực trụ hạng
- ·Hà Giang ứng dụng công nghệ thông tin đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững
Bước đầu, Bệnh viện Nhi đồng 2 được sự hỗ trợ chuyên môn từ Bệnh viện Chợ Rẫy và Bệnh viện Đại học Y Dược TP.HCM, chủ yếu trong lấy tạng người lớn.
Bệnh viện nhận thấy các bác sĩ nhi cũng có thể thực hiện việc lấy tạng người lớn bằng cách cử bác sĩ đi học những chứng chỉ cần thiết. Tuy nhiên, bác sĩ nhi sẽ gặp khó khăn vì chưa được cấp các chứng chỉ hành nghề liên quan chuyên môn ghép tạng người lớn.
“Do đó, bệnh viện đã quyết tâm lên kế hoạch tiến hành các công tác chuẩn bị và cử bác sĩ tham gia những lớp học phù hợp”, thông báo nêu.
Nguyên nhân thứ hai là bệnh viện đang xây dựng phòng mổ ghép tạng hoàn chỉnh có cơ sở vật chất phù hợp. Phòng mổ cũ có hạn chế về cơ sở hạ tầng, số lượng phòng mổ ít, nhân lực còn thiếu nhưng phải bảo đảm cho nhiều chuyên khoa như phẫu thuật tim hở, ngoại thần kinh, ghép tạng… Nếu nghiêng về một chuyên ngành nào, kể cả ghép tạng, cũng ảnh hưởng tiến độ phẫu thuật của các bệnh lý quan trọng và cấp bách khác. Hiện tại, phòng mổ mới xây dựng đã gần hoàn thiện và đang làm công tác báo cáo Sở Y tế TP.HCM.
Lý do thứ 3 khiến công tác ghép tạng bị trì hoãn liên quan đến việc thiếu nguồn tạng để cấy ghép. Theo đó, nguồn tạng ghép cho trẻ em rất hạn chế, đa số từ người cho trong gia đình nhưng không phải ai cũng tìm được nguồn tạng phù hợp.
Ngoài ra, để đảm bảo chuyên môn, bệnh viện cũng gặp nhiều khó khăn và mất nhiều thời gian khi tiến hành ghép tạng gồm chọn bệnh nhân phù hợp theo thứ tự trong danh sách, tiến hành hàng loạt xét nghiệm của cặp ghép, thành lập hội đồng chuyên môn nhiều lần bàn bạc các vấn đề phát sinh, thay đổi cặp ghép liên tục tùy tình trạng bệnh nhân và gia đình, hội chẩn với chuyên gia nhằm thực hiện an toàn người bệnh…
Theo đại diện Bệnh viện Nhi đồng 2, trong thời gian này, các bệnh nhân ghép tạng vẫn đang được theo dõi sát, điều trị nội khoa phối hợp, chuyển tuyến đến cơ sở y tế phù hợp khi cần. Bệnh viện khẳng định vẫn tiếp tục cố gắng để quy trình ghép tạng tự chủ được thực hiện sớm nhất và an toàn nhất nhằm đem lại cuộc sống mới cho những bệnh nhân suy tạng.
Trước đó, một số phụ huynh ở phía Nam có con bị suy gan giai đoạn cuối, có chỉ định ghép gan phải ra Bệnh viện Nhi trung ương (Hà Nội) để phẫu thuật ghép gan. Nguyên nhân được cho là trung tâm nhi khoa ghép tạng duy nhất ở phía Nam tạm hoãn ghép gan. Phụ huynh phải lao đao tìm đường sống cho con trẻ, bất chấp chi phí tốn kém và nhiều thủ tục.
13 ca ghép gan trẻ em trong 15 nămTừ ngày 5/12/2005, ca ghép gan đầu tiên của Bệnh viện Nhi đồng 2 được thực hiện thành công với sự phối hợp của giáo sư từ viện trường Saint Luc, Vương quốc Bỉ.
Từ năm 2005 đến 2009 và 2014 đến 2018, ghép gan diễn ra đều đặn 1-2 ca/năm. Trong 15 năm, bệnh viện thực hiện 13 ca ghép gan.
Bệnh viện này chia sẻ, tối qua, 21/5, Trung tâm điều phối ghép tạng đã liên hệ bệnh viện, lập tức chuẩn bị cho ca ghép gan từ người cho chết não. Tuy nhiên, người cho có bệnh cảnh suy đa tạng nên không có có chỉ định ghép tạng.
Hồi giữa tháng 3 vừa qua, nhận được thông tin từ Bệnh viện Chợ Rẫy có người cho chết não hiến thận, Bệnh viện Nhi đồng 2 đã tiến hành hội chẩn để khởi động ghép tạng ngay. Tuy nhiên kết quả xét nghiệm không phù hợp giữa người cho và người nhận nên không thực hiện được.
" alt="Bệnh viện Nhi đồng 2 TP.HCM nêu lý do phải hoãn ghép tạng" />Câu chuyện thạc sĩ luật bỏ việc lương cao để kinh doanh mì bò của Trương Thiên Nhất từng nhận được sự quan tâm của dư luận. Ảnh: Baidu Tháng 5/2014, Thiên Nhất cùng 3 người bạn chung tay mở nhà hàng Phục Ngưu chuyên bán mì bò. Khởi nghiệp quán mì bò đầu tiên, Thiên Nhất góp 70.000 NDT (hơn 240 triệu đồng), 3 người bạn của anh góp 35.000 NDT (hơn 120 triệu đồng).
Tuy nhiên, số tiền này vẫn không đủ để mở cửa hàng tại Bắc Kinh. Khi anh nản chí có ý định từ bỏ, may mắn lại đến. Một cửa hàng trong khu ẩm thực ở tầng hầm của trung tâm thương mại trả mặt bằng, anh nhanh chóng thuê lại.
Ban đầu cửa hàng chỉ có 3 nhân viên, anh vừa là đầu bếp vừa là bồi bàn kiêm thu ngân. Nhớ lại thời gian đầu khởi nghiệp, vì thiếu nhân sự sáng sớm anh dậy đi mua nguyên liệu, sau đó bận rộn đến tận đêm. Chỉ sau 1 tuần mở quán, doanh thu đạt 20.000 NDT (hơn 68 triệu đồng).
Vì yêu thích văn học và viết lách, thời gian rảnh anh thường viết bài đăng trên tạp chí và báo lớn. Tình cờ, Thiên Nhất viết một bài: "Tại sao sau khi tốt nghiệp thạc sĩ tôi lại đi bán mì?". Ngay sau đó, bài viết thu hút sự chú ý, nên nhiều khách hàng và phóng viên đến tìm hiểu.
Tình hình doanh thu của quán trở về số 0 kể từ khi dịch Covid-19 bùng phát. Lúc này, Thiên Nhất vô cùng lo lắng, sau khi bình tĩnh anh nghĩ đến việc bán hàng trực tuyến. Ngay khi nảy ra ý tưởng kinh doanh online, anh lập tức triển khai livestream 16 tiếng/ngày. Ngày kỷ lục nhất, anh bán được hơn 100.000 suất mì bò.
Sau 10 năm, đến nay nhà hàng Phục Ngưu bán mì bò của Thiên Nhất đã hơn 15 cửa hàng ở Bắc Kinh. Giá trị thị trường chuỗi nhà hàng mì bò của anh được định giá khoảng 1,5 tỷ NDT.
Việc Thiên Nhất từ bỏ công việc ổn định để khởi nghiệp từng gây nhiều tranh cãi. Năm 2014, trong chương trìnhThanh niên Trung Quốc nói, câu chuyện bán mì của chàng thạc sĩ ngành Luật của Đại học Bắc Kinh trở thành chủ đề nóng.
Thời điểm đó, nữ hoàng đồ gia dụng, bà Đổng Minh Châu cho rằng, Thiên Nhất đang lãng phí tài nguyên giáo dục của quốc gia: "Em nên đóng cửa hàng lại. Tôi không hiểu chuyện gì đã xảy ra?". Trước sự phản ứng gay gắt của bà Châu, Thiên Nhất chỉ đáp: "Bắc Kinh không thiếu luật sư giỏi, nhưng thiếu những bát mì ngon".
Giờ đây, sau 10 năm, thành công của Thiên Nhất là câu trả lời cho sự lựa chọn đúng đắn này. Định nghĩa thành công của mỗi người là khác nhau, tuy nhiên giới trẻ ngày nay cần có nhiều lựa chọn hơn. Sau trải nghiệm của bản thân, Thiên Nhất cho rằng, nên khuyến khích thanh niên làm theo tiếng nói bên trong của họ, thay vì mù quáng chạy theo con đường thành công truyền thống.
Kinh nghiệm của Thiên Nhất cho thấy, mặc dù sự lựa chọn của anh từng bị coi là không bình thường. Tuy nhiên, sau 10 năm, thành công của anh là đáp án của sự kiên trì và lòng can đảm. Việc anh lựa chọn kinh doanh mì bò, không chỉ là cơ hội khởi nghiệp, đó còn là cách lưu giữ văn hóa ẩm thực của quê hương. Anh không bị ràng buộc bởi các yếu tố truyền thống, dám đi theo con đường bản thân lựa chọn.
Nữ giáo viên 23 năm kinh nghiệm bỏ việc, khởi nghiệp với giáo dục kiếm triệu đôMỸ- Thách thức do lương không đủ trang trải cuộc sống, sau 23 năm giảng dạy, cô Anna đã chuyển từ đứng lớp sang đứng đầu một doanh nghiệp trị giá hàng triệu đô la." alt="Thạc sĩ Luật bỏ việc lương cao bán mỳ bò, hiện khối tài sản ròng 5.000 tỷ" />- Mỗi năm, có tới 1.600 vụ việc liên quan đến bạo lực học đường, cứ 9 trường học trong cả nước thì có một trường có xảy ra học sinh đánh nhau. Con bạn có thể là nạn nhân tiếp theo. Vậy các bậc phụ huynh cần phải làm gì?
Thông kê về Bạo lực học đường đã đến mức báo động
Từ những con số thống kê biết nói
Thực tế tại Việt Nam hiện nay, dựa trên những thông tin được Bộ Giáo dục và đào tạo đưa ra hàng năm, đã xảy ra khoảng 1.600 vụ việc liên quan đến bạo lực học đường, tương đương khoảng 5 vụ/ngày. Theo đó, tỉ lệ xảy ra đánh nhau đối với con bạn là 1/5.200 học sinh, và tỉ lệ buộc thôi vì đánh nhau học là 1/11.000 học sinh. Nghĩa là cứ 9 trường học trong cả nước thì có một trường có xảy ra học sinh đánh nhau.
TS Nguyễn Hoàng Khắc Hiếu nêu các nguyên nhân gây nên tình trạng đánh nhau trong trường học
Còn nhiều trường hợp xảy ra Giáo viên đánh học sinh hay ngược lại dù số lượng không nhiều. Điều này càng đúng ở các trường có quy mô học sinh lớn, nhưng lại hiếm thấy ở các Trường học quy mô nhỏ.
Chúng ta có thể kể đến nguyên nhân từ sự tác động mạnh mẽ và thiếu kiểm soát của văn hóa bạo lực đầy rấy hiện nay như những phim ảnh, những trang web đầy bạo lực và khiêu dâm nhan nhản làm cho giới trẻ dần dần đánh mất đi tính lương thiện. Vai trò của nhà trường, gia đình và phụ huynh đang dần giảm sút, kỷ cương quá lỏng lẻo, nhiều trường học mức độ kỷ luật không có tác dụng và có tính răn đe cao.
Các bạn học sinh TIS nói lên suy nghĩ về bạo lực học đường
Theo thống kê điều này lại đúng với các trường học có quy mô lớn, khi số lượng học sinh quá đông làm mất tính kỷ luật, và các trường học quy mô nhỏ lại tỏ ra vượt trội về khía cạnh này.
Con bạn có thể sẽ là nạn nhân tiếp theo
Ở lứa tuổi học sinh hiếu động và luôn có những biến đổi phức tạp về tâm sinh lý thì việc va chạm, đánh nhau là không thể tránh khỏi. Hình ảnh trẻ đi học về với quần áo bị rách và dính bẩn, với những vết trầy xước có lẽ không quá xa lạ đối với nhiều phụ huynh. Và với những gì đang diễn ra thì có thể con bạn đã hoặc sắp rơi vào những trường hợp như vậy.
Học sinh và Phụ huynh giao lưu sôi nổi với diễn giả Nguyễn Hoàng Khắc Hiếu
Nhưng đừng để chuyện xảy ra mới lên tiếng. Những thương tích nghiêm trọng sẽ ảnh hưởng tâm lý năng nề cho con trẻ về sau. Vậy làm thế nào để con không trở thành nạn nhân của nạn bạo lực học đường, để con an toàn đến lớp và bố mẹ yên tâm hơn?
Vấn đề báo động bình đẳng giới và bạo lực học đường đã được đưa ra tại buổi chia sẻ tại trường Quốc Tế TIS do tiến sỹ tâm lý Nguyễn Hoàng Khắc Hiếu là diễn giả.
Chuỗi hoạt động tư vấn cho Phụ huynh và Học sinh cần được xem trọng
Buổi nói chuyện đã đưa ra các giải pháp mà điểm mấu chốt là phải rèn luyện sự bình tĩnh và khả năng kiềm chế cảm xúc của con khi nóng giận. Tuy nhiên, không phải lúc nào các em cũng có thể tránh được nhưng mâu thuẫn trong quá trình giao tiếp, nhà trường và phụ huynh không thể có mặt can thiệp và bảo về các em mọi lúc.
Vì vậy, điều quan trọng là Nhà trường thì phải tạo ra một môi trường học tập lành mạnh, nhiều hoạt động bổ ích còn Phụ huynh nên dành nhiều hơn thời gian cho con, chia sẻ nhiều điều để con cởi mở và giúp con gỡ bỏ những mâu thuẫn trong cuộc sống hằng ngày.
Nhiều phụ huynh có thể đẩy toàn bộ trách nhiệm chăm sóc và dạy dỗ con trẻ cho nhà trường nhưng việc chọn những ngôi trường phù hợp với con cần phải được đặt lên ưu tiên hàng đầu. Bên cạnh đó phụ huynh cũng phải phối hợp để có thể luôn nắm bắt được những thay đổi tâm sinh lý và cùng với các thầy cô đưa ra những giải pháp phù hợp cho con trẻ.
Bằng những câu chuyện thực tế và gần gũi, buổi chia sẻ đã trở nên thật sinh động với sự tham gia đóng vai cũng như đặt câu hỏi đầy hào hứng của các em học sinh TIS dành cho thầy Khắc Hiếu.
Buổi chia sẻ lần này nằm trong chuỗi chương trình TIS Conference 2017 - Gieo hạt cho tương lai do Trường Quốc Tế TIS tổ chức với mục tiêu gắn kết và sẻ chia cùng Phụ huynh trong quá trình giáo dục con trẻ, nhằm đưa ra những phương pháp giáo dục tối ưu đến từng em học sinh.
Phụ huynh quan tâm có thể truy cập Website: http://tis.edu.vn/tisconference/ hoặc liên hệ đăng ký tham gia:
- Ngày 20/03/2017: Có nên đi du học?
- Ngày 10/04/2017: Con nghĩ đi - Mẹ không biết
- Ngày 08/05/2017: Chọn Học tốt hay Giỏi kỹ năng?
Địa chỉ:
- Trường Quốc Tế TIS (305 Nguyễn Trọng Tuyển, P.10, Q.Phú Nhuận, Tp.HCM)
- Tel: (848) 3844.2345- 0917.545.116. Fax: (848) 38 452 678.
- Email: [email protected]
Tấn Tài" alt="Thầy Khắc Hiếu chia sẻ bí quyết tránh bạo lực học đường" /> - - Phát biểu tại hội thảo góp ý cho các dự luật giáo dục và giáo dục đại học sửa đổi ngày 28/5 tại Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, GS Phạm Thị Trân Châu lưu ý rằng trong giáo dục rất cần sự ổn định tương đối.
Hướng tới nền giáo dục mở, thúc đẩy cạnh tranh trong đào tạo
Theo Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Hữu Độ, dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục đã sửa 36/114 điều, đạt 31.5%. Đây là kết quả “chung cuộc” sau nhiều lần tham vấn ý kiến các bộ ngành, bởi ban đầu dự luật này sửa 46 điều – bao gồm cả những nội dung về lương giáo viên hay học phí THCS.
Góp ý về các dự thảo sửa luật giáo dục của Hội đồng tư vấn khoa học, giáo dục và môi trường của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam. Ảnh: Hạ Anh Ông Nguyễn Đức Cường, Vụ phó Vụ Pháp chế cho hay phạm vi sửa đổi của dự luật tập trung ở các nội dung: Học phí sư phạm, trình độ chuẩn của giáo viên tiểu học, văn bằng nước ngoài và các phương thức đầu tư tài chính.
Theo bà Nguyễn Thị Kim Phụng, Vụ trưởng Vụ Giáo dục Đại học, dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục Đại học đã điều chỉnh, sửa đổi, bổ sung 31/73 điều, tập trung vào 4 trụ cột chính sách lớn với 6 nội dung sửa đổi nổi bật. Dự thảo đã bám sát 4 chính sách lớn về giáo dục đại học mà Quốc hội đã thông qua. Cụ thể là chính sách mở rộng phạm vi và nâng cao tự chủ GDĐH; Chính sách đổi mới quản trị ĐH; Chính sách đổi mới quản lí đào tạo; Chính sách đổi mới quản lí nhà nước trong điều kiện tự chủ ĐH. Trong đó, “tự chủ đại học” là yếu tố bao trùm, nhằm đạt được chất lượng và hội nhập quốc tế.
Việc sửa đổi này sẽ tạo cho các cơ sở giáo dục phát huy nội lực, sáng tạo.
“Một mình ngành giáo dục lo cho 200 trường không thể tốt bằng các trường và hội đồng trường cùng lo và phát triển theo hướng cạnh tranh” – bà Phụng nói.
Băn khoăn về hệ thống
Là người phát biểu đầu tiên, GS Nguyễn Lân Dũng đã trình bày 11 băn khoăn xung quanh những vấn đề như: một chương trình, nhiều bộ sách giáo khoa, dạy học tích hợp, khả năng phân luồng hướng nghiệp của hệ thống, lương giáo viên, trình độ đầu vào sư phạm, việc sử dụng vốn nước ngoài trong giáo dục,v.v... GS Dũng cũng đặt câu hỏi việc đổi mới giáo dục nếu gặp tình huống thất bại thì ai sẽ phải chịu trách nhiệm.
TS Nguyễn Viết Chức, Phó Chủ nhiệm Hội đồng tư vấn thì nêu vấn đề đã từng được đặt ra trước đây là nên xây dựng hệ thống giáo dục 10 hay 12 năm. Ông cho rằng nếu không nghĩ về hệ thống thì “khó mà căn bản và toàn diện”. TS Chức cũng đề nghị thêm là không thi THPT nữa còn tuyển sinh ĐH thì các trường phải chủ động.
Nói về dự luật giáo dục Đại học sửa đổi, ông Chức bày tỏ “Tôi thích tinh thần thúc đẩy cạnh tranh trong đào tạo. Trường mà không được chủ động thì không tạo ra con người chủ động được”.
Ông Lê Vân Trình: "Dáng dấp của cách mạng 4.0 đã được thể hiện trong dự thảo". Ảnh: Hạ Anh Trong khi đó, ông Lê Vân Trình thì quan sát thấy chưa rõ định hướng giáo dục hướng nghiệp. Ông cũng đồng tình với việc bỏ chính sách miễn phí cho sinh viên sư phạm và đề nghị Bộ GD-ĐT phải có kế hoạch trung và dài hạn bồi dưỡng trình độ giáo viên hiện hành cũng như nâng lương cho giáo viên phổ thông.
Đến từ hội đồng tư vấn pháp luật, GS luật học Nguyễn Đăng Dung băn khoăn chưa rõ “bóng dáng” của giáo sư và bộ môn – “linh hồn” của các trường đại học - trong dự luật Giáo dục Đại học. “Hãy ưu tư và dành thời gian cho ông giáo sư ưu tư, đó là tự do học thuật. Không có tự do học thuật thì không thể phát triển được” – ông nói thêm.
GS Dung cũng nhấn mạnh rằng các cấp quản lý không nhìn thấy tầm quan trọng của tự do học thuật và “đại học thì phải có nghiên cứu”. Ông đặt câu hỏi: Tại sao các viện khoa học xã hội, viên hàn lâm khoa học công nghệ ở ta lại đặt bên ngoài trường đại học, trong khi đào tạo và nghiên cứu là phải gắn liền với nhau?
GS Nguyễn Đăng Dung góp ý việc sửa đổi chính sách phải khắc phục được hiện tượng "học giả, bằng thật". Ảnh: Hạ Anh Nhìn nhận những bản dự luật này được viết công phu, GS Trần Hậu nói “tác giả bị gằng co giữa yêu cầu đổi mới căn bản với yêu cầu thực tiễn. Tôi hiểu cái giằng co mà các đồng chí vấp phải giữa ý tưởng và điều kiện thực hiện”.
Sau khi đánh giá chung về các dự luật “có nhiều điều hứng khởi và sáng”, PGS Vũ Hào Quang góp ý thêm rằng cần làm rõ mục tiêu của giáo dục là đề cao tinh thần tự chủ, độc lập dân tộc của người Việt Nam; cách gọi tên từng bậc học phổ thông nên đơn giản hoá...
Góp ý cho dự luật Giáo dục Đại học sửa đổi, TS Đỗ Thị Bích Thuỷ băn khoăn về vai trò “đưa chính sách” hay “giám sát” của hội đồng trường, tỷ lệ 30% thành viên của hội đồng trường là từ bên ngoài liệu có bất cập. Trong khi đó, PGS Trần Hậu nhắc lại hiện tượng “phát triển ồ ạt” trường đại học tại các địa phương gây mất cân đối. Còn GS Phạm Thị Trân Châu thì nói: “Có một số cụm từ khi thi học phí, khi là giá dịch vụ đào tạo. Tôi thấy giá dịch vụ đào tạo có vẻ đúng hơn là học phí, nên dùng thống nhất trong luật”.
TS Vũ Thị Lan Anh, Hiệu phó Trường ĐH Luật Hà Nội:
Dự thảo Luật GDĐH sửa đổi đã cập nhật tốt những quy định trong Luật giá và Luật phí và lệ phí; những điểm mới trong quy định của Luật GD nghề nghiệp, Luật đầu tư, Luật quản lí và sử dụng tài sản công,…
Ví dụ về Luật đầu tư công, Luật quản lí sử dụng tài sản công, hay thậm chí là Luật viên chức. Những quy định trong các Luật này đang gây ra rất nhiều khó khăn trong việc xác định chủ sở hữu tài sản trong các cơ sở GDĐH công lập tự chủ, tự chủ trong bổ nhiệm, tuyển dung và chi trả chế độ cho cán bộ nhân viên trong trường ĐH. Chính vì thế mà dự thảo lần này đã có riêng 1 nghiên cứu công phu để tìm giải pháp xử lí khéo léo, linh hoạt nhất để những đề xuất sửa đổi vừa đáp ứng được nhu cầu thực tiễn đặt ra nhưng không tạo nên những mâu thuẫn, chồng lắp, chồng chéo với hệ thống pháp lí hiện hành.
Việc Luật GDĐH tạo được mặt bằng chung là những cơ sở pháp lý hoàn toàn bình đẳng giữa các CSGD ĐH chính là một cơ hội lớn đối với các CSGD ĐH tư thục có cơ hội tiếp cận với nguồn đầu tư nhà nước một cách công bằng.
Việc đổi mới quản lý đào tạo, cũng được quy định cụ thể như chuẩn CSGD ĐH, chuẩn chương trình, chuẩn giáo viên… Đây sẽ là công cụ để quản lý nhà nước về đảm bảo chất lượng GDĐH đồng thời tạo nên một mặt bằng chuẩn chung trong toàn hệ thống.
Nguyên Bộ trưởng GD-ĐT Nguyễn Minh Hiển:
Tôi cho rằng, những sửa đổi, bổ sung về quyền tự chủ và tự chịu trách nhiệm của các cơ sở giáo dục là cần thiết và mức độ như đã nêu trong dự thảo lần này là phù hợp với thể chế chính trị, điều kiện kinh tế - xã hội của nước ta, cũng như trình độ quản lý của các nhà trường và cơ quan quản lý.
Như vậy sẽ tránh được tình trạng bao biện, ôm đồm, phát huy được sự sáng tạo của cơ sở nhưng cũng không buông lỏng trách nhiệm quản lý, định hướng và có các hỗ trợ cần thiết.
Tuy nhiên, cũng cần có phân biệt rõ hơn về phạm vi và mức độ tự chủ của các loại cơ sở giáo dục. Chẳng hạn, đối với các trường đại học, các trường cần được tự chủ nhiều hơn. Mặc dù điều này đã được quy định trong Luật Giáo dục Đại học, nhưng vẫn còn một số điểm chưa rõ ràng.
Còn đối với các trường phổ thông, do đặc điểm và nhiệm vụ của nhà trường rất khác so với các trường đại học, nên phạm vi và mức độ tự chủ, tuy vẫn phải được đề cao, nhưng nên ở mức vừa phải và cần làm từng bước để tránh sự ngộ nhận hoặc lo lắng, hiểu lầm không đáng có.
Tôi hoàn toàn tán thành với đề xuất nâng chuẩn trình độ giáo viên tiểu học và THCS từ tốt nghiệp trung cấp hoặc cao đẳng sư phạm lên trình độ đại học như quy định trong dự thảo. Đây là giải pháp quan trọng, mang tính đột phá để nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo, trước hết là ở 2 cấp học nền tảng, phù hợp với xu thế chung ở nhiều nước
Đề xuất học sinh, sinh viên các trường sư phạm được vay một khoản tiền nhất định từ quỹ tín dụng để đóng học phí và chi trả một phần sinh hoạt phí cho toàn bộ khóa học; nếu tốt nghiệp, ra công tác trong ngành đủ thời gian quy định sẽ không phải trả khoản vay tín dụng sư phạm là quy định hợp lý, đảm bảo công bằng.
Hạ Anh
40% giáo viên tiểu học chưa đạt chuẩn mới sẽ làm gì?
Bộ GD-ĐT vừa thông tin về lộ trình với giáo viên tiểu học chưa đạt chuẩn trình độ đào tạo liên quan đến nội dung của Dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục.
" alt="'Giáo dục cần sự ổn định tương đối'" />
- ·Soi kèo phạt góc Atalanta vs Napoli, 02h45 ngày 19/01
- ·Đề thi Toán vào lớp 10 Chuyên Khoa học Tự nhiên 2020
- ·Mẫu nhí 9 tuổi gây ấn tượng tại Tuần lễ thời trang Thượng Hải
- ·Vợ chồng Beckham nghỉ dưỡng trên du thuyền 500 tỷ
- ·Nhận định, soi kèo Club Necaxa vs Chivas Guadalajara, 10h05 ngày 18/1: Thắng như một thói quen
- ·Đại học Công nghệ TP.HCM trở thành đối tác đào tạo đầu tiên của Fortinet tại Việt Nam
- ·4 xu hướng tấn công mạng nổi bật trong năm 2022
- ·ĐH Ngoại thương hoàn tất thủ tục đăng ký xét tuyển cho một nửa chỉ tiêu năm 2020
- ·Soi kèo góc Newcastle vs Bournemouth, 19h30 ngày 18/1
- ·Nam sinh 'bị trừ điểm oan' trong chung kết Olympia và bước ngoặt bất ngờ