Xếp hạng những cỗ xe tăng mạnh nhất thế giới

Xe tăng là phương tiện quân sự được bọc thép hoàn toàn với một khẩu súng cỡ lớn có sức công phá cao. Một khi xe tăng đã chuyển động,ếphạngnhữngcỗxetăngmạnhnhấtthếgiớkêt quả bóng da nó gần như không thể ngăn cản được. Với "cơ thể" khổng lồ được bọc thép, nó có thể kéo hoặc cán nát bất cứ thứ gì cản đường.
Các quốc gia như Mỹ, Nga, Trung Quốc và nhiều quốc gia khác đang sở hữu những cỗ xe tăng mạnh mẽ nhất trong thế giới quân sự, có khả năng tiêu diệt mọi mục tiêu. Xe tăng hiện đại thậm chí còn được trang bị các hệ thống phần mềm tiên tiến cho phép chúng có khả năng phát hiện đạn đang bay tới như tên lửa và phóng tên lửa đánh chặn.
Các loại xe tăng thường có công suất động cơ "siêu khủng" cùng những trang bị ngày càng hiện đại. Dưới đây là 10 mẫu xe tăng được cho là mạnh nhất thế giới dựa trên những trang bị về hỏa lực và động cơ.
10. M48 Patton
![]() |
Mẫu xe tăng Mỹ M48 Patton. |
M48 Patton là xe tăng chiến tranh của Mỹ. M48 đời đầu được trang bị động cơ xăng nhưng sau đó được đổi sang động cơ diesel công suất 810 mã lực được cung cấp bởi động cơ 12 xy-lanh làm mát bằng không khí AV-1790.
M48 Patton có một nòng súng chính 90mm, một súng máy 30mm và một súng máy 50mm xuyên giáp. Xe có thể đạt tốc độ tối 30 dặm/giờ (xấp xỉ 50 km/h), tầm hoạt động khoảng 290 dặm (xấp xỉ 463 km).
9. Challenger 1
![]() |
Challenger 1 là xe tăng chiến đấu do Anh sản xuất. |
Challenger 1 là xe tăng chiến đấu do Anh sản xuất với động cơ Rolls-Royce CV12 26 lít chạy bằng diesel, cung cấp công suất 1.200 mã lực. Nó được trang bị một nòng súng chính cỡ 120 mm và 2 súng máy 7,62 mm L8A2 và 7,62 mm L37A2 với khả năng bắn ra tới 4.000 viên đạn.
Chiếc xe này có thể đạt tốc độ 35 dặm/giờ với tầm hoạt động đến 280 dặm. Đây được đánh giá là một trong những chiếc xe tăng mạnh mẽ và từng tham chiến nhiều nhất.
8. M60 Patton
![]() |
Xe tăng M60 Patton của Mỹ |
M60 là xe tăng chiến đấu chủ lực của quân đội Mỹ với động cơ Continental AVDS-1790-2 V12 và động cơ diesel Twin-turbo làm mát bằng không khí cung cấp công suất 750 mã lực. Xe tăng này sử dụng hộp số Allison CD-850-6A và có phanh thủy lực được đánh giá là khá hiệu quả.
Xe được trang bị pháo chính 105mm và một súng máy cỡ nòng 50mm bắn đạn xuyên giáp. Giống như người anh em M48 Patton, M60 có tốc độ tối đa 30 dặm/giờ nhưng tầm hoạt động cao hơn nhiều, lên đến 300 dặm.
7. T62
![]() |
T62 là mẫu xe tăng của Liên Xô (cũ) |
T62 là mẫu xe tăng được Liên Xô (cũ) sử dụng trong chiến tranh tại Afghanistan bởi tính ưu việt. Mẫu xe này được trang bị động cơ diesel V-55 12 xi-lanh 4 thì một buồng 38,88 lít làm mát bằng nước, sản sinh công suất 581 mã lực.
Không giống như các xe tăng khác,T62 được lắp đặt pháo nòng trơn U-5TS 115 mm có khả năng bắn 40 viên đạn. Ngoài ra, nó cũng có một súng máy đa năng đồng trục PKT 7,62 mm với khả năng bắn ra 2.500 viên đạn. Vận tốc của T62 đạt 31 dặm/h và tầm hoạt động là 280 dặm.
6. Leopard 2A7 +
![]() |
Xe tăng Leopard 2A7+ của Đức |
Leopard 2A7+ do Đức sản xuất là một sản phẩm nâng cấp của Leopard 2A6. Xe tăng chiến đấu này được trang bị động cơ diesel tăng áp MTU MB-873 Ka-501 cung cấp công suất tới 1.500 mã lực.
Vũ khí chính của xe tăng là pháo nòng trơn 120mm L55/L44 và vũ khí phụ là súng máy 50mm hoặc súng máy 7,62mm. Chiếc xe này đạt vận tốc 32 dặm/h và tầm hoạt động tới 450 dặm.
5. T-14 Armata
![]() |
T-14 Armata là mẫu xe tăng của Nga |
Được chế tạo bởi người Nga, T-14 Armata là loại xe tăng thế hệ tiếp theo với động cơ diesel tạo ra công suất 1.500 mã lực. Vũ khí chính của nó là pháo nòng trơn 2A82-1M 125mm và vũ khí phụ là súng máy Kord 108mm có thể bắn tới 300 viên đạn hoặc súng máy 54mm Pecheneg.
T-14 Armata là thế hệ xe tăng mới của Nga, được sản xuất từ khoảng năm 2016 đến nay và vẫn đang được nâng cấp. Mẫu xe này cho tốc độ tối đa khoảng 50 dặm/h và phạm vi hoạt động khoảng 340 dặm.
4. Abrams M1A2
![]() |
Abrams M1A2 của Mỹ |
Abrams M1A2 do Mỹ sản xuất là một cỗ máy chiến đấu mạnh mẽ sử dụng động cơ tuabin khí sản sinh công suất 1.500 mã lực. Chiếc xe này có thể đạt tốc độ 42 dặm/giờ và phạm vi hoạt động 265 dặm.
Được trang bị pháo nòng trơn XM256 120mm, xe tăng này còn có thêm vũ khí phụ là súng máy đồng trục M240 7,62 hoặc súng máy M2 cỡ 50mm.
3. Challenger 2
![]() |
Mẫu Challenger 2 của Anh |
Được thiết kế như một phiên bản nâng cấp của của Challenger 1, Challenger 2 được trang bị một động cơ diesel Perkins CV12-6A V12 26,1 lít cung cấp công suất 1.200 mã lực. Challenger 2 có thể đạt tốc độ 37 dặm/giờ và tầm hoạt động khoảng 340 dặm.
Là xe tăng chiến đấu chủ lực thế hệ thứ ba của Anh, Challenger 2 được trang bị nòng súng trường L30A1 120mm có khả năng bắn khoảng 47 viên đạn. Vũ khí phụ trên Challenger 2 là súng xích L94A1 7,62 mm đồng trục hoặc súng máy L37A2 7,62 mm.
2. K2 Black Panther
![]() |
"Báo đen" K2 của Hàn Quốc |
K2 Black Panther của Hàn Quốc là xe tăng chiến đấu chủ lực được trang bị động cơ diesel MTU MT-883 Ka-501 4 kỳ, 12 xy-lanh, cung cấp sức mạnh 1.500 mã lực. Xe có thể đạt tốc độ 44 dặm/giờ và tầm hoạt động khoảng 280 dặm.
Pháo chính của xe tăng là loại pháo nòng trơn Hyundai WIA CN08 120 mm với khả năng bắn 40 viên và súng máy hạng nặng K6 99 mm với khả năng bắn 3.200 viên. Ngoài ra, một súng máy đồng trục 51mm NATO có khả năng bắn 12.000 viên đạn.cũng có thể được trang bị làm vũ khí phụ của xe tăng này.
1. Merkava Mk.4
![]() |
Merkava Mk.4 của Israel được mệnh danh là "vua tăng" |
Merkava Mk.4 là xe tăng chiến đấu chủ lực của Israel, được trang bị động cơ diesel tăng áp cung cấp công suất 1.500 mã lực. Vận tốc của mẫu tăng này đạt 40 dặm/giờ và tầm hoạt động khoảng 310 dặm.
Merkava Mk.4 được xếp vào hạng xe tăng mạnh nhất trong danh sách này với pháo chính là loại pháo nòng trơn MG253 120 mm, có khả năng bắn tên lửa chống tăng có điều khiển bằng laser bán chủ động. Vũ khí phụ của nó là một súng máy 12,7 mm hoặc có thể được trang bị cối 60 mm bên trong và 12 quả lựu đạn khói.
Nguyễn Hoàng(theo Hot Cars)
Bạn hài lòng hay thất vọng với chiếc xe đầu tiên của mình? Hãy chia sẻ câu chuyện mua ô tô lần đầu tiên của mình tới Ban Ô tô xe máy theo email: otoxemay@vietnamnet.vn. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
Những xế 'khủng' quân sự dân thường có thể sở hữu
Nhiều xe quân sự bền bỉ không còn được quân đội sử dụng được bán ra thị trường để người dân có thể mua lại và chúng hoàn toàn hợp pháp khi lăn bánh trên đường bộ.
相关文章
Nhận định, soi kèo Inter Milan vs Genoa, 02h45 ngày 23/2: Bắt nạt con mồi quen
Nguyễn Quang Hải - 22/02/2025 09:49 Ý2025-02-26này.
Và hôm nay, Thông đã trở thành tân sinh viên Trường ĐH Y Hà Nội.
Chia sẻ với VietNamNet, Thông cho biết trong kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2022 vừa qua, em được 26 điểm khối B. Theo Đề án tuyển sinh của Trường ĐH Y Hà Nội, Thông được cộng 2 điểm vì có giải Khuyến khích học sinh giỏi quốc gia môn Toán. Ngoài ra, em có 0,25 điểm ưu tiên khu vực nên đủ điểm đỗ vào ngành Y khoa.
Những ngày vừa qua, Thông đã hoàn thành chương trình sinh hoạt công dân, và bắt đầu học kiến thức các môn từ đầu tuần này. Hiện Thông ở ký túc xá của trường. Thời gian đầu, em ăn uống ở ngoài. Sau khi chuẩn bị đồ đạc sinh hoạt thì em và các bạn cùng phòng bắt đầu nấu ăn do khu KTX E1, E2 của trường cho phép sinh viên tự nấu.
Thông kể hôm nhập học, bố mẹ em không nói gì nhiều mà chỉ dặn lên Hà Nội cố gắng học, không phải lo về tiền, thiếu thì bố mẹ đi vay. Dù vậy, Thông vẫn canh cánh trong lòng nỗi lo về học phí và chi phí sinh hoạt trong thời gian dài trước mắt...
Em Phạm Văn Thông nay đã đỗ vào Trường ĐH Y Hà Nội Phạm Văn Thông là cựu học sinh Trường THPT Chuyên Hưng Yên. Quê ở Tiên Lữ, Thông từng có tên trong đội tuyển tham dự kỳ thi HSG quốc gia năm học 2020-2021 khi còn đang là học sinh lớp 11 Toán 1 và nhận được nhiều lời khen từ thầy cô, bạn bè và người thân.
Dù vậy Thông luôn ngại ngùng khi nghe ai đó nhắc đến những thành tích của mình bởi hoàn cảnh gia đình khiến Thông có phần rụt rè, mặc cảm.
Bố mẹ Thông - chị Hoàng Thị Quy và anh Phạm Văn Hinh (Dị Chế, Tiên Lữ, Hưng Yên) đến với nhau vốn là một cuộc hôn nhân được sắp đặt. Khi ấy, chị Quy đã 29 tuổi nhưng vẫn chưa lấy chồng. Do mặc cảm về bệnh tật, chị cũng không chủ động đi tìm nửa kia. Bởi vậy, khi gặp anh Hinh, hai người nên vợ nên chồng.
Từ lớp 1, cả hai con của chị Quy đều đạt học sinh giỏi. Lúc thi vào Trường THPT Chuyên Hưng Yên, Thông đỗ top đầu, còn em gái Thông cũng thi đỗ vào trường THCS của huyện.
Mẹ Thông từng kể, khi sinh con được khoảng 2-3 tháng, chị đã đặt con trên giường để con tự nằm chơi, còn mình đi đan mành để kiếm thêm thu nhập. Con lớn lên mà không được uống sữa như những người khác, chỉ có bột nấu đường, thậm chí là nước cơm.
Thu nhập của cả gia đình chỉ phụ thuộc vào 7 sào ruộng, làm mành và trồng rau. Ý thức được hoàn cảnh, hai anh em Thông dặn nhau phải biết nghe lời và đỡ đần cha mẹ. Bởi vậy, hàng ngày, Thông đều thức dậy từ sớm để chuẩn bị bữa sáng và bữa trưa rồi mới đến trường.
Ý thức được hoàn cảnh gia đình, khi còn ở nhà, Thông luôn đỡ đần cha mẹ. Có những ngày nhiều bài vở, Thông thường thức đến 12 giờ đêm để làm bài. Nếu chưa xong, sáng hôm sau 4 giờ Thông lại dậy để làm nốt. Đến vụ mùa, Thông hay tranh thủ dậy sớm hơn để giúp bố mẹ.
Theo lời kể của người mẹ, gia đình từng không đồng ý việc Thông thi vào trường chuyên, bởi từ nhà đến trường chuyên khoảng 10km, đi lại cũng mất gần 1 tiếng, sợ con đi học vất vả lại nhiều nguy hiểm. Nhưng vì con khao khát học nên đã tự làm đơn đăng ký.
Mẹ Thông cũng cho biết thêm, bình thường, Thông cũng không mấy khi tụ tập bạn bè hay rủ bạn về nhà chơi. Em ít khi rủ các bạn về nhà, một phần cũng hơi mặc cảm vì điều kiện không tốt, em lo khi mời các bạn về chơi lại không tiếp đón được chu đáo.
Thấy con thiếu thốn đủ đường, nhiều lần chị Quy nói đùa, giá mà con được sinh ra ở một gia đình nào giàu hơn thì có phải đỡ khổ không. Nghe mẹ nói vậy, cả hai anh em Thông đáp rằng dù khổ, con vẫn muốn được sinh ra ở nhà mình.
Trước đó, ở bậc THCS, Thông từng nhiều lần đạt thành tích cao ở các cuộc thi HSG cấp huyện, cấp tỉnh. Thông được thầy cô, bạn bè và những người xung quanh đánh giá là một học sinh ngoan ngoãn và có chí tiến thủ. Thành tích 10 năm liên tục đạt danh hiệu học sinh giỏi là một phần thưởng xứng đáng cho những nỗ lực không ngừng nghỉ của em.
“Sinh ra trong gia đình khó khăn, đôi khi em nghĩ việc mình đi học sẽ trở thành gánh nặng cho bố mẹ. Nhưng rồi điều đó lại trở thành nguồn động lực để em cố gắng hơn nữa trong học tập và thực hiện những dự định của mình”, Thông nói và cho biết thêm, may mắn của em là nhận được nhiều sự giúp đỡ từ người thân, thầy cô và bạn bè.
Trong những năm học THPT, Thông nhận được một khoản trợ cấp hàng tháng là 700.000. Điều này cũng phần nào giảm đi gánh nặng kinh tế cho gia đình em.
Hiểu cảm giác khi những người thân thường xuyên ốm đau, bệnh tật. Do đó, Thông luôn mong có thể theo đuổi ngành y, một phần để giúp đỡ cho những bệnh nhân, một phần có thể đỡ đần cha mẹ.
Nay thì Phạm Văn Thông đã bước đầu toại nguyện và đang đi những chặng đầu tiên trên con đường mà em mong muốn bấy lâu nay.
Cựu thủ khoa Vĩnh Phúc tự 'vẽ' cơ hội, trúng học bổng toàn phần du học Ba Lan
Cầm trên tay visa đến Ba Lan, Trần Bích Ngọc chia sẻ cô "có một cảm giác sảng khoái, cảm giác của một mục tiêu đã thành hiện thực". Bởi mục tiêu này cô đã đặt ra từ 5 năm về trước.'/>Viettel: Bruno (16')
Đội hình xuất phát:
TP.HCM: Bùi Tiến Dũng, Ngọc Đức, Tùng Quốc, Thanh Bình, Patrick, Đình Khương, Văn Thuận, Lâm Ti Phông, Trọng Long, Paulo, Huy Toàn
Viettel: Nguyên Mạnh, Thanh Bình, Ngọc Hải, Tiến Dũng, Duy Thường, Trọng Hoàng, Abdumuminov, Trọng Đại, Hoàng Đức, Bruno, Caique
Thiên Bình (Ảnh: Mai Anh)
*Dưới đây là những diễn biến chi tiết:
'/>Nhận định, soi kèo Hoffenheim vs Stuttgart, 1h30 ngày 24/2: Thiên nga vỗ cánh
Phạm Xuân Hải - 23/02/2025 05:25 Đức2025-02-26Hiệu trưởng bị phụ huynh vác dao bắt quỳ: 'Tôi xấu hổ, nhục nhã'
Thầy Phan Đình Thống, Hiệu trưởng Trường Tiểu học Sơn Lâm (Hương Sơn, Hà Tĩnh), cho biết bản thân cảm thấy xấu hổ, nhục nhã trước việc bị phụ huynh vác dao, bắt quỳ xin lỗi.'/>
最新评论