Thể thao

Tình yêu từ trong game ra đời thật

字号+ 作者:NEWS 来源:Thể thao 2025-01-25 07:00:20 我要评论(0)

Cặp đôi trong game Linh Thú nên duyên vợ chồng. Bắt đầu từ vợ chồng “ảo”Đi luyện chung với nhau,ìnhyxem lịch âm hôm nayxem lịch âm hôm nay、、

1a.jpg
Cặp đôi trong game Linh Thú nên duyên vợ chồng.

Bắt đầu từ vợ chồng “ảo”

Đi luyện chung với nhau,ìnhyêutừtronggamerađờithậxem lịch âm hôm nay cùng thực hiện các nhiệm vụ trong game, vào cùng một bang hội và tiến hành kết hôn thành “ông xã”, “bà xã”, đó là một chu kỳ của những cặp đôi yêu nhau trong game sau đó trở thành vợ chồng ngoài đời thật. Trong đó quãng thời gian luyện công và làm nhiệm vụ được xem là thời gian nảy sinh tình cảm nhiều nhất từ 2 người chơi. Những lúc lang thang trên những bản đồ mới hay gặp một con boss mạnh, hoặc thực hiện những nhiệm vụ khó khăn… người chơi game luôn cần một người bên cạnh để giúp đỡ mình và từ những lúc đi với nhau, chuyện trò như thế, tình yêu bắt đầu nảy sinh. Để rồi từ đó họ trở thành hảo hữu, cùng vào một bang hội và lúc nào online cũng gọi ngay cho người bạn chơi cùng của mình.

Trong một thời gian dài gắn bó khăng khít với nhau, nhiều người cảm thấy rằng không thể tách rời nhau ra được. Một cuộc hôn nhân bắt đầu diễn ra từ tính năng trong game - họ trở thành vợ chồng “ảo”. Trải qua một thời gian dài hoà hợp và không thể thiếu từ những cuộc offline (họp mặt) ngoài đời thật, họ gặp nhau, yêu nhau và trở thành vợ chồng thật.

1a.jpg

Trở thành vợ chồng thật ngoài đời

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Theo TS Lâm Quốc Hùng, qua kết quả kiểm nghiệm, những mẫu rau ở ngoại thành cũng nhiễm hóa chất tương đương so với những mẫu rau ở nội thành.

Liên quan đến vấn đề kết quả khảo sát lượng tồn dư thuốc bảo vệ thực vật ở các loại rau ngót, rau muống, rau mùng tơi vượt ngưỡng giới hạn cho phép mới được Cục An toàn thực phẩm (Bộ Y tế) công bố cuối tuần qua. Phóng viên đã có cuộc trao đổi với TS Lâm Quốc Hùng – Trưởng phòng Giám sát Ngộ độc thực phẩm (Cục Y tế) xung quan vấn đề này.

Theo ông Hùng, mục đích của việc khảo sát là nhằm đánh giá lượng tồn dư của hai loại hóa chất là Carbofuran (thuốc sâu hữu cơ, độc với con người) và Cypermethrin (thuốc trừ sâu diệt ruồi, muỗi, kiến gián, có hại với sức khỏe con người) trên 3 loại rau lá đó là: rau muống, rau mùng tơi và rau ngót.

“Đây là nghiên cứu được chúng tôi phối hợp với Viện Kiểm nghiệm An toàn thực phẩm Quốc gia để tổ chức điều tra, mục tiêu là để nắm được tình hình buôn bán các loại rau lá trên địa bàn Hà Nội hiện nay như thế nào? Và để biết được nguồn gốc của rau, độ an toàn và nhận thức của người dân khi đi mua rau”, ông Hùng cho biết.

Sau quá trình lấy mẫu và kiểm nghiệm, trong 3 loại rau được lấy mẫu đều có sự ô nhiễm của hai hóa chất nói trên và vượt ngưỡng cho phép từ 2,5 đến 10,5% tùy theo loại rau. Theo ông Hùng, đây là những mẫu rau được lấy tại các sạp kinh doanh, chưa hề qua sơ chế, chế biến gì để đánh giá sự tồn dư của thuốc bảo vệ thực vật.

{keywords}

Tỷ lệ nhiễm hóa chất giữa rau ở ngoại thành và nội thành là như nhau.

Ngoài ra, qua nghiên cứu này, ông Hùng đã chính thức lên tiếng phủ nhận các quan niệm đồn thổi cho rằng, rau ở nội thành thường bẩn và bị ô nhiễm nhiều hơn ở ngoại thành và các tỉnh khác (?!).

“Thực tế mẫu lấy để kiểm nghiệm chưa được nhiều, nhưng bước đầu cho thấy quan niệm về rau sạch ở ngoại ô và các tỉnh là không đúng. Bởi các nghiên cứu cho thấy, các mẫu rau được lấy mẫu ở ngoại thành có tỷ lệ nhiễm hóa chất như nhau so với các loại rau ở trong nội thành”, ông Hùng nói.

Đồng thời, qua quá trình điều tra ông Hùng cho biết, vai trò của các chủ cửa hàng bán rau là vô cùng quan trọng trong việc đưa ra thị trường những loại rau không hoặc ít nhiễm chất tồn dư bảo vệ thực vật. Bởi, những chủ cửa hàng này nếu dùng cảm quan của mình để chọn rau như: mùi vị, màu sắc …thì lượng tồn dư hóa chất ở trong rau lá sẽ ít hơn so với những người chỉ nhập về mà không có sự lựa chọn.

“Điều này cho thấy, vai trò của người phân phối ra thị trường là rất quan trọng. Nếu họ sử dụng cảm quan để chọn rau ngon, rau tốt thì sẽ hạn chế được lượng tồn dư rất nhiều”, ông Hùng khẳng định.

Trả lời phóng viên về câu hỏi những loại hóa chất tồn dư trên có ảnh hưởng như thế nào nếu người tiêu dùng sử dụng phải? Ông Hùng cho biết, nếu người dân sử dụng các loại rau nhiễm hóa chất thì nguy cơ bị rối loạn tiêu hóa và ngộ độc …rất có thể xảy ra.

“Bởi vậy, sau kết quả nghiên cứu này, chúng tôi tiếp tục tuyên truyền người dân không nên chủ quan, đặc biệt là phải sơ chế, chế biến kỹ càng trước khi sử dụng như: rửa dưới vòi, ngâm trước khi sử dụng…để loại bỏ tạp chất, hóa chất bám trên bề mặt rau xanh”, ông Hùng khuyến cáo.

{keywords}

PGS Nguyễn Duy Thịnh: "Hậu quả của việc người dân sử dụng rau nhiễm hóa chất vượt ngưỡng cho phép là ngộ độc tức thời hoặc tích tụ lại trong cơ thể gây ra rối loạn thần kinh trung ương".

Cũng liên quan đến vấn đề này, trao đổi với phóng viên PGS.TS Nguyễn Duy Thịnh (Chuyên gia về an toàn sinh học và Thực phẩm) cho biết, hậu quả của việc người dân sử dụng rau nhiễm hóa chất vượt ngưỡng cho phép là ngộ độc tức thời hoặc tích tụ lại trong cơ thể gây ra rối loạn thần kinh trung ương, nhức đầu, nôn mửa, mất ngủ, giảm trí nhớ, ở mức độ nặng hơn có thể tổn thương thần kinh ngoại biên dẫn tới liệt, trường hợp nặng có thể dẫn tới tử vong.

Đặc biệt, việc sử dụng phải rau củ nhiễm hóa chất sẽ rất nguy hiểm với các nhóm đối tượng như trẻ em, phụ nữ mang thai, phụ nữ cho con bú, người mới ốm dậy, người mắc các bệnh mạn tính...

Cuối cùng PGS Thịnh khuyến cáo: “Khi chế biến rau, người dân nên rửa rau dưới vòi nước sạch nhiều lần, như vậy vòi nước sẽ bào mòn, tẩy rửa những tồn dư hóa chất bám vào bề mặt rau. Sau đó người dân nên ngâm rau, củ bằng nước sạch pha chút muối loãng nhằm làm bão hòa lượng hóa chất (nếu có) còn tồn dư trong rau củ”.

(Theo Khám phá)

" alt="Rau nhiễm hóa chất: 'Không phải cứ rau ở quê là sạch'" width="90" height="59"/>

Rau nhiễm hóa chất: 'Không phải cứ rau ở quê là sạch'