平昌冬奥会男子花样滑冰视频

Giải trí 2025-01-18 06:11:53 28
本文地址:http://cn.tour-time.com/news/908d499087.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Siêu máy tính dự đoán MU vs Southampton, 3h00 ngày 17/1

MU liên hệ Mazraoui

Báo chí Anh đưa tin, MUcó kế hoạch chiêu mộ Noussair Mazraoui để tăng cường hàng thủ trong mùa giải 2024-25.

Noussair Mazraoui.jpg
MU liên hệ Mazraoui

MU đưa Aaron Wan-Bissaka vào danh sách phải rời Old Trafford mùa hè này. Ở chiều ngược lại, Mazraoui được đánh giá là giải pháp thay thế phù hợp cho cánh phải.

Mazraoui từng là học trò cưng của Erik ten Hag trong thời gian rất thành công tại Ajax. Sau đó, anh gia nhập Bayern Munich theo dạng tự do.

HLV Ten Hag đánh giá cao sự toàn diện của Mazraoui. Tuyển thủ Maroc còn có khả năng đá cánh trái, hoặc tiền vệ phòng ngự khi cần.

Giá chuyển nhượngMazraoui khoảng 30 triệu euro. West Ham hiện cũng quan tâm đến cầu thủ 26 tuổi.

Arsenal tranh Guehi

Mặc dù sắp hoàn tất thương vụ chuyển nhượng Riccardo Calafiori, Arsenal vẫn muốn có thêm trung vệ Marc Guehi.

Guehi.jpg
Arsenal cũng muốn có Guehi

Metro đưa tin, đại diện "Pháo thủ" vừa có những xúc tiến nhằm đàm phán với Crystal Palace về trung vệ người Anh.

Guehi vừa trải qua kỳ EURO 2024 ấn tượng. Điều này giúp anh trở thành mục tiêu săn đón của những CLB lớn của bóng đá châu Âu.

Trước Arsenal, các đội liên hệ với Guehi có Bayern Munich và Liverpool. Điều này khiến Crystal Palace có dịp nâng giá cầu thủ 24 tuổi.

Mirror cho biết, Crystal Palace hét mức giá 70 triệu bảng. BLĐ Arsenal có vẻ không thích Guehi, trong khi Mikel Arteta yêu cầu mua bằng được.

Inter hỏi mua Chisea

Inter Milan có tham vọng tạo nên biến động lớn ở bóng đá Italy, khi tìm kiếm thỏa thuận mua Federico Chiesa từ Juventus.

Chiesa.jpg
Inter đàm phán Chiesa

Kể từ khi Thiago Motta ra mắt cương vị HLV của Juventus, Chiesa không được đảm bảo tương lai.

Chiesa xem xét rời thành Turin. Từ Ngoại hạng Anh, có rất nhiều đề nghị gửi đến nhà vô địch EURO 2021.

Inter cũng gia nhập cuộc đua giành Chiesa. Đích thân CEO Beppe Marotta đứng ra với hy vọng sớm giải quyết thương vụ.

Hợp đồng của Chiesa chỉ còn 1 năm. Vì thế, Inter tin tưởng đạt được cựu cầu thủ Fiorentina với mức giá khoảng 30 triệu euro.

Tin vắn

- PSG đang liên hệ với Rennes về Desire Doue - một trong những cầu thủ được kỳ vọng nhất Olympic Paris 2024. Trước đó, Bayern Munich đã gửi đề nghị mua tiền vệ 29 tuổi người Pháp, giá 50 triệu euro cùng tùy chọn trả sau.

- Everton hoàn tất hợp đồng mượn Jesper Lindstrom từ Napoli! Phí mượn 3 triệu euro, cùng tùy chọn mua lại 22 triệu euro.

- Sau Varane và Pepe Reina, Como đang liên hệ viên ngọc Ali Jassim của Iraq. Đại diện CLB Serie A sẽ sang Pháp - nơi anh dự Olympic - để kiểm tra y tế cho cầu thủ 20 tuổi.

- Hậu vệ Jhon Lucumi nhận được nhiều sự quan tâm sau mùa giải thành công ở Bologna. Napoli, Milan, Roma và Bournemouth đều muốn có cầu thủ Colombia.

- Inter Milan đạt thỏa thuận gia hạn với Denzel Dumfries, dự kiến kéo dài đến 2027 hoặc 2028. Cầu thủ người Hà Lan sẽ nhận lương 4 triệu euro.

- Juventus có tham vọng làm mới hàng công bằng hai cầu thủ trẻ, Francisco Conceicao (Porto) và Karim Adeyemi (Dortmund).

">

Tin chuyển nhượng 24/7: MU ký Mazraoui, Arsenal mua Guehi

Nhận định, soi kèo Blackburn vs Portsmouth, 2h45 ngày 16/1: Lật tìm bản ngã

Suốt nhiều tuần qua, miền trung Trung Quốc đã bị mưa lũ tấn công trên diện rộng. Nước ở hàng trăm con sông dâng cao, đặc biệt là sông Dương Tử với lưu lượng lớn chảy vào hồ chứa Tam Hiệp đã làm dấy lên lo ngại đập thủy điện này có thể bị sập.

{keywords}
Ảnh chụp đập Tam Hiệp đang xả nước hôm 27/7/2020. Ảnh: Xinhua

Lo ngại càng gia tăng khi một số chuyên gia nói rằng cấu trúc công trình đã có sự dịch chuyển và biến dạng. Dù các nhà chức trách khẳng định những dấu hiệu này nằm trong giới hạn bình thường nhưng vẫn không xua tan được nỗi sợ.

Dù viễn cảnh đó có thành sự thật hay không, tình trạng lũ lụt ở dòng Dương Tử vẫn có tác động vô cùng lớn đến không chỉ Trung Quốc mà cả thế giới, vì quốc gia này đang cùng lúc hứng chịu nhiều thách thức, theo một bài viết của tổ chức Heritage ngày 5/8.

Những con đập

Xuyên suốt chiều dài lịch sử, Trung Quốc luôn tìm cách chế ngự các con sông. Hoàng Hà, con sông dài thứ 2 nước này, còn có biệt danh là "nỗi khổ của Trung Quốc" vì tần suất lũ lụt làm đảo lộn cuộc sống của nhiều cộng đồng dọc hai bờ dài gần 5.500km của nó. Trung Quốc vừa tìm cách khai thác sức mạnh của các dòng sông, vừa mong hạn chế sức tàn phá của mưa lũ. Đó là lý do hàng nghìn con đập, kênh rạch và đê kè ra đời.

Tổ chức Những con sông quốc tế (International Rivers) ước tính Trung Quốc có khoảng 87.000 con đập. Chúng được xây dựng để kiểm soát lũ lụt, hỗ trợ tưới tiêu, điều hướng dòng chảy (đặc biệt ở miền bắc Trung Quốc vốn thường xuyên thiếu nước), và tạo ra điện.

Tam Hiệp có lẽ là đập thủy điện nổi tiếng nhất trong số đó. Tên công trình được đặt theo địa danh sở tại, gần ba hẻm núi đẹp tuyệt vời dọc sông Dương Tử.

Khởi công từ 1994 và vận hành toàn phần từ 7/2012, con đập cao 185m và dài hơn 2,3km là một phần dự án thủy điện Tam Hiệp, hệ thống kiểm soát thủy lợi đa chức năng chắn ngang sông Dương Tử ở địa bàn tỉnh Hồ Bắc. Là con đập thủy điện lớn nhất thế giới với 34 tổ máy phát điện, Tam Hiệp có năng lực sản xuất điện đến 22.500MW.

Ngoài sản xuất điện, đập còn được thiết kế để kiểm soát dòng chảy sông Dương Tử cho toàn bộ lòng chảo Dương Tử. Bằng cách điều chỉnh lượng nước chảy xuống các vùng trung và hạ lưu, đập giúp giảm bớt lũ lụt ở những thành phố như Vũ Hán và Nam Kinh.

Nguy cơ gia tăng

Đập Tam Hiệp chỉ là một trong số ít con đập được xây dựng ở Dương Tử. Các con đập ở vùng thượng nguồn thường cao hơn và toàn bộ hệ thống cần phải phối hợp chứa và xả nước để đảm bảo các hồ vùng hạ nguồn không tràn bờ cùng lúc.

Đây là một vấn đề của năm 2020, vì toàn bộ lòng chảo sông Dương Tử, bao gồm các sông nhánh đổ ra dòng chính, đều hứng chịu những trận mưa lớn không ngừng nghỉ suốt nhiều tuần liền. Do lưu lượng dòng chảy vào mạnh, các con đập ở thượng nguồn phải chịu áp lực gia tăng, và khiến các khu vực xung quanh ngập ứ nước.

Để giảm bớt áp lực, các nhà chức trách thậm chí phải phá một phần con đập nhỏ ở tỉnh An Huy. Nhưng việc mở các cửa tràn của các đập trên thượng nguồn càng khiến áp lực nước chảy vào hồ chứa Tam Hiệp tăng cao.

Trong mùa mưa lũ năm nay, đập Tam Hiệp đã chịu 3 đợt lũ lên đỉnh, ảnh hưởng đến việc xả nước từ hồ chứa. Các báo cáo cho thấy lượng nước chảy vào hồ lên tới 50.000 - 60.000 m3/giây, trong khi lượng nước xả chỉ khoảng 38.000 m3/giây.

Hồ chứa với mực nước tối đa 175m đã chịu mức nước lên đến 164,18m, vượt con số kỷ lục 163,11m năm 2012. Tình trạng lũ lụt đó đã tạo ra nhiều thách thức lớn với Bắc Kinh.

Kinh tế

Từ đập Tam Hiệp xuôi xuống hạ lưu, dòng Dương Tử chảy qua nhiều trung tâm đô thị lớn của Trung Quốc, trong đó có Vũ Hán và Nam Kinh, rồi mới đổ ra biển ở Thượng Hải.

Nạn mưa lũ vừa qua đã cướp đi mạng sống của 140 người và khiến 2 triệu người phải di dời, khi dân cư ở một loạt thành phố và thị trấn dọc bờ sông cùng các nhánh phải sơ tán. Hàng triệu người bị ảnh hưởng khi các trang trại, hầm mỏ cùng nhiều hoạt động kinh doanh bị mưa lũ tàn phá.

Lũ lụt gây thiệt hại lớn cho kinh tế Trung Quốc, vì các doanh nghiệp bị mất hàng dự trữ trong khi sản xuất bị gián đoạn. Tương tự, các tuyến giao thông bị phá vỡ, các chuỗi cung ứng tê liệt, khiến mọi mặt của đời sống bị ảnh hưởng.

Bệnh dịch

Lũ lụt hoành hành dữ dội ở Vũ Hán, nơi đại dịch Covid-19 bùng phát đầu tiên. Việc sơ tán hàng trăm nghìn người cũng tác động không nhỏ đến năng lực duy trì giãn cách xã hội, phong tỏa cùng các biện pháp chống dịch khác. Hàng loạt bệnh viện bị ngập nước, ảnh hưởng nghiêm trọng đến việc cung cấp các dịch vụ y tế cho người dân.

Chính trị

Chủ tịch Tập Cận Bình phải đối mặt với một loạt thách thức phức tạp. Cuộc khủng hoảng Covid-19 xuất hiện khi Trung Quốc đang chật vật giải quyết cuộc thương chiến với Mỹ.

Tình trạng phong tỏa để ngăn chặn virus lây lan càng khiến kinh tế của Trung Quốc bị tác động nặng nề, trong đó có mức giảm 6% GDP chưa từng có tiền lệ. Khó khăn càng tăng cao khi một số nước tuyên bố đưa Huawei khỏi mạng lưới 5G của họ, khiến chính quyền Bắc Kinh hứng thêm áp lực.

Nếu đập Tam Hiệp sập...

Nhưng tất cả những tình huống như trên sẽ không là gì so với một viễn cảnh đập Tam Hiệp bị vỡ. Đây là một viễn cảnh đáng sợ nhưng không phải không thể xảy ra. Trước đó, một con đập ở Quảng Tây đã bị sập trong tháng 7. Tuy không có ai thiệt mạng nhưng nó đã gây ra lũ lụt khắp nơi.

Nếu đập Tam Hiệp sập, một lượng nước khổng lồ sẽ quét qua Dương Tử. Hồ chứa của công trình sẽ nhanh chóng vượt quá giới hạn chịu đựng và buộc phải xả hàng triệu mét khối nước.

Thiệt hại về nhân mạng trong trường hợp đó sẽ rất tàn khốc. Một số thành phố nhỏ vùng hạ lưu hiện có dân số khoảng 4-6 triệu người, trong khi Nam Kinh có 8,5 triệu dân và Vũ Hán 11 triệu.

Thiệt hại về vật chất sẽ rất khủng khiếp. Các thành phố như Vũ Hán sẽ chìm trong biển nước. Các vùng trồng trọt bị xóa sổ, khiến năng lực sản xuất thực phẩm của Trung Quốc càng suy giảm. Khi đó, nhiều người sẽ đặt ra câu hỏi về khả năng tự cung tự cấp của Trung Quốc.

Kinh tế thế giới cũng vì thế mà ảnh hưởng, không chỉ do các chuỗi cung ứng bị gián đoạn mà còn vì ảnh hưởng tài chính từ một thảm họa lớn như vậy. Trung Quốc có thể nhập khẩu thực phẩm, nhưng ngay cả điều này cũng sẽ ảnh hưởng đến các thị trường thực phẩm trên toàn cầu.

Viễn cảnh đó còn đồng nghĩa với việc tái phân bổ dự trữ ngoại tệ của Trung Quốc từ các dự án khác, chẳng hạn sáng kiến Vành đai và Con đường, và làm ảnh hưởng đến một loạt các quốc gia vốn đang hy vọng cải thiện được cơ sở hạ tầng nhờ các dự án do Bắc Kinh tài trợ.

Thanh Hảo

Bão mạnh tấn công Trung Quốc, gây lũ lớn cuốn phăng nhiều ôtô

Bão mạnh tấn công Trung Quốc, gây lũ lớn cuốn phăng nhiều ôtô

Bão Hagupit, cơn bão thứ tư của Trung Quốc trong năm 2020, đã đổ bộ vào miền đông nước này hôm 4/8.

">

Trung Quốc sẽ ra sao nếu thảm họa ập xuống sông Dương Tử?

Soi kèo phạt góc AC Oulu vs FC Honka, 22h00 ngày 22/5

友情链接